TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 27-6 - 2022 ]
xx
***************
G7 sẽ huy động 600 tỷ USD để đối trọng Vành đai & Con đường của TQ
Các
nhà lãnh đạo Nhóm G7 hôm Chủ nhật đã cam kết huy động 600 tỷ đô la
trong vòng 5 năm để tài trợ cho cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các nước đang
phát triển, tạo thế đối trọng với dự án Vành đai & Con đường trị giá
hàng tỷ đô la của Trung Quốc, theo Reuters.
Tổng
thống Hoa Kỳ Joe Biden và các nhà lãnh đạo G7 khác đã nối lại việc đổi
tên thành "Đối tác về Cơ sở hạ tầng và Đầu tư Toàn cầu" tại cuộc họp
thường niên của nhóm này sẽ được tổ chức tại Schloss Elmau, miền nam
nước Đức vào năm nay.
Ông Biden cho biết Hoa Kỳ sẽ huy
động 200 tỷ USD từ tiền tài trợ, quỹ liên bang và đầu tư tư nhân trong 5
năm để hỗ trợ các dự án ở các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình
giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, sức khỏe toàn cầu, bình đẳng giới và
kỹ thuật số.
"Tôi muốn rõ ràng thế này. Đây không phải
là viện trợ hay từ thiện. Đây là một khoản đầu tư sẽ mang lại lợi nhuận
cho tất cả mọi người," ông Biden nói và nói thêm rằng khoản viện trợ này
sẽ cho phép các quốc gia "thấy được những lợi ích hữu hình của việc hợp
tác với các nền dân chủ ".
Ông Biden cho biết hàng trăm
tỷ đô la bổ sung có thể đến từ các ngân hàng phát triển đa phương, các
tổ chức tài chính phát triển, các quỹ đầu tư của chính phủ và các quỹ
khác.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen nói
với những người tham dự cuộc họp rằng châu Âu sẽ huy động 300 tỷ euro
cho sáng kiến này trong cùng thời kỳ nhằm tạo ra một giải pháp thay thế
bền vững kế hoạch Sáng kiến Vành đai Con đường của Trung Quốc mà Chủ
tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đưa ra vào năm 2013.
Các
nhà lãnh đạo của Ý, Canada và Nhật Bản cũng đã vạch ra kế hoạch của họ,
một số kế hoạch đã được công bố riêng. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron
và Thủ tướng Anh Boris Johnson không có mặt, nhưng đại diện Pháp và Anh
cũng tham dự.
Kế hoạch đầu tư của Trung Quốc bao gồm các
chương trình và phát triển tại hơn 100 quốc gia nhằm tạo ra một phiên
bản hiện đại hóa của tuyến đường thương mại Con đường Tơ lụa cổ đại từ
châu Á sang châu Âu.
Các quan chức Nhà Trắng cho rằng kế hoạch này mang lại rất ít lợi ích cụ thể cho nhiều nước đang phát triển.
Ông
Biden nêu bật một số dự án trọng điểm, bao gồm dự án phát triển năng
lượng mặt trời trị giá 2 tỷ đô la ở Angola với sự hỗ trợ của Bộ Thương
mại, Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hoa Kỳ, công ty Hoa Kỳ AfricaGlobal
Schaefer và nhà phát triển dự án Sun Africa của Hoa Kỳ.
Cùng
với các thành viên G7 và Liên minh châu Âu, Washington cũng sẽ cung cấp
3,3 triệu đô la hỗ trợ kỹ thuật cho Viện Pasteur de Dakar ở Senegal khi
tổ chức này phát triển một cơ sở sản xuất đa chủng loại vaccine linh
hoạt quy mô công nghiệp tại quốc gia này, và các loại vaccine khác.
Cơ
quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) cũng sẽ cam kết hỗ trợ 50 triệu
đô la trong vòng 5 năm cho Quỹ Xúc tiến Chăm sóc Trẻ em Toàn cầu của
Ngân hàng Thế giới.
Friedrich Roeder, phó chủ tịch của
nhóm phi lợi nhuận Global Citizen, cho biết các cam kết đầu tư của các
nước G7 hướng tới sự tham gia nhiều hơn vào các nước đang phát triển có
thể là "một khởi đầu tốt" và tạo cơ sở cho sự tăng trưởng toàn cầu mạnh
mẽ mang lại lợi ích cho nhiều nước.
Friedrich Roeder cho
biết các nước G7 chỉ cung cấp trung bình 0,32% tổng thu nhập quốc dân
của họ trong viện trợ phát triển, ít hơn một nửa so với 0,7% đã hứa.
Friedrich Roeder nói: "Nhưng nếu không có các nước đang phát triển, sẽ không có sự phục hồi bền vững của nền kinh tế thế giới."
Putin sẽ công du nước ngoài lần đầu tiên kể từ đầu cuộc chiến Ukraina
Minh Anh
Truyền
thông nhà nước Nga hôm Chủ Nhật 26/06/2022 loan báo tổng thống Vladimir
Putin trong tuần này sẽ đến Tadjikistan và Turkménistan, hai nước Cộng
hòa thuộc Liên Xô cũ, trước khi tiếp tổng thống Indonésia Joko Widodo
tại Matxcơva.
Reuters nhận định đây sẽ
là chuyến công du nước ngoài đầu tiên của tổng thống Nga kể từ khi
Matxcơva khởi động cuộc chiến xâm lăng Ukraina.
Theo kênh truyền
hình nhà nước Rossiya 1, chủ nhân điện Kremlin sẽ đến Douchanbé, thủ đô
Tadjikistan gặp người đồng nhiệm Imomali Rakhmon, đồng minh thân cận
của Nga, và cũng từng là cựu lãnh đạo một nước Cộng hòa thuộc Liên Xô
cũ.
Tiếp đến, nguyên thủ Nga sẽ đến Achgabat, thủ đô
Turkménistan, dự thượng đỉnh các quốc gia vùng Caspi. Cuộc họp cấp cao
này còn có sự tham dự của các lãnh đạo Azerbaidjan, Kazakhstan, Iran và
Turkménistan.
Tổng thống Putin cũng dự kiến có mặt tại thành phố
Grodno của Belarus vào các ngày 30/6 và 01/7 để tham dự một diễn đàn
cùng với đồng nhiệm Belarus Alexandre Loukachenko, theo thông báo của
chủ tịch Thượng Viện Nga, bà Valentina Matviyenko.
Hãng tin Anh
nhắc lại, chuyến công du nước ngoài gần đây nhất của ông Putin diễn ra
tại Bắc Kinh vào đầu tháng 2/2022. Trong chuyến đi này, lãnh đạo hai
nước Nga – Trung đã công bố một hiệp ước hữu nghị « không giới hạn », vài giờ trước khi khai mạc Thế Vận Hội Mùa Đông Bắc Kinh 2022.
Giàn khoan, chiến hạm, Đảo Rắn: Ukraina phản công Nga trên Biển Đen
Trọng Nghĩa
6-8 minutes
Trong
tuần qua, vùng Biển Đen nằm sát Ukraina đột nhiên dậy sóng với liên
tiếp nhiều vụ tấn công nhắm vào các mục tiêu Nga được chính phía Ukraina
loan báo, từ các cơ sở quân sự trên Đảo Rắn ngày 21/06/2022, cho đến
một số giàn khoan ngoài khơi bán đảo Crimée trước đó một hôm. Theo giới
quan sát, các diễn biến vừa kể nêu bật mong muốn của Kiev trong việc nới
lỏng gọng kìm của Matxcơva trên các cảng Ukraina.
Trong
một bài phân tích về giá trị chiến lược, quân sự và kinh tế của Biển
Đen hôm 23/06/2022, nhật báo Pháp Le Monde ghi nhận một thực tế là kể từ
khi bắt đầu cuộc chiến do Vladimir Putin khởi xướng vào hạ tuần tháng
Hai, quyền tiếp cận vùng biển phía nam Ukraina đã trở thành một vấn đề
chiến lược đối với cả Kiev lẫn Matxcơva.
Chính bằng đường biển
mà Nga đã cố gắng nhưng hoài công tìm cách xâm lược vùng tây nam Ukraina
trong những tuần lễ đầu tiên của cuộc chiến, và không ngần ngại cho Hạm
Đội Hắc Hải của họ phong tỏa Biển Đen. Trong lúc đó thì cũng bằng đường
biển, Ukraina hy vọng xuất khẩu được hàng triệu tấn ngũ cốc đang nằm
trong các kho chứa, điều cần thiết để ngăn chặn một cuộc khủng hoảng
lương thực toàn cầu.
Các chiến dịch quân sự của Ukraina
Trong
những ngày gần đây, Ukraina đã gia tăng tấn công vào các mục tiêu Nga
trên Biển Đen, cho thấy quyết tâm của Kiev trong ý định phá vỡ vòng
phong tỏa mà Matxcơva đang áp đặt trong khu vực.
Đáng chú ý nhất
trong tình hình chiến sự ở Biển Đen được giới quan sát ghi nhận là
những cuộc tấn công đầu tiên của lực lượng Ukraina vào ba giàn khoan khí
đốt của Nga nằm ngoài khơi Crimée hôm 20/06, làm một giàn khoan bốc
cháy và khiến cho nhiều người mất tích hay bị thương.
Chính quyền
Nga đã lập tức tố cáo Ukraina tấn công vào các cơ sở dân sự, điều đã bị
phía Ukraina bác bỏ, nhấn mạnh đến việc Matxcơva đã biến các giàn khoan
đó thành cơ sở quân sự khi lắp đặt trên đó các hệ thống tác chiến điện
tử để cản trở hoạt động của các máy bay không người lái Ukraina trên
vùng Vịnh Odessa.
Vào ngày 20/06, Ukraina cũng đã bắn vào Đảo Rắn
bị quân đội Nga chiếm đóng kể từ ngày 24/02. Theo Matxcơva, 15 máy bay
không người lái của Ukraina, cũng như các hệ thống pháo binh và pháo
phản lực, đã tham gia cuộc tấn công này và Nga đã đẩy lùi nhờ giàn phòng
không của họ trên đảo, điều không thể kiểm chứng.
Radar do
Matxcơva lắp đặt cũng đã phát hiện trong cùng khu vực một máy bay không
người lái quan sát RQ-4 Global Hawk của Mỹ, một dấu hiệu cho thấy
Washington có thể đã can dự vào cuộc tấn công.
Trước đó, hôm
17/06, lực lượng Kiev đã vô hiệu hóa một tàu Nga bị tình nghi cung cấp
nhân sự và vật liệu cho Đảo Rắn, nơi mà hai bên tham chiến đang tranh
giành. Bị Nga chiếm đóng ngay khi bắt đầu cuộc chiến, hòn đảo chỉ rộng
khoảng 20 ha này nằm cách bờ biển Ukraina khoảng 30 km và kiểm soát
đường ra vào các vịnh của sông Danube và Odessa, một chốt mang tính
chiến lược đối với hoạt động vận chuyển hàng hóa.
Theo những hình
ảnh do một máy bay không người lái quay được và phát trên mạng xã hội,
tàu kéo của Nga Vasyl-Bekh (1.600 tấn), mà lực lượng Ukraina nghi là
mang theo hệ thống phòng không TOR, đã bị trúng hai tên lửa phóng đi từ
bờ biển. Đây là cuộc tấn công thứ hai do Kiev thực hiện từ một khẩu đội
ven biển, sau cuộc tấn công vào tuần dương hạm Moskva (12.500 tấn),
soái hạm của hạm đội Nga ở Biển Đen, bị tên lửa Ukraina đánh chìm hôm
13/04..
Nêu bật sự cần thiết của vũ khí phương Tây
Chiến
sự gia tăng trên Biển Đen, sau vài tuần tương đối bình lặng, phản ánh
mong muốn của Ukraina là nới lỏng gọng kìm của Nga xung quanh các cảng
của họ, chủ yếu là cảng Odessa, trong bối cảnh các cuộc đàm phán đã bắt
đầu với Nga về việc xuất khẩu ngũ cốc Ukraina có dấu hiệu không tiến
triển.
Trong những ngày gần đây, Ukraina được cho là đã triển
khai một số khẩu đội pháo ven biển ở Vịnh Odessa, được trang bị tên lửa
Harpoon của Mỹ do Đan Mạch cung cấp, hiệu quả hơn loại Neptune sản xuất
trong nước. Tên lửa có khả năng bắn trúng mục tiêu cách xa 300 km và rất
khó đối phó, nhờ được gắn ra đa kèm theo.
Joseph Henrotin, nhà
nghiên cứu tại Trung Tâm Phân Tích và Dự báo Rủi ro Quốc tế, cho rằng:
“Với những hệ thống này, Ukraina có thể thực hiện ngăn chặn hải quân/
trên biển – interdiction navale, tức là ngăn chặn tàu Nga tiếp cận bờ
biển của mình, ngay cả khi nước này không còn lực lượng hải quân”.
Trong
một thông cáo ngày 21/06, bộ Quốc phòng Anh cũng ghi nhận : "Khả năng
phòng thủ bờ biển của Ukraina đã vô hiệu hóa phần lớn khả năng Nga nắm
quyền kiểm soát hàng hải và điều lực lượng của họ vào vùng biển tây bắc
Biển Đen".
Theo đài truyền hình Pháp France24, chuyên gia Mỹ Jeff
Hawn phụ trách các vấn đề quân sự của Nga và là cộng tác viên của Viện
New Lines, một trung tâm nghiên cứu địa chính trị của Mỹ, đã cho rằng
các cuộc tấn công liên tiếp của Ukraina vào những mục tiêu Nga ngoài
khơi Biển Đen còn nhằm chứng minh cho các nước phương Tây thấy rằng vũ
khí giao cho họ đã được sử dụng tốt.
Sim Tack, một chuyên gia
phân tích khác làm việc cho hãng theo dõi các cuộc xung đột Force
Analysis, cũng lập luận: "Các kết quả mà phía Ukraina muốn khoe trong
cuộc tấn công mới nhất của họ (vào Đảo Rắn) không phải là thiệt hại gây
ra cho các mục tiêu bị bắn trúng, mà là tính chất quá dễ dàng của chiến
dịch".
Và điều đó có lẽ sẽ không thể xảy ra nếu không có thiết bị
của phương Tây, vì Ukraina trong chiến dịch đó lần đầu tiên đã sử dụng
tên lửa chống hạm Harpoon của Mỹ vừa được chuyển giao cho nước này.
Khó nới lỏng được gọng kìm của Nga
Liệu
Ukraina có thể nới lỏng gọng kìm của Nga xung quanh các cảng của họ,
chủ yếu là cảng Odessa? Đối với giới quan sát, trước mắt khó có thể
tưởng tượng ra việc các tàu thương mại ra vào cảng Odessa mà không được
Nga cho phép.
Trên báo Le Monde, một nguồn tin quân sự phương
Tây xác nhận “không chủ tàu nào dám mạo hiểm như vậy”, nếu không được
Matxcơva bật đèn xanh. Vào thời điểm hiện nay, quốc tế không thể lên kế
hoạch thành lập một đoàn tàu chở ngũ cốc Ukraina, nếu không có thỏa
thuận ngoại giao trước.
Theo nguồn tin nói trên : “Nếu Nga quyết
định không cho tàu đi qua thì nguy cơ xảy ra xung đột rất cao. Một thực
tế nghiêm trọng trong bối cảnh không có tàu chiến phương Tây ở Biển Đen,
sau khi Thổ Nhĩ Kỳ quyết định đóng cửa eo biển Bosphorus và Dardanelles
khi chiến tranh Ukraina vừa nổ ra.
**************
Phan Châu Thành - Tình hình chiến sự Ukraina ngày thứ 123, 26-06-2022
13-16 minutes
1.
Cuộc họp của các nước G7 đã bắt đầu hôm nay ở Bavaria, Đức, với nội
dung chính là cuộc chiến ở Ukraina và thái độ tiếp theo của G7 trước vấn
đề này. G7 là cuộc họp của 7 nước có nền kinh tế phát triển nhất, bao
gồm: Pháp, Nhật, Đức, Mỹ, Anh, Ývà Canada. Ngoài ra còn có sự tham gia của Chủ tịch Hội đồng châu Âu và chủ tịch Ủy ban châu Âu.
Khách mời năm nay, tổng thống Indonesia Joko Widodo tuyên bố: "Chúng tôi (Indonesia) muốn cuộc chiến tranh ở Ukraina phải kết thúc” và đã có kế hoạch tới Ukraina và Nga sau khi cuộc hội đàm kết thúc, để tìm kiếm hy vọng hòa bình:
"We want the war in Ukraine to be stopped," says Indonesia’s President @jokowi.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã bất ngờ đề nghị thế giới khỏi động "kế hoạch Marshall toàn thế giới dành cho Ukraina”.
Đây là một điều ngạc nhiên vì chiến sự vẫn đang tiếp diễn mà Nga đang
có lợi thế ở chiến trường phía đông, nhưng Đức đã muốn bàn bạc về việc
tái thiết Ukraina, cứ như chiến tranh sắp kết thúc, với phần thắng thuộc
về Ukraina.
(Kế hoạch Marshall là kế hoạch hỗ trợ từ Mỹ sau thế chiến thứ hai để tái thiết và vực lại nền kinh tế châu Âu sau chiến tranh.)
Đây là một kế hoạch hỗ trợ dài hạn được dùng để tái thiết lại Ukraina, mà theo chủ tịch Ngân hàng Đầu tư Châu Âu Wener Hoyer: "sẽ cần 1.000 tỉ euro để xây dựng lại Ukraina mà châu Âu sẽ có vai trò chính”, bao gồm việc hỗ trợ không hoàn lại, các khoản vay lãi suất thấp hoặc không có lãi suất cho Ukraina.
Tổng thống Nga Putin trước đó đã cho rằng: "Thế giới đang bị đẩy vào một cuộc khủng hoảng bởi sự lũng đoạn của các nước G7”.
2. Dường như để đe dọa tinh thần Ukraina trướccuộc
họp thượng đỉnh G7, tên lửa Nga đồng loạt bắn vào nhiều mục tiêu dân sự
ở các thành phố lớn của Ukraina. Đầu tiên là vào khu chung cư ở thủ đô
Kyiv, làm 1 người chết, 6 người bị thương:
Consequences of Russian shelling in the Shevchenkivskyi district. 4:10pm a body of a dead man was found under the rubble.pic.twitter.com/KiGO7Sz5nX
Mísseis
das Forças Russas destroem ponte ferroviária em Cherkassy no rio
Dnieper. Esta ponte é essencial para o transporte de combustível e
material militar cedido pelo Ocidente, para a região de Kramatorsk e
Kharkiv. pic.twitter.com/hIQLNEoyiM
Để
đáp trả, quân Ukraina lần đầu tiên công khai sử dụng tên lửa HIMARS do
phương tây viện trợ, bắn trúng sở chỉ huy quân sự Nga ở thành phố Izium,
tiêu hủy nhiều xe quân sự:
Entire
Russian occupants’ command center in temporarily occupied Izium has
been hit by Ukraine with a deadly accuracy. That’s HIMARS working..!!
Video is made by Russian survivors. P.S. it’s only 1 example of HIMARS obliterating targets as we speak. #SlavaUkraine#СЛАВАУКРАЇНІpic.twitter.com/zeliLCQ8v9
3. Bản đồ phân bổ các tiểu đoàn tác chiến của Nga ở Ukraina:
4.
Theo thị trưởng thành phố Kharkiv, Igor Terekhov, quân Nga bắn phá lung
tung quanh Kharkiv, phá hủy các cơ sở hạ tầng vì bất lực, bởi không thể
tấn công nổi quân Ukraina. Cuộc tấn công của Nga vào làng Demetiivka đã thất bại. Nga khoe tên lửa Huragan, được dùng để bắn vào thành phố:
Qui l'#Uragan russo sta lavorando sulle posizioni delle forze armate ucraine nella regione di #Kharkiv.
Le concentrazioni di truppe non possono sopravvivere sul campo di
battaglia sotto questa graniuola missilistica russa a saturazione.
Friggono a centinaia, per colpa UE Nato! pic.twitter.com/Mu84e1Prz7
— Nicola Facciolini 🇺🇳 (@NikeSkywalker) June 26, 2022
— maksym.eristavi 🇺🇦🏳️🌈 (@maksymeristavi) June 26, 2022
Tổng
cộng phía Nga đã phá hủy 4.019 căn nhà, 97 cơ sở y tế, 427 trường học,
62 nhà văn hóa, 12 khu vực nhà máy ở Kharkiv – tất cả đều là cơ sở dân
sự, gây ra cái chết của hàng trăm dân thường và hàng ngàn người bị
thương.
5.Thêm một sở chỉ huy thứ hai ở Izium bị tiêu diệt, với tổn thất rất lớn cho phía Nga:
— Blog about the war for free Ukraine 🇺🇦 (@BlogUkraine) June 26, 2022
Phía Ukraina cho phép các phóng viên nước ngoài được ra tận chiến trường.
Xe tăng T-90 đang được chuyển từ Izium về phía Sloovyansk:
Moved
1st Guards Tank Regiment of 2nd Guards Taman Motor Rifle Division down
to Bohorodychne area. There were claims about a T-90M being destroyed
there about a week ago. This video is showing a T-90M in the Izium area.
https://t.co/Jy26JhdcI7pic.twitter.com/VuhwyL87KI
Lysychansk
je grad u Sijerodonjeckom okrugu Luganske oblasti Ukrajine. Prije 2020.
godine inkorporiran je kao grad od regionalnog značaja. Nalazi se na
visokoj desnoj obali reke Donjec, otprilike 115 km od glavnog grada
oblasti, Luganska. Okreće se preko rijeke Sijerodonjeck. pic.twitter.com/eVgZ9JXPoW
— SyriaWarNews🇸🇾🇳🇴🇮🇷🇮🇶🇦🇿🇾🇪 (@ilias90sam) June 26, 2022
8. Quân Nga vẫn tiếp tục tấn công Bakhmut, nhưng không có kết quả, con đường Bakhmut-Lysychansk vẫn do phía Ukraina kiểm soát. Cựu tổng thống Ukraina, Poroshenko đã đến thành phố Bakhmut:
Зєлєботи ану бігом до роботи! Порошенко піарицця в Бахмуті!!! Чи ви ще досі бєлиє рози оплакуєте?.. pic.twitter.com/yNgiJfbPiz
9. Tình hình ở Mariupol cực kỳ bi thảm sau khi Nga "giải phóng”, người dân đang phải lấy nước đọng trên đường để sử dụng
Оккупированный
Мариуполь. Ловушки для голубей на улицах и вода из луж. Захватчики
гордо заявили, что дали в город воду, только все трубы перебиты, вода
просачивается из-под земли, и чтобы сварить пойманного голубя её
приходится вычерпывать из образовывающихся луж. pic.twitter.com/GOXiEpLMwL
— Харьков даст пи@ды рашистам! (@kharkiv_warnews) June 26, 2022
Hay đặt bẫy bắt chim bồ câu:
10.
Nga đưa phim bắn vào một nơi trú ẩn của phía Ukraina ở tỉnh Zaporizhia,
nhưng có thể thấy là không chính xác và không gây thiệt hại gì:
footage
of the work of our guys on the concentrations of the SSO of the Armed
Forces of Ukraine in the Gulyaipol area of the Zaporizhia region. pic.twitter.com/sq84dn7kz2
Phía Nga còn bị tố cáo đã ăn cắp đi 500.000 tấn ngũ cốc. Và
bán cho Thổ Nhĩ Kỳ ít nhất 27.000 tấn bằng tàu Michail Nenasheva tại
cảng Iskenderun của Thổ Nhĩ Kỳ - đã bị phóng viên Ukraina phát hiện:
Двуликі турки🤬 Розвантаження вкраденого у 🇺🇦 зерна у турецькому порту недалеко від Іскендеруна. Балкер "Михайло Ненашева" 2 тижні тому зник з радарів. 15-16.06 його знімки із супутника були опубліковані у севастопольському 27 000 тонн зерна! Цікаво що вони їм завантажили🤔 pic.twitter.com/UP0iQUCG77
Thêm xe của Irina Makhneva, một người Ukraina làm việc cho Nga đã nổ tung ở Kakhovka, tỉnh Kherson:
Ukraine
: Des inconnus ont fait exploser la voiture d'Irina Makhneva, chef du
département de l'éducation, de la culture et des sports de
l'administration d'occupation mise en place par la Russie dans la ville
de Kakhovka, région de Kherson. Elle n'était pas dans la voiture. pic.twitter.com/ekKD1bdiz9
12.
Ảnh vệ tinh cho thấy thiệt hại lớn của quân Nga trên đảo Rắn, sau các
cuộc tấn công tên lửa từ phía Ukraina, trong 20 mục tiêu bị vào tầm ngắm
thì chỉ còn lại có 5. Theo tin đồn thì quân Ukraina "huấn
luyện thực tế” sử dụng tên lửa HIMARS tại đây. Tất cả các hệ thống phòng
không Pantsir, radar, xe quân sự của Nga trên đảo đều đã bị phá hủy:
Thêm ảnh chụp vệ tinh:
Theo
tiến sĩ Slawomir Debski, chủ tịch Viện nghiên cứu các vấn đề Quốc tế
của Ba Lan, tiến trình trở thành thành viên chính thức EU của Ukraian có
thể sẽ nhanh hơn những nước khác nhiều bởi các lý do sau:
1.
Sự đoàn kết và quyết tâm của nhân dân và chính phủ Ukraina, đối với họ,
chỉ có trở thành thành viên chính thức của EU mới giúp họ có thể an
toàn trước hàng xóm như Nga. Điều đó đã được họ thể hiện thông qua việc
hoàn thiện hợp lệ hồ sơ gia nhập trong thời gian ngắn kỷ lục: 44 ngày.
2.
Sự ủng hộ của đại đa số các nước trong EU và của Hội đồng EU, cũng được
thể hiện qua việc xem xét cấp tư cách "ứng cử viên” trong vòng chưa đầy
2 tháng.
3. Sự cần thiết của việc xây dựng, tái
thiết lại sau chiến tranh khiến Ukraina có thể dễ dàng tiến hành các cải
tổ về luật pháp, chính sách mà không gây ảnh hưởng tới hệ thống công
chức hay các tầng lớp xã hội. Ngược lại, những tầng lớp này còn thôi
thúc chính phủ phải cải tổ thật nhanh để trở lại cuộc sống bình thường.
4.
Hệ thống chính phủ điện tử đã được sử dụng trên khắp các nước châu Âu
khiến quá trình hội nhập sẽ nhanh hơn rất nhiều so với trước đây, bởi dễ
dàng giám sát trực tiếp, và đưa ra các biện pháp sửa chữa từ các cơ
quan cố vấn cũng như giám sát của EU, để giúp Ukraina đạt được các chỉ
số cần thiết.
TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 27-6 - 2022 ]
xx
***************
G7 sẽ huy động 600 tỷ USD để đối trọng Vành đai & Con đường của TQ
Các
nhà lãnh đạo Nhóm G7 hôm Chủ nhật đã cam kết huy động 600 tỷ đô la
trong vòng 5 năm để tài trợ cho cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các nước đang
phát triển, tạo thế đối trọng với dự án Vành đai & Con đường trị giá
hàng tỷ đô la của Trung Quốc, theo Reuters.
Tổng
thống Hoa Kỳ Joe Biden và các nhà lãnh đạo G7 khác đã nối lại việc đổi
tên thành "Đối tác về Cơ sở hạ tầng và Đầu tư Toàn cầu" tại cuộc họp
thường niên của nhóm này sẽ được tổ chức tại Schloss Elmau, miền nam
nước Đức vào năm nay.
Ông Biden cho biết Hoa Kỳ sẽ huy
động 200 tỷ USD từ tiền tài trợ, quỹ liên bang và đầu tư tư nhân trong 5
năm để hỗ trợ các dự án ở các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình
giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, sức khỏe toàn cầu, bình đẳng giới và
kỹ thuật số.
"Tôi muốn rõ ràng thế này. Đây không phải
là viện trợ hay từ thiện. Đây là một khoản đầu tư sẽ mang lại lợi nhuận
cho tất cả mọi người," ông Biden nói và nói thêm rằng khoản viện trợ này
sẽ cho phép các quốc gia "thấy được những lợi ích hữu hình của việc hợp
tác với các nền dân chủ ".
Ông Biden cho biết hàng trăm
tỷ đô la bổ sung có thể đến từ các ngân hàng phát triển đa phương, các
tổ chức tài chính phát triển, các quỹ đầu tư của chính phủ và các quỹ
khác.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen nói
với những người tham dự cuộc họp rằng châu Âu sẽ huy động 300 tỷ euro
cho sáng kiến này trong cùng thời kỳ nhằm tạo ra một giải pháp thay thế
bền vững kế hoạch Sáng kiến Vành đai Con đường của Trung Quốc mà Chủ
tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đưa ra vào năm 2013.
Các
nhà lãnh đạo của Ý, Canada và Nhật Bản cũng đã vạch ra kế hoạch của họ,
một số kế hoạch đã được công bố riêng. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron
và Thủ tướng Anh Boris Johnson không có mặt, nhưng đại diện Pháp và Anh
cũng tham dự.
Kế hoạch đầu tư của Trung Quốc bao gồm các
chương trình và phát triển tại hơn 100 quốc gia nhằm tạo ra một phiên
bản hiện đại hóa của tuyến đường thương mại Con đường Tơ lụa cổ đại từ
châu Á sang châu Âu.
Các quan chức Nhà Trắng cho rằng kế hoạch này mang lại rất ít lợi ích cụ thể cho nhiều nước đang phát triển.
Ông
Biden nêu bật một số dự án trọng điểm, bao gồm dự án phát triển năng
lượng mặt trời trị giá 2 tỷ đô la ở Angola với sự hỗ trợ của Bộ Thương
mại, Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hoa Kỳ, công ty Hoa Kỳ AfricaGlobal
Schaefer và nhà phát triển dự án Sun Africa của Hoa Kỳ.
Cùng
với các thành viên G7 và Liên minh châu Âu, Washington cũng sẽ cung cấp
3,3 triệu đô la hỗ trợ kỹ thuật cho Viện Pasteur de Dakar ở Senegal khi
tổ chức này phát triển một cơ sở sản xuất đa chủng loại vaccine linh
hoạt quy mô công nghiệp tại quốc gia này, và các loại vaccine khác.
Cơ
quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) cũng sẽ cam kết hỗ trợ 50 triệu
đô la trong vòng 5 năm cho Quỹ Xúc tiến Chăm sóc Trẻ em Toàn cầu của
Ngân hàng Thế giới.
Friedrich Roeder, phó chủ tịch của
nhóm phi lợi nhuận Global Citizen, cho biết các cam kết đầu tư của các
nước G7 hướng tới sự tham gia nhiều hơn vào các nước đang phát triển có
thể là "một khởi đầu tốt" và tạo cơ sở cho sự tăng trưởng toàn cầu mạnh
mẽ mang lại lợi ích cho nhiều nước.
Friedrich Roeder cho
biết các nước G7 chỉ cung cấp trung bình 0,32% tổng thu nhập quốc dân
của họ trong viện trợ phát triển, ít hơn một nửa so với 0,7% đã hứa.
Friedrich Roeder nói: "Nhưng nếu không có các nước đang phát triển, sẽ không có sự phục hồi bền vững của nền kinh tế thế giới."
Putin sẽ công du nước ngoài lần đầu tiên kể từ đầu cuộc chiến Ukraina
Minh Anh
Truyền
thông nhà nước Nga hôm Chủ Nhật 26/06/2022 loan báo tổng thống Vladimir
Putin trong tuần này sẽ đến Tadjikistan và Turkménistan, hai nước Cộng
hòa thuộc Liên Xô cũ, trước khi tiếp tổng thống Indonésia Joko Widodo
tại Matxcơva.
Reuters nhận định đây sẽ
là chuyến công du nước ngoài đầu tiên của tổng thống Nga kể từ khi
Matxcơva khởi động cuộc chiến xâm lăng Ukraina.
Theo kênh truyền
hình nhà nước Rossiya 1, chủ nhân điện Kremlin sẽ đến Douchanbé, thủ đô
Tadjikistan gặp người đồng nhiệm Imomali Rakhmon, đồng minh thân cận
của Nga, và cũng từng là cựu lãnh đạo một nước Cộng hòa thuộc Liên Xô
cũ.
Tiếp đến, nguyên thủ Nga sẽ đến Achgabat, thủ đô
Turkménistan, dự thượng đỉnh các quốc gia vùng Caspi. Cuộc họp cấp cao
này còn có sự tham dự của các lãnh đạo Azerbaidjan, Kazakhstan, Iran và
Turkménistan.
Tổng thống Putin cũng dự kiến có mặt tại thành phố
Grodno của Belarus vào các ngày 30/6 và 01/7 để tham dự một diễn đàn
cùng với đồng nhiệm Belarus Alexandre Loukachenko, theo thông báo của
chủ tịch Thượng Viện Nga, bà Valentina Matviyenko.
Hãng tin Anh
nhắc lại, chuyến công du nước ngoài gần đây nhất của ông Putin diễn ra
tại Bắc Kinh vào đầu tháng 2/2022. Trong chuyến đi này, lãnh đạo hai
nước Nga – Trung đã công bố một hiệp ước hữu nghị « không giới hạn », vài giờ trước khi khai mạc Thế Vận Hội Mùa Đông Bắc Kinh 2022.
Giàn khoan, chiến hạm, Đảo Rắn: Ukraina phản công Nga trên Biển Đen
Trọng Nghĩa
6-8 minutes
Trong
tuần qua, vùng Biển Đen nằm sát Ukraina đột nhiên dậy sóng với liên
tiếp nhiều vụ tấn công nhắm vào các mục tiêu Nga được chính phía Ukraina
loan báo, từ các cơ sở quân sự trên Đảo Rắn ngày 21/06/2022, cho đến
một số giàn khoan ngoài khơi bán đảo Crimée trước đó một hôm. Theo giới
quan sát, các diễn biến vừa kể nêu bật mong muốn của Kiev trong việc nới
lỏng gọng kìm của Matxcơva trên các cảng Ukraina.
Trong
một bài phân tích về giá trị chiến lược, quân sự và kinh tế của Biển
Đen hôm 23/06/2022, nhật báo Pháp Le Monde ghi nhận một thực tế là kể từ
khi bắt đầu cuộc chiến do Vladimir Putin khởi xướng vào hạ tuần tháng
Hai, quyền tiếp cận vùng biển phía nam Ukraina đã trở thành một vấn đề
chiến lược đối với cả Kiev lẫn Matxcơva.
Chính bằng đường biển
mà Nga đã cố gắng nhưng hoài công tìm cách xâm lược vùng tây nam Ukraina
trong những tuần lễ đầu tiên của cuộc chiến, và không ngần ngại cho Hạm
Đội Hắc Hải của họ phong tỏa Biển Đen. Trong lúc đó thì cũng bằng đường
biển, Ukraina hy vọng xuất khẩu được hàng triệu tấn ngũ cốc đang nằm
trong các kho chứa, điều cần thiết để ngăn chặn một cuộc khủng hoảng
lương thực toàn cầu.
Các chiến dịch quân sự của Ukraina
Trong
những ngày gần đây, Ukraina đã gia tăng tấn công vào các mục tiêu Nga
trên Biển Đen, cho thấy quyết tâm của Kiev trong ý định phá vỡ vòng
phong tỏa mà Matxcơva đang áp đặt trong khu vực.
Đáng chú ý nhất
trong tình hình chiến sự ở Biển Đen được giới quan sát ghi nhận là
những cuộc tấn công đầu tiên của lực lượng Ukraina vào ba giàn khoan khí
đốt của Nga nằm ngoài khơi Crimée hôm 20/06, làm một giàn khoan bốc
cháy và khiến cho nhiều người mất tích hay bị thương.
Chính quyền
Nga đã lập tức tố cáo Ukraina tấn công vào các cơ sở dân sự, điều đã bị
phía Ukraina bác bỏ, nhấn mạnh đến việc Matxcơva đã biến các giàn khoan
đó thành cơ sở quân sự khi lắp đặt trên đó các hệ thống tác chiến điện
tử để cản trở hoạt động của các máy bay không người lái Ukraina trên
vùng Vịnh Odessa.
Vào ngày 20/06, Ukraina cũng đã bắn vào Đảo Rắn
bị quân đội Nga chiếm đóng kể từ ngày 24/02. Theo Matxcơva, 15 máy bay
không người lái của Ukraina, cũng như các hệ thống pháo binh và pháo
phản lực, đã tham gia cuộc tấn công này và Nga đã đẩy lùi nhờ giàn phòng
không của họ trên đảo, điều không thể kiểm chứng.
Radar do
Matxcơva lắp đặt cũng đã phát hiện trong cùng khu vực một máy bay không
người lái quan sát RQ-4 Global Hawk của Mỹ, một dấu hiệu cho thấy
Washington có thể đã can dự vào cuộc tấn công.
Trước đó, hôm
17/06, lực lượng Kiev đã vô hiệu hóa một tàu Nga bị tình nghi cung cấp
nhân sự và vật liệu cho Đảo Rắn, nơi mà hai bên tham chiến đang tranh
giành. Bị Nga chiếm đóng ngay khi bắt đầu cuộc chiến, hòn đảo chỉ rộng
khoảng 20 ha này nằm cách bờ biển Ukraina khoảng 30 km và kiểm soát
đường ra vào các vịnh của sông Danube và Odessa, một chốt mang tính
chiến lược đối với hoạt động vận chuyển hàng hóa.
Theo những hình
ảnh do một máy bay không người lái quay được và phát trên mạng xã hội,
tàu kéo của Nga Vasyl-Bekh (1.600 tấn), mà lực lượng Ukraina nghi là
mang theo hệ thống phòng không TOR, đã bị trúng hai tên lửa phóng đi từ
bờ biển. Đây là cuộc tấn công thứ hai do Kiev thực hiện từ một khẩu đội
ven biển, sau cuộc tấn công vào tuần dương hạm Moskva (12.500 tấn),
soái hạm của hạm đội Nga ở Biển Đen, bị tên lửa Ukraina đánh chìm hôm
13/04..
Nêu bật sự cần thiết của vũ khí phương Tây
Chiến
sự gia tăng trên Biển Đen, sau vài tuần tương đối bình lặng, phản ánh
mong muốn của Ukraina là nới lỏng gọng kìm của Nga xung quanh các cảng
của họ, chủ yếu là cảng Odessa, trong bối cảnh các cuộc đàm phán đã bắt
đầu với Nga về việc xuất khẩu ngũ cốc Ukraina có dấu hiệu không tiến
triển.
Trong những ngày gần đây, Ukraina được cho là đã triển
khai một số khẩu đội pháo ven biển ở Vịnh Odessa, được trang bị tên lửa
Harpoon của Mỹ do Đan Mạch cung cấp, hiệu quả hơn loại Neptune sản xuất
trong nước. Tên lửa có khả năng bắn trúng mục tiêu cách xa 300 km và rất
khó đối phó, nhờ được gắn ra đa kèm theo.
Joseph Henrotin, nhà
nghiên cứu tại Trung Tâm Phân Tích và Dự báo Rủi ro Quốc tế, cho rằng:
“Với những hệ thống này, Ukraina có thể thực hiện ngăn chặn hải quân/
trên biển – interdiction navale, tức là ngăn chặn tàu Nga tiếp cận bờ
biển của mình, ngay cả khi nước này không còn lực lượng hải quân”.
Trong
một thông cáo ngày 21/06, bộ Quốc phòng Anh cũng ghi nhận : "Khả năng
phòng thủ bờ biển của Ukraina đã vô hiệu hóa phần lớn khả năng Nga nắm
quyền kiểm soát hàng hải và điều lực lượng của họ vào vùng biển tây bắc
Biển Đen".
Theo đài truyền hình Pháp France24, chuyên gia Mỹ Jeff
Hawn phụ trách các vấn đề quân sự của Nga và là cộng tác viên của Viện
New Lines, một trung tâm nghiên cứu địa chính trị của Mỹ, đã cho rằng
các cuộc tấn công liên tiếp của Ukraina vào những mục tiêu Nga ngoài
khơi Biển Đen còn nhằm chứng minh cho các nước phương Tây thấy rằng vũ
khí giao cho họ đã được sử dụng tốt.
Sim Tack, một chuyên gia
phân tích khác làm việc cho hãng theo dõi các cuộc xung đột Force
Analysis, cũng lập luận: "Các kết quả mà phía Ukraina muốn khoe trong
cuộc tấn công mới nhất của họ (vào Đảo Rắn) không phải là thiệt hại gây
ra cho các mục tiêu bị bắn trúng, mà là tính chất quá dễ dàng của chiến
dịch".
Và điều đó có lẽ sẽ không thể xảy ra nếu không có thiết bị
của phương Tây, vì Ukraina trong chiến dịch đó lần đầu tiên đã sử dụng
tên lửa chống hạm Harpoon của Mỹ vừa được chuyển giao cho nước này.
Khó nới lỏng được gọng kìm của Nga
Liệu
Ukraina có thể nới lỏng gọng kìm của Nga xung quanh các cảng của họ,
chủ yếu là cảng Odessa? Đối với giới quan sát, trước mắt khó có thể
tưởng tượng ra việc các tàu thương mại ra vào cảng Odessa mà không được
Nga cho phép.
Trên báo Le Monde, một nguồn tin quân sự phương
Tây xác nhận “không chủ tàu nào dám mạo hiểm như vậy”, nếu không được
Matxcơva bật đèn xanh. Vào thời điểm hiện nay, quốc tế không thể lên kế
hoạch thành lập một đoàn tàu chở ngũ cốc Ukraina, nếu không có thỏa
thuận ngoại giao trước.
Theo nguồn tin nói trên : “Nếu Nga quyết
định không cho tàu đi qua thì nguy cơ xảy ra xung đột rất cao. Một thực
tế nghiêm trọng trong bối cảnh không có tàu chiến phương Tây ở Biển Đen,
sau khi Thổ Nhĩ Kỳ quyết định đóng cửa eo biển Bosphorus và Dardanelles
khi chiến tranh Ukraina vừa nổ ra.
**************
Phan Châu Thành - Tình hình chiến sự Ukraina ngày thứ 123, 26-06-2022
13-16 minutes
1.
Cuộc họp của các nước G7 đã bắt đầu hôm nay ở Bavaria, Đức, với nội
dung chính là cuộc chiến ở Ukraina và thái độ tiếp theo của G7 trước vấn
đề này. G7 là cuộc họp của 7 nước có nền kinh tế phát triển nhất, bao
gồm: Pháp, Nhật, Đức, Mỹ, Anh, Ývà Canada. Ngoài ra còn có sự tham gia của Chủ tịch Hội đồng châu Âu và chủ tịch Ủy ban châu Âu.
Khách mời năm nay, tổng thống Indonesia Joko Widodo tuyên bố: "Chúng tôi (Indonesia) muốn cuộc chiến tranh ở Ukraina phải kết thúc” và đã có kế hoạch tới Ukraina và Nga sau khi cuộc hội đàm kết thúc, để tìm kiếm hy vọng hòa bình:
"We want the war in Ukraine to be stopped," says Indonesia’s President @jokowi.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã bất ngờ đề nghị thế giới khỏi động "kế hoạch Marshall toàn thế giới dành cho Ukraina”.
Đây là một điều ngạc nhiên vì chiến sự vẫn đang tiếp diễn mà Nga đang
có lợi thế ở chiến trường phía đông, nhưng Đức đã muốn bàn bạc về việc
tái thiết Ukraina, cứ như chiến tranh sắp kết thúc, với phần thắng thuộc
về Ukraina.
(Kế hoạch Marshall là kế hoạch hỗ trợ từ Mỹ sau thế chiến thứ hai để tái thiết và vực lại nền kinh tế châu Âu sau chiến tranh.)
Đây là một kế hoạch hỗ trợ dài hạn được dùng để tái thiết lại Ukraina, mà theo chủ tịch Ngân hàng Đầu tư Châu Âu Wener Hoyer: "sẽ cần 1.000 tỉ euro để xây dựng lại Ukraina mà châu Âu sẽ có vai trò chính”, bao gồm việc hỗ trợ không hoàn lại, các khoản vay lãi suất thấp hoặc không có lãi suất cho Ukraina.
Tổng thống Nga Putin trước đó đã cho rằng: "Thế giới đang bị đẩy vào một cuộc khủng hoảng bởi sự lũng đoạn của các nước G7”.
2. Dường như để đe dọa tinh thần Ukraina trướccuộc
họp thượng đỉnh G7, tên lửa Nga đồng loạt bắn vào nhiều mục tiêu dân sự
ở các thành phố lớn của Ukraina. Đầu tiên là vào khu chung cư ở thủ đô
Kyiv, làm 1 người chết, 6 người bị thương:
Consequences of Russian shelling in the Shevchenkivskyi district. 4:10pm a body of a dead man was found under the rubble.pic.twitter.com/KiGO7Sz5nX
Mísseis
das Forças Russas destroem ponte ferroviária em Cherkassy no rio
Dnieper. Esta ponte é essencial para o transporte de combustível e
material militar cedido pelo Ocidente, para a região de Kramatorsk e
Kharkiv. pic.twitter.com/hIQLNEoyiM
Để
đáp trả, quân Ukraina lần đầu tiên công khai sử dụng tên lửa HIMARS do
phương tây viện trợ, bắn trúng sở chỉ huy quân sự Nga ở thành phố Izium,
tiêu hủy nhiều xe quân sự:
Entire
Russian occupants’ command center in temporarily occupied Izium has
been hit by Ukraine with a deadly accuracy. That’s HIMARS working..!!
Video is made by Russian survivors. P.S. it’s only 1 example of HIMARS obliterating targets as we speak. #SlavaUkraine#СЛАВАУКРАЇНІpic.twitter.com/zeliLCQ8v9
3. Bản đồ phân bổ các tiểu đoàn tác chiến của Nga ở Ukraina:
4.
Theo thị trưởng thành phố Kharkiv, Igor Terekhov, quân Nga bắn phá lung
tung quanh Kharkiv, phá hủy các cơ sở hạ tầng vì bất lực, bởi không thể
tấn công nổi quân Ukraina. Cuộc tấn công của Nga vào làng Demetiivka đã thất bại. Nga khoe tên lửa Huragan, được dùng để bắn vào thành phố:
Qui l'#Uragan russo sta lavorando sulle posizioni delle forze armate ucraine nella regione di #Kharkiv.
Le concentrazioni di truppe non possono sopravvivere sul campo di
battaglia sotto questa graniuola missilistica russa a saturazione.
Friggono a centinaia, per colpa UE Nato! pic.twitter.com/Mu84e1Prz7
— Nicola Facciolini 🇺🇳 (@NikeSkywalker) June 26, 2022
— maksym.eristavi 🇺🇦🏳️🌈 (@maksymeristavi) June 26, 2022
Tổng
cộng phía Nga đã phá hủy 4.019 căn nhà, 97 cơ sở y tế, 427 trường học,
62 nhà văn hóa, 12 khu vực nhà máy ở Kharkiv – tất cả đều là cơ sở dân
sự, gây ra cái chết của hàng trăm dân thường và hàng ngàn người bị
thương.
5.Thêm một sở chỉ huy thứ hai ở Izium bị tiêu diệt, với tổn thất rất lớn cho phía Nga:
— Blog about the war for free Ukraine 🇺🇦 (@BlogUkraine) June 26, 2022
Phía Ukraina cho phép các phóng viên nước ngoài được ra tận chiến trường.
Xe tăng T-90 đang được chuyển từ Izium về phía Sloovyansk:
Moved
1st Guards Tank Regiment of 2nd Guards Taman Motor Rifle Division down
to Bohorodychne area. There were claims about a T-90M being destroyed
there about a week ago. This video is showing a T-90M in the Izium area.
https://t.co/Jy26JhdcI7pic.twitter.com/VuhwyL87KI
Lysychansk
je grad u Sijerodonjeckom okrugu Luganske oblasti Ukrajine. Prije 2020.
godine inkorporiran je kao grad od regionalnog značaja. Nalazi se na
visokoj desnoj obali reke Donjec, otprilike 115 km od glavnog grada
oblasti, Luganska. Okreće se preko rijeke Sijerodonjeck. pic.twitter.com/eVgZ9JXPoW
— SyriaWarNews🇸🇾🇳🇴🇮🇷🇮🇶🇦🇿🇾🇪 (@ilias90sam) June 26, 2022
8. Quân Nga vẫn tiếp tục tấn công Bakhmut, nhưng không có kết quả, con đường Bakhmut-Lysychansk vẫn do phía Ukraina kiểm soát. Cựu tổng thống Ukraina, Poroshenko đã đến thành phố Bakhmut:
Зєлєботи ану бігом до роботи! Порошенко піарицця в Бахмуті!!! Чи ви ще досі бєлиє рози оплакуєте?.. pic.twitter.com/yNgiJfbPiz
9. Tình hình ở Mariupol cực kỳ bi thảm sau khi Nga "giải phóng”, người dân đang phải lấy nước đọng trên đường để sử dụng
Оккупированный
Мариуполь. Ловушки для голубей на улицах и вода из луж. Захватчики
гордо заявили, что дали в город воду, только все трубы перебиты, вода
просачивается из-под земли, и чтобы сварить пойманного голубя её
приходится вычерпывать из образовывающихся луж. pic.twitter.com/GOXiEpLMwL
— Харьков даст пи@ды рашистам! (@kharkiv_warnews) June 26, 2022
Hay đặt bẫy bắt chim bồ câu:
10.
Nga đưa phim bắn vào một nơi trú ẩn của phía Ukraina ở tỉnh Zaporizhia,
nhưng có thể thấy là không chính xác và không gây thiệt hại gì:
footage
of the work of our guys on the concentrations of the SSO of the Armed
Forces of Ukraine in the Gulyaipol area of the Zaporizhia region. pic.twitter.com/sq84dn7kz2
Phía Nga còn bị tố cáo đã ăn cắp đi 500.000 tấn ngũ cốc. Và
bán cho Thổ Nhĩ Kỳ ít nhất 27.000 tấn bằng tàu Michail Nenasheva tại
cảng Iskenderun của Thổ Nhĩ Kỳ - đã bị phóng viên Ukraina phát hiện:
Двуликі турки🤬 Розвантаження вкраденого у 🇺🇦 зерна у турецькому порту недалеко від Іскендеруна. Балкер "Михайло Ненашева" 2 тижні тому зник з радарів. 15-16.06 його знімки із супутника були опубліковані у севастопольському 27 000 тонн зерна! Цікаво що вони їм завантажили🤔 pic.twitter.com/UP0iQUCG77
Thêm xe của Irina Makhneva, một người Ukraina làm việc cho Nga đã nổ tung ở Kakhovka, tỉnh Kherson:
Ukraine
: Des inconnus ont fait exploser la voiture d'Irina Makhneva, chef du
département de l'éducation, de la culture et des sports de
l'administration d'occupation mise en place par la Russie dans la ville
de Kakhovka, région de Kherson. Elle n'était pas dans la voiture. pic.twitter.com/ekKD1bdiz9
12.
Ảnh vệ tinh cho thấy thiệt hại lớn của quân Nga trên đảo Rắn, sau các
cuộc tấn công tên lửa từ phía Ukraina, trong 20 mục tiêu bị vào tầm ngắm
thì chỉ còn lại có 5. Theo tin đồn thì quân Ukraina "huấn
luyện thực tế” sử dụng tên lửa HIMARS tại đây. Tất cả các hệ thống phòng
không Pantsir, radar, xe quân sự của Nga trên đảo đều đã bị phá hủy:
Thêm ảnh chụp vệ tinh:
Theo
tiến sĩ Slawomir Debski, chủ tịch Viện nghiên cứu các vấn đề Quốc tế
của Ba Lan, tiến trình trở thành thành viên chính thức EU của Ukraian có
thể sẽ nhanh hơn những nước khác nhiều bởi các lý do sau:
1.
Sự đoàn kết và quyết tâm của nhân dân và chính phủ Ukraina, đối với họ,
chỉ có trở thành thành viên chính thức của EU mới giúp họ có thể an
toàn trước hàng xóm như Nga. Điều đó đã được họ thể hiện thông qua việc
hoàn thiện hợp lệ hồ sơ gia nhập trong thời gian ngắn kỷ lục: 44 ngày.
2.
Sự ủng hộ của đại đa số các nước trong EU và của Hội đồng EU, cũng được
thể hiện qua việc xem xét cấp tư cách "ứng cử viên” trong vòng chưa đầy
2 tháng.
3. Sự cần thiết của việc xây dựng, tái
thiết lại sau chiến tranh khiến Ukraina có thể dễ dàng tiến hành các cải
tổ về luật pháp, chính sách mà không gây ảnh hưởng tới hệ thống công
chức hay các tầng lớp xã hội. Ngược lại, những tầng lớp này còn thôi
thúc chính phủ phải cải tổ thật nhanh để trở lại cuộc sống bình thường.
4.
Hệ thống chính phủ điện tử đã được sử dụng trên khắp các nước châu Âu
khiến quá trình hội nhập sẽ nhanh hơn rất nhiều so với trước đây, bởi dễ
dàng giám sát trực tiếp, và đưa ra các biện pháp sửa chữa từ các cơ
quan cố vấn cũng như giám sát của EU, để giúp Ukraina đạt được các chỉ
số cần thiết.
Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !
Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !
Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?
Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?
Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông
Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng
Mặt mày ai lại đi hồ hởi
Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông
Phải chăng “quý” mặt đã thành mông
Con mắt nay đà có nhưng không
Nên mới chổng khu vào hải đảo
Gia tài gấm vóc của tổ tông?
Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .
Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .
Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .