Xe cán chó
Bài Viết Giống Như Báo Lê Phải Vì Nịnh Thối Cuốc Hội Bù Nhìn: Vì Sao Giá Xăng Dầu Giảm
(VNTB) Tuần đầu tháng 8/2014, điều có vẻ khá bất ngờ là Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) giảm giá xăng dầu với khoảng giảm “đến” 500 đồng/lít.
(VNTB) Tuần đầu tháng 8/2014, điều có vẻ khá bất ngờ là Tập đoàn Xăng
dầu Việt Nam (Petrolimex) giảm giá xăng dầu với khoảng giảm “đến” 500
đồng/lít.
Hồi tâm?
Đây là lần thứ hai liên tiếp trong vòng 10 ngày, tập đoàn độc quyền và chưa từng biết thương xót người dân này giảm giá xăng dầu. Giá xăng Ron92 vừa vượt mốc 26.000 đồng/lít đã được kéo xuống dưới 25.000 đồng/lít.
Một thái độ hồi tâm và chia sẻ với đồng bào nghèo khó thời suy thoái kinh tế chăng? Hay chỉ đơn thuần vì lý do “giá dầu thế giới giảm”?
Rất khó có thể kết luận rằng do giá dầu thế giới giảm mà giá xăng dầu Việt Nam giảm theo, vì đã từ lâu diễn ra quy luật nghịch biến, trong khi các hãng xăng dầu thế giới phải giảm giá để kích thích sức mua từ người tiêu dùng, Petrolimex vẫn thẳng đường tăng giá tại Việt Nam. Quy luật thường thấy nơi tập đoàn này là tăng giá xăng dầu vào giữa hai kỳ họp quốc hội với mức tăng đáng kể, để khi Quốc hội họp thì giá “bỗng dưng” giảm.
Quá nhiều vụ việc tăng giá vô tội vạ như thế đã kích phát mặt bằng giá hàng tiêu dùng và làm cho người dân nước Việt khốn đốn. Cũng như EVN với số lỗ chồng chất hơn 30.000 tỷ đồng từ thời đầu tư vào bất động sản, chứng khoán, Petrolimex cũng là một trong những quán quân về cách thức làm sao để trút lỗ lên đầu người dân với món nợ hơn 10.000 tỷ đồng.
Sự thể ngày càng quá quắt. Càng về sau này, bất chấp tiếng kêu la của báo chí và dư luận nhân dân, bất chấp giá xăng dầu thế giới giảm nhiều hơn tăng, Petrolimex vẫn quyết tâm tăng giá xăng dầu và tăng nhiều hơn giảm. Chí ít từ năm 2011 đến nay, đồ thị giá xăng dầu là một đường dích dắc đi lên, tuy được chen vào vùng giảm nhưng đỉnh sau luôn cao hơn đỉnh trước.
Quyết tâm bù lỗ vào dân trên càng được củng cố bởi vai trò hỗ trợ âm thầm của cơ quan chủ quản là Bộ Công thương. Từ năm 2011 đến nay, đã không dưới chục lần bộ này, cùng với Bộ Tài chính, “chống lưng” cho Petrolimex bằng luận thuyết “giá xăng dầu tăng không ảnh hưởng nhiều đến CPI”.
Sắc thái chính trị?
Hai đợt giảm giá xăng dầu của Petrolimex vào cuối tháng 7 và đầu tháng 8/2014 lại xảy ra khi Quốc hội… không họp. Hiện tượng “phản quy luật” này dường như đang hé lộ một nguyên cớ lẩn khuất nào đó chứ không thể là tình cảm “tương thân tương ái” của những con cá mập thời “tư bản dã man”.
Khả năng nhiều hơn của việc giảm giá xăng dầu thuộc về một nguyên do: những ngày gần đây đang nổi lên một làn sóng phản biện và phản bác về chính sách độc quyền kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng của một số tập đoàn quốc doanh, trong đó những cái tên bị liệt vào “danh sách đen” vẫn là Petrolimex, EVN…
Cũng đã nổi lên dư luận về việc “phe lợi ích” đang bị tấn công và đang phải co thủ. “Hiện tượng” ba quan chức cấp cao của Ngân hàng Xây dựng Việt Nam bị bắt khẩn cấp, hoặc hàng loạt số liệu mang màu sắc “sụp đổ” nơi ngân hàng Agribank chỉ mới hiện ra trong tháng 7/21014 chính là những dấu hiệu cho thấy nguồn cơn không chỉ thuần túy là vấn nạn kinh tế.
Rất có thể, chính lý do mang sắc thái chính trị từ dư luận về “phe lợi ích” bị tấn công đã khiến cho các tập đoàn độc quyền không dám tung hoành như trước đây, và khiến họ đang phải tính đến phương án giảm giá xăng dầu để làm dịu lòng dân, tránh mũi công kích của các lực lượng chính trị khác.
Và cũng là phương án để có thể “hạ cánh an toàn” về sau này nếu có xảy ra một chiến dịch “đập cả hổ lẫn ruồi” như Tập Cận Bình đã phát động kịch liệt ở Trung Quốc trong hơn một năm qua.
Nếu dư luận về những động thái “nội bộ” như trên là đúng, có khả năng giá xăng dầu Việt Nam sẽ phải tiếp tục kéo giảm, hoặc ít ra sẽ không tiếp tục đội lên trong nửa cuối năm 2014 này.
Trường Sơn
Trường Sơn
Hồi tâm?
Đây là lần thứ hai liên tiếp trong vòng 10 ngày, tập đoàn độc quyền và chưa từng biết thương xót người dân này giảm giá xăng dầu. Giá xăng Ron92 vừa vượt mốc 26.000 đồng/lít đã được kéo xuống dưới 25.000 đồng/lít.
Các nhóm lợi ích thường chi phối cả kinh tế và chính trị |
Một thái độ hồi tâm và chia sẻ với đồng bào nghèo khó thời suy thoái kinh tế chăng? Hay chỉ đơn thuần vì lý do “giá dầu thế giới giảm”?
Rất khó có thể kết luận rằng do giá dầu thế giới giảm mà giá xăng dầu Việt Nam giảm theo, vì đã từ lâu diễn ra quy luật nghịch biến, trong khi các hãng xăng dầu thế giới phải giảm giá để kích thích sức mua từ người tiêu dùng, Petrolimex vẫn thẳng đường tăng giá tại Việt Nam. Quy luật thường thấy nơi tập đoàn này là tăng giá xăng dầu vào giữa hai kỳ họp quốc hội với mức tăng đáng kể, để khi Quốc hội họp thì giá “bỗng dưng” giảm.
Quá nhiều vụ việc tăng giá vô tội vạ như thế đã kích phát mặt bằng giá hàng tiêu dùng và làm cho người dân nước Việt khốn đốn. Cũng như EVN với số lỗ chồng chất hơn 30.000 tỷ đồng từ thời đầu tư vào bất động sản, chứng khoán, Petrolimex cũng là một trong những quán quân về cách thức làm sao để trút lỗ lên đầu người dân với món nợ hơn 10.000 tỷ đồng.
Sự thể ngày càng quá quắt. Càng về sau này, bất chấp tiếng kêu la của báo chí và dư luận nhân dân, bất chấp giá xăng dầu thế giới giảm nhiều hơn tăng, Petrolimex vẫn quyết tâm tăng giá xăng dầu và tăng nhiều hơn giảm. Chí ít từ năm 2011 đến nay, đồ thị giá xăng dầu là một đường dích dắc đi lên, tuy được chen vào vùng giảm nhưng đỉnh sau luôn cao hơn đỉnh trước.
Quyết tâm bù lỗ vào dân trên càng được củng cố bởi vai trò hỗ trợ âm thầm của cơ quan chủ quản là Bộ Công thương. Từ năm 2011 đến nay, đã không dưới chục lần bộ này, cùng với Bộ Tài chính, “chống lưng” cho Petrolimex bằng luận thuyết “giá xăng dầu tăng không ảnh hưởng nhiều đến CPI”.
Sắc thái chính trị?
Hai đợt giảm giá xăng dầu của Petrolimex vào cuối tháng 7 và đầu tháng 8/2014 lại xảy ra khi Quốc hội… không họp. Hiện tượng “phản quy luật” này dường như đang hé lộ một nguyên cớ lẩn khuất nào đó chứ không thể là tình cảm “tương thân tương ái” của những con cá mập thời “tư bản dã man”.
Khả năng nhiều hơn của việc giảm giá xăng dầu thuộc về một nguyên do: những ngày gần đây đang nổi lên một làn sóng phản biện và phản bác về chính sách độc quyền kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng của một số tập đoàn quốc doanh, trong đó những cái tên bị liệt vào “danh sách đen” vẫn là Petrolimex, EVN…
Cũng đã nổi lên dư luận về việc “phe lợi ích” đang bị tấn công và đang phải co thủ. “Hiện tượng” ba quan chức cấp cao của Ngân hàng Xây dựng Việt Nam bị bắt khẩn cấp, hoặc hàng loạt số liệu mang màu sắc “sụp đổ” nơi ngân hàng Agribank chỉ mới hiện ra trong tháng 7/21014 chính là những dấu hiệu cho thấy nguồn cơn không chỉ thuần túy là vấn nạn kinh tế.
Rất có thể, chính lý do mang sắc thái chính trị từ dư luận về “phe lợi ích” bị tấn công đã khiến cho các tập đoàn độc quyền không dám tung hoành như trước đây, và khiến họ đang phải tính đến phương án giảm giá xăng dầu để làm dịu lòng dân, tránh mũi công kích của các lực lượng chính trị khác.
Và cũng là phương án để có thể “hạ cánh an toàn” về sau này nếu có xảy ra một chiến dịch “đập cả hổ lẫn ruồi” như Tập Cận Bình đã phát động kịch liệt ở Trung Quốc trong hơn một năm qua.
Nếu dư luận về những động thái “nội bộ” như trên là đúng, có khả năng giá xăng dầu Việt Nam sẽ phải tiếp tục kéo giảm, hoặc ít ra sẽ không tiếp tục đội lên trong nửa cuối năm 2014 này.
Trường Sơn
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Bài Viết Giống Như Báo Lê Phải Vì Nịnh Thối Cuốc Hội Bù Nhìn: Vì Sao Giá Xăng Dầu Giảm
(VNTB) Tuần đầu tháng 8/2014, điều có vẻ khá bất ngờ là Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) giảm giá xăng dầu với khoảng giảm “đến” 500 đồng/lít.
Trường Sơn
Hồi tâm?
Đây là lần thứ hai liên tiếp trong vòng 10 ngày, tập đoàn độc quyền và chưa từng biết thương xót người dân này giảm giá xăng dầu. Giá xăng Ron92 vừa vượt mốc 26.000 đồng/lít đã được kéo xuống dưới 25.000 đồng/lít.
Các nhóm lợi ích thường chi phối cả kinh tế và chính trị |
Một thái độ hồi tâm và chia sẻ với đồng bào nghèo khó thời suy thoái kinh tế chăng? Hay chỉ đơn thuần vì lý do “giá dầu thế giới giảm”?
Rất khó có thể kết luận rằng do giá dầu thế giới giảm mà giá xăng dầu Việt Nam giảm theo, vì đã từ lâu diễn ra quy luật nghịch biến, trong khi các hãng xăng dầu thế giới phải giảm giá để kích thích sức mua từ người tiêu dùng, Petrolimex vẫn thẳng đường tăng giá tại Việt Nam. Quy luật thường thấy nơi tập đoàn này là tăng giá xăng dầu vào giữa hai kỳ họp quốc hội với mức tăng đáng kể, để khi Quốc hội họp thì giá “bỗng dưng” giảm.
Quá nhiều vụ việc tăng giá vô tội vạ như thế đã kích phát mặt bằng giá hàng tiêu dùng và làm cho người dân nước Việt khốn đốn. Cũng như EVN với số lỗ chồng chất hơn 30.000 tỷ đồng từ thời đầu tư vào bất động sản, chứng khoán, Petrolimex cũng là một trong những quán quân về cách thức làm sao để trút lỗ lên đầu người dân với món nợ hơn 10.000 tỷ đồng.
Sự thể ngày càng quá quắt. Càng về sau này, bất chấp tiếng kêu la của báo chí và dư luận nhân dân, bất chấp giá xăng dầu thế giới giảm nhiều hơn tăng, Petrolimex vẫn quyết tâm tăng giá xăng dầu và tăng nhiều hơn giảm. Chí ít từ năm 2011 đến nay, đồ thị giá xăng dầu là một đường dích dắc đi lên, tuy được chen vào vùng giảm nhưng đỉnh sau luôn cao hơn đỉnh trước.
Quyết tâm bù lỗ vào dân trên càng được củng cố bởi vai trò hỗ trợ âm thầm của cơ quan chủ quản là Bộ Công thương. Từ năm 2011 đến nay, đã không dưới chục lần bộ này, cùng với Bộ Tài chính, “chống lưng” cho Petrolimex bằng luận thuyết “giá xăng dầu tăng không ảnh hưởng nhiều đến CPI”.
Sắc thái chính trị?
Hai đợt giảm giá xăng dầu của Petrolimex vào cuối tháng 7 và đầu tháng 8/2014 lại xảy ra khi Quốc hội… không họp. Hiện tượng “phản quy luật” này dường như đang hé lộ một nguyên cớ lẩn khuất nào đó chứ không thể là tình cảm “tương thân tương ái” của những con cá mập thời “tư bản dã man”.
Khả năng nhiều hơn của việc giảm giá xăng dầu thuộc về một nguyên do: những ngày gần đây đang nổi lên một làn sóng phản biện và phản bác về chính sách độc quyền kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng của một số tập đoàn quốc doanh, trong đó những cái tên bị liệt vào “danh sách đen” vẫn là Petrolimex, EVN…
Cũng đã nổi lên dư luận về việc “phe lợi ích” đang bị tấn công và đang phải co thủ. “Hiện tượng” ba quan chức cấp cao của Ngân hàng Xây dựng Việt Nam bị bắt khẩn cấp, hoặc hàng loạt số liệu mang màu sắc “sụp đổ” nơi ngân hàng Agribank chỉ mới hiện ra trong tháng 7/21014 chính là những dấu hiệu cho thấy nguồn cơn không chỉ thuần túy là vấn nạn kinh tế.
Rất có thể, chính lý do mang sắc thái chính trị từ dư luận về “phe lợi ích” bị tấn công đã khiến cho các tập đoàn độc quyền không dám tung hoành như trước đây, và khiến họ đang phải tính đến phương án giảm giá xăng dầu để làm dịu lòng dân, tránh mũi công kích của các lực lượng chính trị khác.
Và cũng là phương án để có thể “hạ cánh an toàn” về sau này nếu có xảy ra một chiến dịch “đập cả hổ lẫn ruồi” như Tập Cận Bình đã phát động kịch liệt ở Trung Quốc trong hơn một năm qua.
Nếu dư luận về những động thái “nội bộ” như trên là đúng, có khả năng giá xăng dầu Việt Nam sẽ phải tiếp tục kéo giảm, hoặc ít ra sẽ không tiếp tục đội lên trong nửa cuối năm 2014 này.
Trường Sơn