TIN CỘNG ĐỒNG
Bức tường chiến tranh Việt Nam nhân Ngày Chiến sĩ Trận vong Mỹ
Mỗi năm có khoảng 1,5 triệu người đến thăm bức tường kỷ niệm chiến tranh Việt Nam tại Washington, tên chính thức là Đài Tưởng niệm Cựu Chiến binh Việt Nam.
Mỗi năm có khoảng 1,5 triệu người đến thăm bức tường kỷ niệm chiến tranh Việt Nam tại Washington, tên chính thức là Đài Tưởng niệm Cựu Chiến binh Việt Nam.
Số lượng này khiến bức tường trở thành một trong những địa điểm thu hút nhiều nhất du khách đến Washington.
Người nghĩ ra bức tường này là ông Jan Scruggs, một cựu chiến binh tham gia chiến tranh Việt Nam.
Trong thời gian chiến tranh, nhiều quân nhân trở về Mỹ phải đối mặt với sự bực tức của người dân Mỹ chống đối cuộc chiến tranh ở xa nước Mỹ vạn dặm.
Ông Jan Scruggs vận động để tưởng nhớ đến những người không bao giờ trở về.
Năm 1980, một nhóm cựu chiến binh chiến tranh Việt Nam mở cuộc thi thiết kế đài tưởng niệm. Người thắng giải là cô Maya Lin, 21 tuổi, sinh viên kiến trúc tại trường đại học Yale danh tiếng.
Thiết kế của Maya Lin gồm hai mảnh tường bằng đá đen, dài khoảng 76 mét, giao nhau thành hình chữ V, khắc tên 58.000 quân nhân tử trận hoặc được xem là mất tích.
Bức tường mở cửa cho công chúng vào năm 1982.
Gần bức tường có tượng của ba quân nhân thuộc ba chủng tộc quan trọng của Mỹ – trắng, đen, mễ – mặc quân phục và mang vũ khí của thời kỳ đó, hướng mắt nhìn về bức tường.
Một thời gian sau lại đặt thêm một bức tượng dành cho nữ quân nhân chiến tranh Việt Nam.
Hầu như ngày nào ta cũng bắt gặp những người Mỹ ghé thăm bức tường để tìm tên của bà con hoặc bạn bè trên tường. Một khi tìm được, họ thường dùng tờ giấy và bút chì cà tên lên đó chép làm kỷ niệm. Nhiều người đến thăm để lại những nhánh hoa hoặc những kỷ vật có liên quan đến những người có tên trên tường.
Trước sự thành công của Đài Tưởng niệm Cựu Chiến binh Việt Nam, Quốc hội Mỹ chấp thuận xây thêm đài tưởng niệm cựu chiến binh chiến tranh Triều Tiên xảy ra trước đó.
Số lượng này khiến bức tường trở thành một trong những địa điểm thu hút nhiều nhất du khách đến Washington.
Người nghĩ ra bức tường này là ông Jan Scruggs, một cựu chiến binh tham gia chiến tranh Việt Nam.
Trong thời gian chiến tranh, nhiều quân nhân trở về Mỹ phải đối mặt với sự bực tức của người dân Mỹ chống đối cuộc chiến tranh ở xa nước Mỹ vạn dặm.
Ông Jan Scruggs vận động để tưởng nhớ đến những người không bao giờ trở về.
Năm 1980, một nhóm cựu chiến binh chiến tranh Việt Nam mở cuộc thi thiết kế đài tưởng niệm. Người thắng giải là cô Maya Lin, 21 tuổi, sinh viên kiến trúc tại trường đại học Yale danh tiếng.
Thiết kế của Maya Lin gồm hai mảnh tường bằng đá đen, dài khoảng 76 mét, giao nhau thành hình chữ V, khắc tên 58.000 quân nhân tử trận hoặc được xem là mất tích.
Bức tường mở cửa cho công chúng vào năm 1982.
Gần bức tường có tượng của ba quân nhân thuộc ba chủng tộc quan trọng của Mỹ – trắng, đen, mễ – mặc quân phục và mang vũ khí của thời kỳ đó, hướng mắt nhìn về bức tường.
Một thời gian sau lại đặt thêm một bức tượng dành cho nữ quân nhân chiến tranh Việt Nam.
Hầu như ngày nào ta cũng bắt gặp những người Mỹ ghé thăm bức tường để tìm tên của bà con hoặc bạn bè trên tường. Một khi tìm được, họ thường dùng tờ giấy và bút chì cà tên lên đó chép làm kỷ niệm. Nhiều người đến thăm để lại những nhánh hoa hoặc những kỷ vật có liên quan đến những người có tên trên tường.
Trước sự thành công của Đài Tưởng niệm Cựu Chiến binh Việt Nam, Quốc hội Mỹ chấp thuận xây thêm đài tưởng niệm cựu chiến binh chiến tranh Triều Tiên xảy ra trước đó.
VOA
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- THƠ XƯỚNG HOẠ: MẤT NƯỚC NGÔ ĐÌNH CHƯƠNG CAO MỴ NHÂN
- Kỷ niệm 60 năm Quân Đội Úc tham chiến Việt Nam: Hàng nghìn người tham dự lễ kỷ niệm Ngày Chiến Binh Việt Nam ( TVQ Uc Chuyển )
- Tin rất buồn: Cựu SVSQ/Khoá 21/ TVBQGVN Đào Đức Bảo vưà tạ thế
- MIỀN QUÁ KHỨ. - CAO MỴ NHÂN
- Xin giúp tìm thân nhân ( Lỗ Trí Thâm chuyển )
Bức tường chiến tranh Việt Nam nhân Ngày Chiến sĩ Trận vong Mỹ
Mỗi năm có khoảng 1,5 triệu người đến thăm bức tường kỷ niệm chiến tranh Việt Nam tại Washington, tên chính thức là Đài Tưởng niệm Cựu Chiến binh Việt Nam.
Mỗi năm có khoảng 1,5 triệu người đến thăm bức tường kỷ niệm chiến tranh Việt Nam tại Washington, tên chính thức là Đài Tưởng niệm Cựu Chiến binh Việt Nam.
Số lượng này khiến bức tường trở thành một trong những địa điểm thu hút nhiều nhất du khách đến Washington.
Người nghĩ ra bức tường này là ông Jan Scruggs, một cựu chiến binh tham gia chiến tranh Việt Nam.
Trong thời gian chiến tranh, nhiều quân nhân trở về Mỹ phải đối mặt với sự bực tức của người dân Mỹ chống đối cuộc chiến tranh ở xa nước Mỹ vạn dặm.
Ông Jan Scruggs vận động để tưởng nhớ đến những người không bao giờ trở về.
Năm 1980, một nhóm cựu chiến binh chiến tranh Việt Nam mở cuộc thi thiết kế đài tưởng niệm. Người thắng giải là cô Maya Lin, 21 tuổi, sinh viên kiến trúc tại trường đại học Yale danh tiếng.
Thiết kế của Maya Lin gồm hai mảnh tường bằng đá đen, dài khoảng 76 mét, giao nhau thành hình chữ V, khắc tên 58.000 quân nhân tử trận hoặc được xem là mất tích.
Bức tường mở cửa cho công chúng vào năm 1982.
Gần bức tường có tượng của ba quân nhân thuộc ba chủng tộc quan trọng của Mỹ – trắng, đen, mễ – mặc quân phục và mang vũ khí của thời kỳ đó, hướng mắt nhìn về bức tường.
Một thời gian sau lại đặt thêm một bức tượng dành cho nữ quân nhân chiến tranh Việt Nam.
Hầu như ngày nào ta cũng bắt gặp những người Mỹ ghé thăm bức tường để tìm tên của bà con hoặc bạn bè trên tường. Một khi tìm được, họ thường dùng tờ giấy và bút chì cà tên lên đó chép làm kỷ niệm. Nhiều người đến thăm để lại những nhánh hoa hoặc những kỷ vật có liên quan đến những người có tên trên tường.
Trước sự thành công của Đài Tưởng niệm Cựu Chiến binh Việt Nam, Quốc hội Mỹ chấp thuận xây thêm đài tưởng niệm cựu chiến binh chiến tranh Triều Tiên xảy ra trước đó.
Số lượng này khiến bức tường trở thành một trong những địa điểm thu hút nhiều nhất du khách đến Washington.
Người nghĩ ra bức tường này là ông Jan Scruggs, một cựu chiến binh tham gia chiến tranh Việt Nam.
Trong thời gian chiến tranh, nhiều quân nhân trở về Mỹ phải đối mặt với sự bực tức của người dân Mỹ chống đối cuộc chiến tranh ở xa nước Mỹ vạn dặm.
Ông Jan Scruggs vận động để tưởng nhớ đến những người không bao giờ trở về.
Năm 1980, một nhóm cựu chiến binh chiến tranh Việt Nam mở cuộc thi thiết kế đài tưởng niệm. Người thắng giải là cô Maya Lin, 21 tuổi, sinh viên kiến trúc tại trường đại học Yale danh tiếng.
Thiết kế của Maya Lin gồm hai mảnh tường bằng đá đen, dài khoảng 76 mét, giao nhau thành hình chữ V, khắc tên 58.000 quân nhân tử trận hoặc được xem là mất tích.
Bức tường mở cửa cho công chúng vào năm 1982.
Gần bức tường có tượng của ba quân nhân thuộc ba chủng tộc quan trọng của Mỹ – trắng, đen, mễ – mặc quân phục và mang vũ khí của thời kỳ đó, hướng mắt nhìn về bức tường.
Một thời gian sau lại đặt thêm một bức tượng dành cho nữ quân nhân chiến tranh Việt Nam.
Hầu như ngày nào ta cũng bắt gặp những người Mỹ ghé thăm bức tường để tìm tên của bà con hoặc bạn bè trên tường. Một khi tìm được, họ thường dùng tờ giấy và bút chì cà tên lên đó chép làm kỷ niệm. Nhiều người đến thăm để lại những nhánh hoa hoặc những kỷ vật có liên quan đến những người có tên trên tường.
Trước sự thành công của Đài Tưởng niệm Cựu Chiến binh Việt Nam, Quốc hội Mỹ chấp thuận xây thêm đài tưởng niệm cựu chiến binh chiến tranh Triều Tiên xảy ra trước đó.
VOA