Xe cán chó

TQ chấm dứt việc quân đội “nhảy múa kiếm cơm”, Việt Nam thì sao? ( VN vừa kiếm cơm, vừa nhẩy múa )

Trong khi quân đội Trung Quốc – trên thực tế hầu như là đối tượng tác chiến duy nhất và nguy hiểm nhất của Việt Nam – đang nhanh chóng “lột xác” trở thành một đội quân hùng mạnh và hiếu chiến bậc nhất thế giới,

Trong khi quân đội Trung Quốc – trên thực tế hầu như là đối tượng tác chiến duy nhất và nguy hiểm nhất của Việt Nam – đang nhanh chóng “lột xác” trở thành một đội quân hùng mạnh và hiếu chiến bậc nhất thế giới, thì quân đội Việt Nam lại ngày càng trở thành một cỗ máy kiếm tiền khổng lồ.

Quân đội Trung Quốc: hết thời ‘nhảy múa kiếm cơm’

Tháng 11 năm ngoái, lần đầu tiên Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đề ra chính sách buộc quân đội nước này phải ngừng tất cả các hoạt động cung cấp dịch vụ phục vụ dân sinh có thu tiền để tập trung vào nhiệm vụ chính là bảo vệ an ninh, quốc phòng. Dịch vụ dân sinh thu tiền là những hoạt động như khám chữa bệnh, xây dựng, biểu diễn văn nghệ… phục vụ dân chúng.

Ban đầu, ông Tập đưa ra lộ trình thực hiện quyết sách trên là trong vòng 3 năm. Tuy nhiên, cuối tháng Ba vừa qua, ông ta lại ra lệnh cho quân đội ngưng ngay lập tức các hoạt động dịch vụ có thu tiền, thay vì theo lộ trình 3 năm như trước. Động thái này thể hiện quyết tâm rất lớn của lãnh đạo Trung Quốc trong việc lành mạnh hoá và chuyên nghiệp hoá quân đội.

Quân đội – thay vì làm chủ chiến trường, làm chủ lãnh hải trên Biển Đông, lại đang làm chủ trên … MẶT TRẬN KINH TẾ
Trên thực tế, ngay từ năm 1998, dưới thời Giang Trạch Dân, chính phủ Trung Quốc đã cấm quân đội tham gia hoạt động kinh tế. Đây là nhân tố rất quan trọng giúp cho quân đội Trung Quốc trở nên hùng mạnh hơn, chuyên nghiệp hơn bởi hoạt động kinh tế trong quân đội là những ung nhọt tham nhũng, gây ra những tác hại khôn lường, khiến sức chiến đấu của quân đội bị suy giảm.

Trung Quốc như thế, Việt Nam thì sao?

Hiện nay, bên cạnh Tập đoàn Viễn thông Quân đội V.tel lớn hàng đầu quốc gia, Bộ Quốc phòng còn có đến 20 tổng công ty mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Đó là các tổng công ty: Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Quốc phòng, Xây dựng Công trình Hàng không, Xuất nhập khẩu Tổng hợp Vạn Xuân, Đầu tư phát triển nhà và đô thị, Xăng dầu Quân đội, Hợp tác Kinh tế, Tân cảng Sài Gòn, Trực thăng Việt Nam, Đông Bắc, Trường Sơn, Lũng Lô, Thái Sơn, Sông Thu, Ba Son, Thành An, 15, 28, 36, 319 và 789.

Thêm vào đó, Bộ Quốc phòng còn quản lý 2 doanh nghiệp cổ phần quy mô lớn là Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội và Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội.

Ngoài số tập đoàn, tổng công ty hùng hậu ở trên cùng các công ty trực thuộc, số doanh nghiệp khác trực thuộc Bộ Quốc phòng, tổng cục, quân chủng, binh chủng, quân khu… là không đếm xuể.

Không chỉ hàng trăm tướng lĩnh, sỹ quan cao cấp cùng hàng vạn quân nhân đang ngày đêm “chiến đấu” trên “trận địa kinh tế”, thay vì tập trung nâng cao sức chiến đấu, chuyên nghiệp hóa quân đội, mà thậm chí một số lãnh đạo Bộ Quốc phòng cũng “thân chinh cầm quân” trên cái chiến trường đầy mê hoặc này – chẳng hạn như trường hợp Thượng tướng,Thứ trưởng Lê Hữu Đức làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội, hay Đô đốc,Thứ trưởng Nguyễn Văn Hiến làm Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn.

Những người lính thay vì luyện tập trên thao trường, nâng cao sức chiến đấu, lại đang vắt óc làm kinh tế trong những căn phòng mấy lạnh hiện đại
Nghị quyết một đàng thực hiện một nẻo

Trên thực tế, lãnh đạo Việt Nam cũng ý thức rất rõ về sự cần thiết phải lành mạnh hoá và chuyên nghiệp hoá quân đội. Bằng chứng là vào tháng 1/2007, Hội nghị Trung ương 4 khoá X đã thống nhất chủ trương chuyển các doanh nghiệp làm kinh tế đơn thuần hiện có thuộc các cơ quan Đảng, lực lượng vũ trang, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị – xã hội sang các cơ quan nhà nước quản lý từ năm 2007.

Thế nhưng, kể từ đó đến nay, không những chưa có doanh nghiệp quân đội nào được chuyển sang cho các cơ quan dân sự quản lý, mà ngược lại, hoạt động kinh tế trong Bộ Quốc phòng ngày càng nở rộ với sự ra đời của một loạt tổng công ty mới: Tổng Công ty Xăng dầu Quân đội ra đời ngày 31/12/2008; Tổng Công ty 28 ra đời ngày 31/12/2008; Tập đoàn Viễn thông Quân đội ra đời ngày 14/12/2009; Tổng Công ty Hợp tác Kinh tế ra đời ngày 9/2/2010; Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn ra đời ngày 09/02/2010; Tổng Công ty XNK Tổng hợp Vạn Xuân ra đời ngày 23/8/2011; Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị, Tổng Công ty 36, Tổng Công ty 319 và Tổng Công ty 789 cùng ra đời ngày 23/8/2011; Tổng Công ty Xây dựng Lũng Lô ra đời ngày 12/1/2012; Tổng Công ty Sông Thu ra mắt ngày 8/11/2013; Tổng Công ty Ba Son ra đời ngày 27/6/2014.

Rõ ràng, hoạt động kinh tế trong lực lượng vũ trang sẽ tiếp tục ngày một phát triển. Và sẽ không có bất kỳ quốc gia nào thách thức được ngôi vị quán quân thế giới về làm ăn kinh tế của quân đội Việt Nam.

Và những hệ luỵ khôn lường

Với một lực lượng doanh nghiệp “đông như quân Nguyên” kể trên, có thể nói phần lớn các tướng lĩnh, sỹ quan cao cấp trong Bộ Quốc phòng đều dính dáng ở mức này mức khác đến hoạt động của các doanh nghiệp quân đội.

Quân đội đang là một lực lượng làm kinh tế khổng lồ. Ảnh: TCty Xây dựng Lũng Lô là DN quân đội tham gia làm kinh tế, gồm nhiều đơn vị thành viên; kinh doanh đa ngành, đa nghề.
Tình trạng tham nhũng trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam vốn dĩ đã nghiêm trọng; tham nhũng trong các doanh nghiệp của Bộ Quốc phòng còn phổ biến và trắng trợn hơn nhiều. Điều này xuất phát từ một thực tế là do tính chất khép kín của môi trường quân đội, với hệ thống viện kiểm sát và toà án riêng, nên các vụ tham nhũng liên quan đến quân đội hiếm khi bị phanh phui; trường hợp bị đưa ra toà xét xử lại càng hiếm.

Dư luận đã nhiều lần lên tiếng việc một số tướng tá quân đội lạm quyền, sử dụng đất quốc phòng để phân lô, xẻ ngang dọc phục vụ cho hoạt động kinh doanh làm giàu. Đó không chỉ là các sân golf trong sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM), sân bay Gia Lâm (Hà Nội) hay trường bắn Miếu Môn phục vụ cho binh lính luyện tập tại Hà Nội cũng trở thành nơi khu mua sắm, giải trí và căn hộ cao cấp chỉ phục vụ cho các đại gia.

Trên thực tế, tổng doanh thu của các doanh nghiệp quân đội năm 2014 lên tới hơn 292.000 tỷ VNĐ; nghĩa là, có quy mô suýt soát bằng GDP của Campuchia, hay 1,5 lần GDP của Lào.

Trong khi Trung Quốc đang gấp rút hiện đại hoá và chuyên nghiệp hoá quân đội, gấp rút bồi đắp và quân sự hoá Hoàng Sa – Trường Sa, nhanh chóng chiếm lĩnh các vị trí xung yếu về an ninh quốc phòng trên khắp dải đất hình chữ S… thì đội ngũ tướng lĩnh hùng hậu bậc nhất thế giới của Việt Nam vẫn mải mê chìm đắm trong vòng xoáy kim tiền. Ai sẽ bảo vệ đất nước chúng ta?

 (VOA)

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

TQ chấm dứt việc quân đội “nhảy múa kiếm cơm”, Việt Nam thì sao? ( VN vừa kiếm cơm, vừa nhẩy múa )

Trong khi quân đội Trung Quốc – trên thực tế hầu như là đối tượng tác chiến duy nhất và nguy hiểm nhất của Việt Nam – đang nhanh chóng “lột xác” trở thành một đội quân hùng mạnh và hiếu chiến bậc nhất thế giới,

Trong khi quân đội Trung Quốc – trên thực tế hầu như là đối tượng tác chiến duy nhất và nguy hiểm nhất của Việt Nam – đang nhanh chóng “lột xác” trở thành một đội quân hùng mạnh và hiếu chiến bậc nhất thế giới, thì quân đội Việt Nam lại ngày càng trở thành một cỗ máy kiếm tiền khổng lồ.

Quân đội Trung Quốc: hết thời ‘nhảy múa kiếm cơm’

Tháng 11 năm ngoái, lần đầu tiên Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đề ra chính sách buộc quân đội nước này phải ngừng tất cả các hoạt động cung cấp dịch vụ phục vụ dân sinh có thu tiền để tập trung vào nhiệm vụ chính là bảo vệ an ninh, quốc phòng. Dịch vụ dân sinh thu tiền là những hoạt động như khám chữa bệnh, xây dựng, biểu diễn văn nghệ… phục vụ dân chúng.

Ban đầu, ông Tập đưa ra lộ trình thực hiện quyết sách trên là trong vòng 3 năm. Tuy nhiên, cuối tháng Ba vừa qua, ông ta lại ra lệnh cho quân đội ngưng ngay lập tức các hoạt động dịch vụ có thu tiền, thay vì theo lộ trình 3 năm như trước. Động thái này thể hiện quyết tâm rất lớn của lãnh đạo Trung Quốc trong việc lành mạnh hoá và chuyên nghiệp hoá quân đội.

Quân đội – thay vì làm chủ chiến trường, làm chủ lãnh hải trên Biển Đông, lại đang làm chủ trên … MẶT TRẬN KINH TẾ
Trên thực tế, ngay từ năm 1998, dưới thời Giang Trạch Dân, chính phủ Trung Quốc đã cấm quân đội tham gia hoạt động kinh tế. Đây là nhân tố rất quan trọng giúp cho quân đội Trung Quốc trở nên hùng mạnh hơn, chuyên nghiệp hơn bởi hoạt động kinh tế trong quân đội là những ung nhọt tham nhũng, gây ra những tác hại khôn lường, khiến sức chiến đấu của quân đội bị suy giảm.

Trung Quốc như thế, Việt Nam thì sao?

Hiện nay, bên cạnh Tập đoàn Viễn thông Quân đội V.tel lớn hàng đầu quốc gia, Bộ Quốc phòng còn có đến 20 tổng công ty mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Đó là các tổng công ty: Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Quốc phòng, Xây dựng Công trình Hàng không, Xuất nhập khẩu Tổng hợp Vạn Xuân, Đầu tư phát triển nhà và đô thị, Xăng dầu Quân đội, Hợp tác Kinh tế, Tân cảng Sài Gòn, Trực thăng Việt Nam, Đông Bắc, Trường Sơn, Lũng Lô, Thái Sơn, Sông Thu, Ba Son, Thành An, 15, 28, 36, 319 và 789.

Thêm vào đó, Bộ Quốc phòng còn quản lý 2 doanh nghiệp cổ phần quy mô lớn là Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội và Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội.

Ngoài số tập đoàn, tổng công ty hùng hậu ở trên cùng các công ty trực thuộc, số doanh nghiệp khác trực thuộc Bộ Quốc phòng, tổng cục, quân chủng, binh chủng, quân khu… là không đếm xuể.

Không chỉ hàng trăm tướng lĩnh, sỹ quan cao cấp cùng hàng vạn quân nhân đang ngày đêm “chiến đấu” trên “trận địa kinh tế”, thay vì tập trung nâng cao sức chiến đấu, chuyên nghiệp hóa quân đội, mà thậm chí một số lãnh đạo Bộ Quốc phòng cũng “thân chinh cầm quân” trên cái chiến trường đầy mê hoặc này – chẳng hạn như trường hợp Thượng tướng,Thứ trưởng Lê Hữu Đức làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội, hay Đô đốc,Thứ trưởng Nguyễn Văn Hiến làm Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn.

Những người lính thay vì luyện tập trên thao trường, nâng cao sức chiến đấu, lại đang vắt óc làm kinh tế trong những căn phòng mấy lạnh hiện đại
Nghị quyết một đàng thực hiện một nẻo

Trên thực tế, lãnh đạo Việt Nam cũng ý thức rất rõ về sự cần thiết phải lành mạnh hoá và chuyên nghiệp hoá quân đội. Bằng chứng là vào tháng 1/2007, Hội nghị Trung ương 4 khoá X đã thống nhất chủ trương chuyển các doanh nghiệp làm kinh tế đơn thuần hiện có thuộc các cơ quan Đảng, lực lượng vũ trang, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị – xã hội sang các cơ quan nhà nước quản lý từ năm 2007.

Thế nhưng, kể từ đó đến nay, không những chưa có doanh nghiệp quân đội nào được chuyển sang cho các cơ quan dân sự quản lý, mà ngược lại, hoạt động kinh tế trong Bộ Quốc phòng ngày càng nở rộ với sự ra đời của một loạt tổng công ty mới: Tổng Công ty Xăng dầu Quân đội ra đời ngày 31/12/2008; Tổng Công ty 28 ra đời ngày 31/12/2008; Tập đoàn Viễn thông Quân đội ra đời ngày 14/12/2009; Tổng Công ty Hợp tác Kinh tế ra đời ngày 9/2/2010; Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn ra đời ngày 09/02/2010; Tổng Công ty XNK Tổng hợp Vạn Xuân ra đời ngày 23/8/2011; Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị, Tổng Công ty 36, Tổng Công ty 319 và Tổng Công ty 789 cùng ra đời ngày 23/8/2011; Tổng Công ty Xây dựng Lũng Lô ra đời ngày 12/1/2012; Tổng Công ty Sông Thu ra mắt ngày 8/11/2013; Tổng Công ty Ba Son ra đời ngày 27/6/2014.

Rõ ràng, hoạt động kinh tế trong lực lượng vũ trang sẽ tiếp tục ngày một phát triển. Và sẽ không có bất kỳ quốc gia nào thách thức được ngôi vị quán quân thế giới về làm ăn kinh tế của quân đội Việt Nam.

Và những hệ luỵ khôn lường

Với một lực lượng doanh nghiệp “đông như quân Nguyên” kể trên, có thể nói phần lớn các tướng lĩnh, sỹ quan cao cấp trong Bộ Quốc phòng đều dính dáng ở mức này mức khác đến hoạt động của các doanh nghiệp quân đội.

Quân đội đang là một lực lượng làm kinh tế khổng lồ. Ảnh: TCty Xây dựng Lũng Lô là DN quân đội tham gia làm kinh tế, gồm nhiều đơn vị thành viên; kinh doanh đa ngành, đa nghề.
Tình trạng tham nhũng trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam vốn dĩ đã nghiêm trọng; tham nhũng trong các doanh nghiệp của Bộ Quốc phòng còn phổ biến và trắng trợn hơn nhiều. Điều này xuất phát từ một thực tế là do tính chất khép kín của môi trường quân đội, với hệ thống viện kiểm sát và toà án riêng, nên các vụ tham nhũng liên quan đến quân đội hiếm khi bị phanh phui; trường hợp bị đưa ra toà xét xử lại càng hiếm.

Dư luận đã nhiều lần lên tiếng việc một số tướng tá quân đội lạm quyền, sử dụng đất quốc phòng để phân lô, xẻ ngang dọc phục vụ cho hoạt động kinh doanh làm giàu. Đó không chỉ là các sân golf trong sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM), sân bay Gia Lâm (Hà Nội) hay trường bắn Miếu Môn phục vụ cho binh lính luyện tập tại Hà Nội cũng trở thành nơi khu mua sắm, giải trí và căn hộ cao cấp chỉ phục vụ cho các đại gia.

Trên thực tế, tổng doanh thu của các doanh nghiệp quân đội năm 2014 lên tới hơn 292.000 tỷ VNĐ; nghĩa là, có quy mô suýt soát bằng GDP của Campuchia, hay 1,5 lần GDP của Lào.

Trong khi Trung Quốc đang gấp rút hiện đại hoá và chuyên nghiệp hoá quân đội, gấp rút bồi đắp và quân sự hoá Hoàng Sa – Trường Sa, nhanh chóng chiếm lĩnh các vị trí xung yếu về an ninh quốc phòng trên khắp dải đất hình chữ S… thì đội ngũ tướng lĩnh hùng hậu bậc nhất thế giới của Việt Nam vẫn mải mê chìm đắm trong vòng xoáy kim tiền. Ai sẽ bảo vệ đất nước chúng ta?

 (VOA)

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm