Nhân Vật
Nga có nên đánh cược vào “người bạn Erdogan”? ( Kẻ cắp bà già gặp nhau nhưng Nga khá hơn )
Quan hệ giữa Nga với Thổ Nhĩ Kỳ trong vài năm qua đã có nhiều biến động, từ tình bạn chuyển sang lòng hận thù và lại một lần nữa trở thành bạn bè.
Quan hệ giữa Nga với Thổ Nhĩ Kỳ trong vài năm qua đã có nhiều biến động, từ tình bạn chuyển sang lòng hận thù và lại một lần nữa trở thành bạn bè.
Báo điện tử Gazeta.ru (Nga) ngày 22/7 vừa đăng tải
bài viết với nội dung nhấn mạnh thực tế cho thấy việc tin tưởng vào một
chính trị gia đang tìm cách duy trì sức mạnh bằng mọi giá là một điều
khá nguy hiểm.
Thổ
Nhĩ Kỳ sẵn sàng không thực hiện các điều khoản của Công ước châu Âu về
bảo vệ quyền con người, và điều này đã được Phó Thủ tướng Numan
Kurtumush tuyên bố rõ ràng trên kênh truyền hình NTV của quốc gia này.
Tuy nhiên, ông này bổ sung thêm là điều đó chỉ xảy ra trong tình trạng khẩn cấp giống như đang diễn ra ở Pháp. Nhưng tình hình ở Pháp lại khác với Thổ Nhĩ Kỳ.
Tình trạng đàn áp ở Thổ Nhĩ Kỳ đang ở mức báo động trên toàn thế giới. Chưa đầy một tuần sau cuộc đảo chính thất bại, nước này đã bắt giữ hơn 8.000 binh sỹ, gần 6.000 cảnh sát, hàng nghìn nhân viên dân sự; tước giấy phép của hơn 20 nghìn giáo viên; đóng cửa 1.700 trường học tư trên cả nước với tội danh có liên kết với nhà truyền đạo đối lập Fethullah Gulen.
Hội đồng giáo dục ở Thổ Nhĩ Kỳ đã cấm tất cả các nhà khoa học ra khỏi đất nước. Tổng thống Recep Tayyip Erdogan khẳng định cần khôi phục hình phạt tử hình, vốn đã bị huỷ bỏ ở Thổ Nhĩ Kỳ để nước này có thể trở thành thành viên của Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) và đệ đơn gia nhập Liên minh châu Âu (EU).
Các biện pháp này sẽ ngay lập tức khép lại cánh cửa dẫn tới EU của Thổ Nhĩ Kỳ và khiến người ta hoài nghi về tư cách thành viên của Ankara trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), mà tại đó một trong những điều kiện quan trọng là các cam kết về dân chủ.
Có nhiều ý kiến tại phương Tây cho rằng cuộc đảo chính có thể là cái cớ để ông Erdogan thanh lọc bộ máy chính quyền ở diện rộng, biến Thổ Nhĩ Kỳ thành một nước cộng hoà, dồn quyền lực về cho tổng thống và ông Erdogan trở thành một kẻ độc tài thực thụ. Tuy nhiên, phương Tây càng đặt câu hỏi thì đối thủ của họ là Nga lại càng "dang tay" chào đón Thổ Nhĩ Kỳ
Chưa đầy một tuần sau cuộc đảo chính, giới chức Nga đã tích cực thực hiện các chuyến công du tới Thổ Nhĩ Kỳ và đang đàm phán để khôi phục lại một số điều khoản nhất định. Phát ngôn viên của Tổng thống Nga Dmitry Peskov đã công bố về chuyến thăm Moskva sắp tới của ông Erdogan, dù mới vài tháng trước đây, ông Erdogan thậm chí còn không thể gọi điện được đến Điện Kremlin.
Nhà lãnh đạo này đã bị liệt vào danh sách cấm ở Nga với lý do đồng loã với tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng khi mua bán dầu mỏ của lực lượng khủng bố và là một trong những thủ phạm chính khiến chiến tranh không ngừng gia tăng tại Syria.
Ngay
trước cuộc đảo chính, Tổng thống Erdogan đã bất ngờ gửi cho nhà lãnh
đạo Putin một bức thư xin lỗi liên quan vụ Ankara bắn hạ máy bay SU-24
của Nga. Đảng Công lý và Phát triển (AKP) cầm quyền tuyên bố rằng các
phi công đã tự ý quyết định bắn hạ máy bay Nga và giới lãnh đạo Thổ Nhĩ
Kỳ không hề biết về việc này.
Trong khi đó, một số phương tiện truyền thông Iran đã trích dẫn nguồn tin trong Bộ Ngoại giao Ankara, theo đó, chính Bộ Quốc phòng Nga đã cảnh báo ông Erdogan về cuộc đảo chính khi chặn được cuộc điện đàm của phiến quân và nhờ đó giúp Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thoát chết.
Có thể nói, ông Erdogan tăng cường tái lập quan hệ với Nga là bởi ông đang cảm thấy bị đe doạ. Uy tín của nhà lãnh đạo này không chỉ bị sụt giảm ở trong nước, mà còn trên cả trường quốc tế. Tuy nhiên, Nga cần phải rất cẩn trọng trong giai đoạn mới của mối quan hệ này. Nga lên án mọi nỗ lực nhằm lật đổ chính phủ hợp pháp nhưng còn chưa rõ liệu những gì mà lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ đang thực hiện có “hợp pháp” hay không.
Hiện Tổng thống Erdogan đang ở vị thế rất bất ổn và luôn rình rập những nguy cơ. Đối với NATO, và với riêng Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn là một quốc gia có vị thế quan trọng. Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ phần lớn là thân Mỹ, và nếu bất ổn nảy sinh, hoặc nếu Ankara không còn là thành viên NATO thì Mỹ hoàn toàn có thể dàn xếp một cuộc đảo chính thực sự.
Có lẽ vẫn còn quá sớm để Nga vui mừng vì mối quan hệ với Thổ Nhĩ Kỳ, bởi không phải tất cả mọi thứ đi ngược lại với lợi ích của phương Tây đều là có lợi cho Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin (trái) và người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan trong một cuộc gặp. Ảnh: EPA |
Tuy nhiên, ông này bổ sung thêm là điều đó chỉ xảy ra trong tình trạng khẩn cấp giống như đang diễn ra ở Pháp. Nhưng tình hình ở Pháp lại khác với Thổ Nhĩ Kỳ.
Tình trạng đàn áp ở Thổ Nhĩ Kỳ đang ở mức báo động trên toàn thế giới. Chưa đầy một tuần sau cuộc đảo chính thất bại, nước này đã bắt giữ hơn 8.000 binh sỹ, gần 6.000 cảnh sát, hàng nghìn nhân viên dân sự; tước giấy phép của hơn 20 nghìn giáo viên; đóng cửa 1.700 trường học tư trên cả nước với tội danh có liên kết với nhà truyền đạo đối lập Fethullah Gulen.
Hội đồng giáo dục ở Thổ Nhĩ Kỳ đã cấm tất cả các nhà khoa học ra khỏi đất nước. Tổng thống Recep Tayyip Erdogan khẳng định cần khôi phục hình phạt tử hình, vốn đã bị huỷ bỏ ở Thổ Nhĩ Kỳ để nước này có thể trở thành thành viên của Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) và đệ đơn gia nhập Liên minh châu Âu (EU).
Các biện pháp này sẽ ngay lập tức khép lại cánh cửa dẫn tới EU của Thổ Nhĩ Kỳ và khiến người ta hoài nghi về tư cách thành viên của Ankara trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), mà tại đó một trong những điều kiện quan trọng là các cam kết về dân chủ.
Có nhiều ý kiến tại phương Tây cho rằng cuộc đảo chính có thể là cái cớ để ông Erdogan thanh lọc bộ máy chính quyền ở diện rộng, biến Thổ Nhĩ Kỳ thành một nước cộng hoà, dồn quyền lực về cho tổng thống và ông Erdogan trở thành một kẻ độc tài thực thụ. Tuy nhiên, phương Tây càng đặt câu hỏi thì đối thủ của họ là Nga lại càng "dang tay" chào đón Thổ Nhĩ Kỳ
Chưa đầy một tuần sau cuộc đảo chính, giới chức Nga đã tích cực thực hiện các chuyến công du tới Thổ Nhĩ Kỳ và đang đàm phán để khôi phục lại một số điều khoản nhất định. Phát ngôn viên của Tổng thống Nga Dmitry Peskov đã công bố về chuyến thăm Moskva sắp tới của ông Erdogan, dù mới vài tháng trước đây, ông Erdogan thậm chí còn không thể gọi điện được đến Điện Kremlin.
Nhà lãnh đạo này đã bị liệt vào danh sách cấm ở Nga với lý do đồng loã với tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng khi mua bán dầu mỏ của lực lượng khủng bố và là một trong những thủ phạm chính khiến chiến tranh không ngừng gia tăng tại Syria.
Cảnh sát bắt giữ một binh sĩ liên quan tới vụ đảo chính trong chiến dịch truy quét ở Mersin, Thổ Nhĩ Kỳ ngày 19/7. Ảnh: EPA/TTXVN |
Trong khi đó, một số phương tiện truyền thông Iran đã trích dẫn nguồn tin trong Bộ Ngoại giao Ankara, theo đó, chính Bộ Quốc phòng Nga đã cảnh báo ông Erdogan về cuộc đảo chính khi chặn được cuộc điện đàm của phiến quân và nhờ đó giúp Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thoát chết.
Có thể nói, ông Erdogan tăng cường tái lập quan hệ với Nga là bởi ông đang cảm thấy bị đe doạ. Uy tín của nhà lãnh đạo này không chỉ bị sụt giảm ở trong nước, mà còn trên cả trường quốc tế. Tuy nhiên, Nga cần phải rất cẩn trọng trong giai đoạn mới của mối quan hệ này. Nga lên án mọi nỗ lực nhằm lật đổ chính phủ hợp pháp nhưng còn chưa rõ liệu những gì mà lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ đang thực hiện có “hợp pháp” hay không.
Hiện Tổng thống Erdogan đang ở vị thế rất bất ổn và luôn rình rập những nguy cơ. Đối với NATO, và với riêng Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn là một quốc gia có vị thế quan trọng. Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ phần lớn là thân Mỹ, và nếu bất ổn nảy sinh, hoặc nếu Ankara không còn là thành viên NATO thì Mỹ hoàn toàn có thể dàn xếp một cuộc đảo chính thực sự.
Có lẽ vẫn còn quá sớm để Nga vui mừng vì mối quan hệ với Thổ Nhĩ Kỳ, bởi không phải tất cả mọi thứ đi ngược lại với lợi ích của phương Tây đều là có lợi cho Nga.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
Nga có nên đánh cược vào “người bạn Erdogan”? ( Kẻ cắp bà già gặp nhau nhưng Nga khá hơn )
Quan hệ giữa Nga với Thổ Nhĩ Kỳ trong vài năm qua đã có nhiều biến động, từ tình bạn chuyển sang lòng hận thù và lại một lần nữa trở thành bạn bè.
Quan hệ giữa Nga với Thổ Nhĩ Kỳ trong vài năm qua đã có nhiều biến động, từ tình bạn chuyển sang lòng hận thù và lại một lần nữa trở thành bạn bè.
Báo điện tử Gazeta.ru (Nga) ngày 22/7 vừa đăng tải
bài viết với nội dung nhấn mạnh thực tế cho thấy việc tin tưởng vào một
chính trị gia đang tìm cách duy trì sức mạnh bằng mọi giá là một điều
khá nguy hiểm.
Thổ
Nhĩ Kỳ sẵn sàng không thực hiện các điều khoản của Công ước châu Âu về
bảo vệ quyền con người, và điều này đã được Phó Thủ tướng Numan
Kurtumush tuyên bố rõ ràng trên kênh truyền hình NTV của quốc gia này.
Tuy nhiên, ông này bổ sung thêm là điều đó chỉ xảy ra trong tình trạng khẩn cấp giống như đang diễn ra ở Pháp. Nhưng tình hình ở Pháp lại khác với Thổ Nhĩ Kỳ.
Tình trạng đàn áp ở Thổ Nhĩ Kỳ đang ở mức báo động trên toàn thế giới. Chưa đầy một tuần sau cuộc đảo chính thất bại, nước này đã bắt giữ hơn 8.000 binh sỹ, gần 6.000 cảnh sát, hàng nghìn nhân viên dân sự; tước giấy phép của hơn 20 nghìn giáo viên; đóng cửa 1.700 trường học tư trên cả nước với tội danh có liên kết với nhà truyền đạo đối lập Fethullah Gulen.
Hội đồng giáo dục ở Thổ Nhĩ Kỳ đã cấm tất cả các nhà khoa học ra khỏi đất nước. Tổng thống Recep Tayyip Erdogan khẳng định cần khôi phục hình phạt tử hình, vốn đã bị huỷ bỏ ở Thổ Nhĩ Kỳ để nước này có thể trở thành thành viên của Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) và đệ đơn gia nhập Liên minh châu Âu (EU).
Các biện pháp này sẽ ngay lập tức khép lại cánh cửa dẫn tới EU của Thổ Nhĩ Kỳ và khiến người ta hoài nghi về tư cách thành viên của Ankara trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), mà tại đó một trong những điều kiện quan trọng là các cam kết về dân chủ.
Có nhiều ý kiến tại phương Tây cho rằng cuộc đảo chính có thể là cái cớ để ông Erdogan thanh lọc bộ máy chính quyền ở diện rộng, biến Thổ Nhĩ Kỳ thành một nước cộng hoà, dồn quyền lực về cho tổng thống và ông Erdogan trở thành một kẻ độc tài thực thụ. Tuy nhiên, phương Tây càng đặt câu hỏi thì đối thủ của họ là Nga lại càng "dang tay" chào đón Thổ Nhĩ Kỳ
Chưa đầy một tuần sau cuộc đảo chính, giới chức Nga đã tích cực thực hiện các chuyến công du tới Thổ Nhĩ Kỳ và đang đàm phán để khôi phục lại một số điều khoản nhất định. Phát ngôn viên của Tổng thống Nga Dmitry Peskov đã công bố về chuyến thăm Moskva sắp tới của ông Erdogan, dù mới vài tháng trước đây, ông Erdogan thậm chí còn không thể gọi điện được đến Điện Kremlin.
Nhà lãnh đạo này đã bị liệt vào danh sách cấm ở Nga với lý do đồng loã với tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng khi mua bán dầu mỏ của lực lượng khủng bố và là một trong những thủ phạm chính khiến chiến tranh không ngừng gia tăng tại Syria.
Ngay
trước cuộc đảo chính, Tổng thống Erdogan đã bất ngờ gửi cho nhà lãnh
đạo Putin một bức thư xin lỗi liên quan vụ Ankara bắn hạ máy bay SU-24
của Nga. Đảng Công lý và Phát triển (AKP) cầm quyền tuyên bố rằng các
phi công đã tự ý quyết định bắn hạ máy bay Nga và giới lãnh đạo Thổ Nhĩ
Kỳ không hề biết về việc này.
Trong khi đó, một số phương tiện truyền thông Iran đã trích dẫn nguồn tin trong Bộ Ngoại giao Ankara, theo đó, chính Bộ Quốc phòng Nga đã cảnh báo ông Erdogan về cuộc đảo chính khi chặn được cuộc điện đàm của phiến quân và nhờ đó giúp Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thoát chết.
Có thể nói, ông Erdogan tăng cường tái lập quan hệ với Nga là bởi ông đang cảm thấy bị đe doạ. Uy tín của nhà lãnh đạo này không chỉ bị sụt giảm ở trong nước, mà còn trên cả trường quốc tế. Tuy nhiên, Nga cần phải rất cẩn trọng trong giai đoạn mới của mối quan hệ này. Nga lên án mọi nỗ lực nhằm lật đổ chính phủ hợp pháp nhưng còn chưa rõ liệu những gì mà lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ đang thực hiện có “hợp pháp” hay không.
Hiện Tổng thống Erdogan đang ở vị thế rất bất ổn và luôn rình rập những nguy cơ. Đối với NATO, và với riêng Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn là một quốc gia có vị thế quan trọng. Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ phần lớn là thân Mỹ, và nếu bất ổn nảy sinh, hoặc nếu Ankara không còn là thành viên NATO thì Mỹ hoàn toàn có thể dàn xếp một cuộc đảo chính thực sự.
Có lẽ vẫn còn quá sớm để Nga vui mừng vì mối quan hệ với Thổ Nhĩ Kỳ, bởi không phải tất cả mọi thứ đi ngược lại với lợi ích của phương Tây đều là có lợi cho Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin (trái) và người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan trong một cuộc gặp. Ảnh: EPA |
Tuy nhiên, ông này bổ sung thêm là điều đó chỉ xảy ra trong tình trạng khẩn cấp giống như đang diễn ra ở Pháp. Nhưng tình hình ở Pháp lại khác với Thổ Nhĩ Kỳ.
Tình trạng đàn áp ở Thổ Nhĩ Kỳ đang ở mức báo động trên toàn thế giới. Chưa đầy một tuần sau cuộc đảo chính thất bại, nước này đã bắt giữ hơn 8.000 binh sỹ, gần 6.000 cảnh sát, hàng nghìn nhân viên dân sự; tước giấy phép của hơn 20 nghìn giáo viên; đóng cửa 1.700 trường học tư trên cả nước với tội danh có liên kết với nhà truyền đạo đối lập Fethullah Gulen.
Hội đồng giáo dục ở Thổ Nhĩ Kỳ đã cấm tất cả các nhà khoa học ra khỏi đất nước. Tổng thống Recep Tayyip Erdogan khẳng định cần khôi phục hình phạt tử hình, vốn đã bị huỷ bỏ ở Thổ Nhĩ Kỳ để nước này có thể trở thành thành viên của Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) và đệ đơn gia nhập Liên minh châu Âu (EU).
Các biện pháp này sẽ ngay lập tức khép lại cánh cửa dẫn tới EU của Thổ Nhĩ Kỳ và khiến người ta hoài nghi về tư cách thành viên của Ankara trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), mà tại đó một trong những điều kiện quan trọng là các cam kết về dân chủ.
Có nhiều ý kiến tại phương Tây cho rằng cuộc đảo chính có thể là cái cớ để ông Erdogan thanh lọc bộ máy chính quyền ở diện rộng, biến Thổ Nhĩ Kỳ thành một nước cộng hoà, dồn quyền lực về cho tổng thống và ông Erdogan trở thành một kẻ độc tài thực thụ. Tuy nhiên, phương Tây càng đặt câu hỏi thì đối thủ của họ là Nga lại càng "dang tay" chào đón Thổ Nhĩ Kỳ
Chưa đầy một tuần sau cuộc đảo chính, giới chức Nga đã tích cực thực hiện các chuyến công du tới Thổ Nhĩ Kỳ và đang đàm phán để khôi phục lại một số điều khoản nhất định. Phát ngôn viên của Tổng thống Nga Dmitry Peskov đã công bố về chuyến thăm Moskva sắp tới của ông Erdogan, dù mới vài tháng trước đây, ông Erdogan thậm chí còn không thể gọi điện được đến Điện Kremlin.
Nhà lãnh đạo này đã bị liệt vào danh sách cấm ở Nga với lý do đồng loã với tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng khi mua bán dầu mỏ của lực lượng khủng bố và là một trong những thủ phạm chính khiến chiến tranh không ngừng gia tăng tại Syria.
Cảnh sát bắt giữ một binh sĩ liên quan tới vụ đảo chính trong chiến dịch truy quét ở Mersin, Thổ Nhĩ Kỳ ngày 19/7. Ảnh: EPA/TTXVN |
Trong khi đó, một số phương tiện truyền thông Iran đã trích dẫn nguồn tin trong Bộ Ngoại giao Ankara, theo đó, chính Bộ Quốc phòng Nga đã cảnh báo ông Erdogan về cuộc đảo chính khi chặn được cuộc điện đàm của phiến quân và nhờ đó giúp Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thoát chết.
Có thể nói, ông Erdogan tăng cường tái lập quan hệ với Nga là bởi ông đang cảm thấy bị đe doạ. Uy tín của nhà lãnh đạo này không chỉ bị sụt giảm ở trong nước, mà còn trên cả trường quốc tế. Tuy nhiên, Nga cần phải rất cẩn trọng trong giai đoạn mới của mối quan hệ này. Nga lên án mọi nỗ lực nhằm lật đổ chính phủ hợp pháp nhưng còn chưa rõ liệu những gì mà lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ đang thực hiện có “hợp pháp” hay không.
Hiện Tổng thống Erdogan đang ở vị thế rất bất ổn và luôn rình rập những nguy cơ. Đối với NATO, và với riêng Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn là một quốc gia có vị thế quan trọng. Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ phần lớn là thân Mỹ, và nếu bất ổn nảy sinh, hoặc nếu Ankara không còn là thành viên NATO thì Mỹ hoàn toàn có thể dàn xếp một cuộc đảo chính thực sự.
Có lẽ vẫn còn quá sớm để Nga vui mừng vì mối quan hệ với Thổ Nhĩ Kỳ, bởi không phải tất cả mọi thứ đi ngược lại với lợi ích của phương Tây đều là có lợi cho Nga.