Xe cán chó
'Đơn giản tôi là thằng bán xe'
Nguyễn Hùng- Sau khi tố cáo Đài Truyền hình xâm phạm nội dung YouTube của mình, anh Bùi Minh Tuấn, chủ kênh Yamaha Trung Tá bị một số người lên Facebook gọi là "thằng bán xe"
Nguyễn Hùng- Sau khi tố cáo Đài Truyền hình xâm phạm nội dung YouTube của mình, anh Bùi Minh Tuấn, chủ kênh Yamaha Trung Tá bị một số người lên Facebook gọi là "thằng bán xe". Nói chuyện với BBC, anh Tuấn nói: "Em khổ quá. Xin VTV hãy xin lỗi em đi. Cho em trở về là thằng bán xe." Hiện thì dân thường Bùi Minh Tuấn vẫn chỉ mong "ông lớn" VTV xin lỗi ở cấp cao. Anh muốn được trở lại làm "thằng bán xe" nhưng liệu ai sẽ cho anh trở lại?
Trong khi ở những nước các quan chức buộc phải có trách nhiệm cao đối với các hành động của bản thân và của các nhân viên dưới quyền, xin lỗi là điều mà mạng xã hội giờ nói "bình thường như cân đường hộp sữa."
Cách đây vài năm thủ tướng Anh đã phải trực tiếp xin lỗi một phụ nữ Anh mà ông lỡ miệng gọi là "bà mù quáng" khi bước vào xe hơi của mình mà không biết rằng micro của một đài truyền hình vẫn còn gắn trên áo.
Hai năm sau sự cố liên quan tới thủ tướng đến lượt Tổng Giám đốc BBC, ông George Entwistle, xin lỗi và từ chức vì lỗi của nhân viên chỉ vài tháng sau khi nhậm chức.
Ông Entwistle nói nguyên văn: "Vì tổng giám đốc là tổng biên tập và chịu trách nhiệm cuối cùng cho tất cả nội dung và vì chất lượng báo chí không thể chấp nhận được của phim mà chương trình Newsnight phát đi ... tôi đã quyết định làm điều có thể diện là từ chức tổng giám đốc."
Quan tây quan ta
Trong nhiều năm làm việc cho BBC tôi cũng có những trải nghiệm cá nhân về tính quan cách của một số quan chức Việt Nam và sự bình dân tương đối của quan chức nước ngoài.
Khi làm việc cho một chương trình tiếng Anh của BBC nhiều năm về trước, tôi được biết thủ tướng của một nước đã vô tình phải chờ trên điện thoại nhiều phút để nói chuyện với BBC.
Sau đó cũng có email nhắc mọi người không nên để tình trạng đó lặp lại nhưng vị thủ tướng đó cũng không nói gì trịch thượng với BBC.
Còn ở Việt Nam, không ít quan chức đầy vẻ quan cách.
Một lãnh đạo cao cấp tôi có dịp gặp gỡ vài lần từ khi ông còn là cán bộ nhỏ, đã chào đón ngay bằng câu "anh Hùng ơi, tôi là bộ trưởng ..." và tỏ ý không muốn nói chuyện khi gần đây tôi gọi điện về.
Một thứ trưởng khi được gọi nói đơn giản "anh đùa với tôi đấy à", ý muốn nói sao dám gọi thẳng vào di động của ông mà hỏi.
Một thứ trưởng khác chưa bỏ máy đã nói "có thằng nào gọi từ nước ngoài" khi ông không nghe rõ những gì tôi nói.
Đỉnh điểm có lẽ là chuyện một vị tổng giám đốc 'quạt luôn' "anh ăn nói hơi thiếu văn hóa" và khuyên phóng viên nên đi "học lại tiếng Việt".
Đương nhiên không phải không có những quan chức khi gặp gỡ có vẻ rất bình dân.
Ngay Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khi bắt tay tôi ở Nghị viện Anh cách đây vài năm hỏi "em quê ở đâu" và nói thêm "khi nào về Hà Nội nhớ gọi điện".
Dĩ nhiên chuyện gọi ông có nhấc máy không lại là chuyện khác.
Hay người giờ là Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Phương Nga từng đi ăn phở bình dân ở London với các phóng viên.
Bà đều rất nhã nhặn trước các đề nghị của giới nhà báo khi còn là người phát ngôn Bộ Ngoại giao.
Cả tổng biên tập của tôi khi mới vào nghề báo, ông Trần Xuân Giá, đồng thời là Bộ trưởng Kế hoạch Đầu tư, cũng thế.
Nguyễn Hùng- Sau khi tố cáo Đài Truyền hình xâm phạm nội dung YouTube của mình, anh Bùi Minh Tuấn, chủ kênh Yamaha Trung Tá bị một số người lên Facebook gọi là "thằng bán xe". Nói chuyện với BBC, anh Tuấn nói: "Em khổ quá. Xin VTV hãy xin lỗi em đi. Cho em trở về là thằng bán xe." Hiện thì dân thường Bùi Minh Tuấn vẫn chỉ mong "ông lớn" VTV xin lỗi ở cấp cao. Anh muốn được trở lại làm "thằng bán xe" nhưng liệu ai sẽ cho anh trở lại?
Anh Bùi Minh Tuấn bị một số người gọi là "thằng bán xe" sau vụ việc
Điều anh Tuấn đòi hỏi là lãnh đạo cao cấp của VTV phải xin lỗi vì các
cấp dưới đã từng xin lỗi nhưng nhiều vụ xâm phạm nội dung vẫn xảy ra sau
đó. Nhưng chuyện một lãnh đạo cao cấp xin lỗi dân thường ở Việt Nam là chuyện hiếm xảy ra và vụ liên quan tới VTV sẽ là đề tài của thảo luận Trực tuyến thứ Năm tuần này.Trong khi ở những nước các quan chức buộc phải có trách nhiệm cao đối với các hành động của bản thân và của các nhân viên dưới quyền, xin lỗi là điều mà mạng xã hội giờ nói "bình thường như cân đường hộp sữa."
Cách đây vài năm thủ tướng Anh đã phải trực tiếp xin lỗi một phụ nữ Anh mà ông lỡ miệng gọi là "bà mù quáng" khi bước vào xe hơi của mình mà không biết rằng micro của một đài truyền hình vẫn còn gắn trên áo.
Hai năm sau sự cố liên quan tới thủ tướng đến lượt Tổng Giám đốc BBC, ông George Entwistle, xin lỗi và từ chức vì lỗi của nhân viên chỉ vài tháng sau khi nhậm chức.
Ông Entwistle nói nguyên văn: "Vì tổng giám đốc là tổng biên tập và chịu trách nhiệm cuối cùng cho tất cả nội dung và vì chất lượng báo chí không thể chấp nhận được của phim mà chương trình Newsnight phát đi ... tôi đã quyết định làm điều có thể diện là từ chức tổng giám đốc."
Quan tây quan ta
Trong nhiều năm làm việc cho BBC tôi cũng có những trải nghiệm cá nhân về tính quan cách của một số quan chức Việt Nam và sự bình dân tương đối của quan chức nước ngoài.
Khi làm việc cho một chương trình tiếng Anh của BBC nhiều năm về trước, tôi được biết thủ tướng của một nước đã vô tình phải chờ trên điện thoại nhiều phút để nói chuyện với BBC.
Sau đó cũng có email nhắc mọi người không nên để tình trạng đó lặp lại nhưng vị thủ tướng đó cũng không nói gì trịch thượng với BBC.
Còn ở Việt Nam, không ít quan chức đầy vẻ quan cách.
Một lãnh đạo cao cấp tôi có dịp gặp gỡ vài lần từ khi ông còn là cán bộ nhỏ, đã chào đón ngay bằng câu "anh Hùng ơi, tôi là bộ trưởng ..." và tỏ ý không muốn nói chuyện khi gần đây tôi gọi điện về.
Một thứ trưởng khi được gọi nói đơn giản "anh đùa với tôi đấy à", ý muốn nói sao dám gọi thẳng vào di động của ông mà hỏi.
Một thứ trưởng khác chưa bỏ máy đã nói "có thằng nào gọi từ nước ngoài" khi ông không nghe rõ những gì tôi nói.
Đỉnh điểm có lẽ là chuyện một vị tổng giám đốc 'quạt luôn' "anh ăn nói hơi thiếu văn hóa" và khuyên phóng viên nên đi "học lại tiếng Việt".
Đương nhiên không phải không có những quan chức khi gặp gỡ có vẻ rất bình dân.
Ngay Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khi bắt tay tôi ở Nghị viện Anh cách đây vài năm hỏi "em quê ở đâu" và nói thêm "khi nào về Hà Nội nhớ gọi điện".
Dĩ nhiên chuyện gọi ông có nhấc máy không lại là chuyện khác.
Hay người giờ là Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Phương Nga từng đi ăn phở bình dân ở London với các phóng viên.
Bà đều rất nhã nhặn trước các đề nghị của giới nhà báo khi còn là người phát ngôn Bộ Ngoại giao.
Cả tổng biên tập của tôi khi mới vào nghề báo, ông Trần Xuân Giá, đồng thời là Bộ trưởng Kế hoạch Đầu tư, cũng thế.
VTV bị tố cáo dùng các cảnh quay của anh Bùi Minh Tuấn mà không xin phép trước
Ông không tự coi mình là quan lớn và nhìn dân thường bằng nửa con mắt.
Mặc dù vậy ý thức quan chức là người mà dân đóng thuế nuôi họ và họ phải có trách nhiệm với tiền thuế của dân và với người dân chưa phải như mong muốn.
Truyền hình Việt Nam cũng là cơ quan dùng tiền thuế của dân trong đó có cả người bị gọi là "thằng bán xe" và chuyện không khôi phục lại được kênh YouTube với gần 100.000 người đăng ký nhận video cũng là sự lãng phí tiền thuế mà người dân đóng góp.
Và nhiều quan chức không ý thức được điều mà có người nói rằng khi không còn chức vụ nữa thì họ có thể không được là thường dân mà chỉ là "phó thường dân".
Có lẽ lúc đó họ sẽ hiểu điều mà người dân phàn nàn.
Hiện thì dân thường Bùi Minh Tuấn vẫn chỉ mong "ông lớn" VTV xin lỗi ở cấp cao.
Anh muốn được trở lại làm " thằng bán xe", nhưng liệu ai sẽ cho anh trở lại?
Ông không tự coi mình là quan lớn và nhìn dân thường bằng nửa con mắt.
Mặc dù vậy ý thức quan chức là người mà dân đóng thuế nuôi họ và họ phải có trách nhiệm với tiền thuế của dân và với người dân chưa phải như mong muốn.
Truyền hình Việt Nam cũng là cơ quan dùng tiền thuế của dân trong đó có cả người bị gọi là "thằng bán xe" và chuyện không khôi phục lại được kênh YouTube với gần 100.000 người đăng ký nhận video cũng là sự lãng phí tiền thuế mà người dân đóng góp.
Và nhiều quan chức không ý thức được điều mà có người nói rằng khi không còn chức vụ nữa thì họ có thể không được là thường dân mà chỉ là "phó thường dân".
Có lẽ lúc đó họ sẽ hiểu điều mà người dân phàn nàn.
Hiện thì dân thường Bùi Minh Tuấn vẫn chỉ mong "ông lớn" VTV xin lỗi ở cấp cao.
Anh muốn được trở lại làm " thằng bán xe", nhưng liệu ai sẽ cho anh trở lại?
http://www.bbc.com/vietnamese/forum/2016/03/160309_yahmaha_trung_ta
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
'Đơn giản tôi là thằng bán xe'
Nguyễn Hùng- Sau khi tố cáo Đài Truyền hình xâm phạm nội dung YouTube của mình, anh Bùi Minh Tuấn, chủ kênh Yamaha Trung Tá bị một số người lên Facebook gọi là "thằng bán xe"
Nguyễn Hùng- Sau khi tố cáo Đài Truyền hình xâm phạm nội dung YouTube của mình, anh Bùi Minh Tuấn, chủ kênh Yamaha Trung Tá bị một số người lên Facebook gọi là "thằng bán xe". Nói chuyện với BBC, anh Tuấn nói: "Em khổ quá. Xin VTV hãy xin lỗi em đi. Cho em trở về là thằng bán xe." Hiện thì dân thường Bùi Minh Tuấn vẫn chỉ mong "ông lớn" VTV xin lỗi ở cấp cao. Anh muốn được trở lại làm "thằng bán xe" nhưng liệu ai sẽ cho anh trở lại?
Anh Bùi Minh Tuấn bị một số người gọi là "thằng bán xe" sau vụ việc
Điều anh Tuấn đòi hỏi là lãnh đạo cao cấp của VTV phải xin lỗi vì các
cấp dưới đã từng xin lỗi nhưng nhiều vụ xâm phạm nội dung vẫn xảy ra sau
đó. Nhưng chuyện một lãnh đạo cao cấp xin lỗi dân thường ở Việt Nam là chuyện hiếm xảy ra và vụ liên quan tới VTV sẽ là đề tài của thảo luận Trực tuyến thứ Năm tuần này.Trong khi ở những nước các quan chức buộc phải có trách nhiệm cao đối với các hành động của bản thân và của các nhân viên dưới quyền, xin lỗi là điều mà mạng xã hội giờ nói "bình thường như cân đường hộp sữa."
Cách đây vài năm thủ tướng Anh đã phải trực tiếp xin lỗi một phụ nữ Anh mà ông lỡ miệng gọi là "bà mù quáng" khi bước vào xe hơi của mình mà không biết rằng micro của một đài truyền hình vẫn còn gắn trên áo.
Hai năm sau sự cố liên quan tới thủ tướng đến lượt Tổng Giám đốc BBC, ông George Entwistle, xin lỗi và từ chức vì lỗi của nhân viên chỉ vài tháng sau khi nhậm chức.
Ông Entwistle nói nguyên văn: "Vì tổng giám đốc là tổng biên tập và chịu trách nhiệm cuối cùng cho tất cả nội dung và vì chất lượng báo chí không thể chấp nhận được của phim mà chương trình Newsnight phát đi ... tôi đã quyết định làm điều có thể diện là từ chức tổng giám đốc."
Quan tây quan ta
Trong nhiều năm làm việc cho BBC tôi cũng có những trải nghiệm cá nhân về tính quan cách của một số quan chức Việt Nam và sự bình dân tương đối của quan chức nước ngoài.
Khi làm việc cho một chương trình tiếng Anh của BBC nhiều năm về trước, tôi được biết thủ tướng của một nước đã vô tình phải chờ trên điện thoại nhiều phút để nói chuyện với BBC.
Sau đó cũng có email nhắc mọi người không nên để tình trạng đó lặp lại nhưng vị thủ tướng đó cũng không nói gì trịch thượng với BBC.
Còn ở Việt Nam, không ít quan chức đầy vẻ quan cách.
Một lãnh đạo cao cấp tôi có dịp gặp gỡ vài lần từ khi ông còn là cán bộ nhỏ, đã chào đón ngay bằng câu "anh Hùng ơi, tôi là bộ trưởng ..." và tỏ ý không muốn nói chuyện khi gần đây tôi gọi điện về.
Một thứ trưởng khi được gọi nói đơn giản "anh đùa với tôi đấy à", ý muốn nói sao dám gọi thẳng vào di động của ông mà hỏi.
Một thứ trưởng khác chưa bỏ máy đã nói "có thằng nào gọi từ nước ngoài" khi ông không nghe rõ những gì tôi nói.
Đỉnh điểm có lẽ là chuyện một vị tổng giám đốc 'quạt luôn' "anh ăn nói hơi thiếu văn hóa" và khuyên phóng viên nên đi "học lại tiếng Việt".
Đương nhiên không phải không có những quan chức khi gặp gỡ có vẻ rất bình dân.
Ngay Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khi bắt tay tôi ở Nghị viện Anh cách đây vài năm hỏi "em quê ở đâu" và nói thêm "khi nào về Hà Nội nhớ gọi điện".
Dĩ nhiên chuyện gọi ông có nhấc máy không lại là chuyện khác.
Hay người giờ là Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Phương Nga từng đi ăn phở bình dân ở London với các phóng viên.
Bà đều rất nhã nhặn trước các đề nghị của giới nhà báo khi còn là người phát ngôn Bộ Ngoại giao.
Cả tổng biên tập của tôi khi mới vào nghề báo, ông Trần Xuân Giá, đồng thời là Bộ trưởng Kế hoạch Đầu tư, cũng thế.
VTV bị tố cáo dùng các cảnh quay của anh Bùi Minh Tuấn mà không xin phép trước
Ông không tự coi mình là quan lớn và nhìn dân thường bằng nửa con mắt.
Mặc dù vậy ý thức quan chức là người mà dân đóng thuế nuôi họ và họ phải có trách nhiệm với tiền thuế của dân và với người dân chưa phải như mong muốn.
Truyền hình Việt Nam cũng là cơ quan dùng tiền thuế của dân trong đó có cả người bị gọi là "thằng bán xe" và chuyện không khôi phục lại được kênh YouTube với gần 100.000 người đăng ký nhận video cũng là sự lãng phí tiền thuế mà người dân đóng góp.
Và nhiều quan chức không ý thức được điều mà có người nói rằng khi không còn chức vụ nữa thì họ có thể không được là thường dân mà chỉ là "phó thường dân".
Có lẽ lúc đó họ sẽ hiểu điều mà người dân phàn nàn.
Hiện thì dân thường Bùi Minh Tuấn vẫn chỉ mong "ông lớn" VTV xin lỗi ở cấp cao.
Anh muốn được trở lại làm " thằng bán xe", nhưng liệu ai sẽ cho anh trở lại?
Ông không tự coi mình là quan lớn và nhìn dân thường bằng nửa con mắt.
Mặc dù vậy ý thức quan chức là người mà dân đóng thuế nuôi họ và họ phải có trách nhiệm với tiền thuế của dân và với người dân chưa phải như mong muốn.
Truyền hình Việt Nam cũng là cơ quan dùng tiền thuế của dân trong đó có cả người bị gọi là "thằng bán xe" và chuyện không khôi phục lại được kênh YouTube với gần 100.000 người đăng ký nhận video cũng là sự lãng phí tiền thuế mà người dân đóng góp.
Và nhiều quan chức không ý thức được điều mà có người nói rằng khi không còn chức vụ nữa thì họ có thể không được là thường dân mà chỉ là "phó thường dân".
Có lẽ lúc đó họ sẽ hiểu điều mà người dân phàn nàn.
Hiện thì dân thường Bùi Minh Tuấn vẫn chỉ mong "ông lớn" VTV xin lỗi ở cấp cao.
Anh muốn được trở lại làm " thằng bán xe", nhưng liệu ai sẽ cho anh trở lại?
http://www.bbc.com/vietnamese/forum/2016/03/160309_yahmaha_trung_ta