Sức khỏe và đời sống
Tại Sao Hầu Hết Các Bác Sĩ Ở Mỹ Lại Tin Vào Thế Giới Tâm Linh?
Là cường quốc số một thế giới, Hoa Kỳ đi đầu trong rất nhiều lĩnh vực công nghệ trong đó có y học.
Là cường quốc số một thế giới, Hoa Kỳ đi đầu trong rất nhiều lĩnh vực công nghệ trong đó có y học. Nhưng khác với các ngành khoa học khác, một cuộc khảo sát trên phạm vi toàn quốc về niềm tin tôn giáo của các bác sĩ tại Mỹ, kết quả thật bất ngờ: “Hầu hết các bác sĩ Mỹ đều tin vào sự tồn tại của Thần và thế giới bên kia.”Khi công nghệ tân tiến cũng phải bó tay
Việc sở hữu thế mạnh về khoa học – công nghệ đã giúp Mỹ ứng dụng rất nhiều những phát minh vào nền Y học nói chung và các trang thiết bị y tế hiện đại tại các bệnh viện Mỹ nói riêng. Mỹ cũng được coi là đất nước có chất lượng dịch vụ y tế thuộc hàng tốt nhất thế giới.
Ngoài các trường đại học danh tiếng như Đại học Harvard, Đại học Johns Hopkins, Đại học Yale…nơi có các trung tâm nghiên cứu y học và đội ngũ giáo sư đầu ngành đã giành nhiều giải Nobel y học, các bác sĩ ở Mỹ cũng được trả mức lương cao ngất ngưởng. Do đó Mỹ được cho là mảnh đất mơ ước của tất cả các bác sĩ trên toàn thế giới.
Ngay cả khi sở hữu những công nghệ y học tân tiến và khám phá ra nhiều loại thuốc đặc trị hiệu quả thì vẫn có khá nhiều trường hợp khiến nền y học nước này phải bó tay ngay cả khi bệnh được phát hiện sớm.
Sự ra đi đột ngột của Steve Jobs, cha đẻ hãng công nghệ hàng đầu thế giới Apple đã khiến thế giới bàng hoàng và nuối tiếc. Nhiều người đặt câu hỏi rằng tại sao ở một đất nước có ngành y học tiên tiến nhất, với những bác sĩ có chuyên môn giỏi nhất, Steve Jobs vẫn phải đầu hàng số phận khi mới 56 tuổi và đang ở trên đỉnh cao sự nghiệp.Trước đó, Steve Jobs đã trải qua hai lần phẫu thuật. Năm 2004, ông trải qua ca phẫu thuật đầu tiên và các bác sĩ điều trị cho biết là khá thành công, bệnh đã được chữa trị khỏi. Nhưng sau đó không bao lâu, căn bệnh ung thư của ông lại tái phát, Steve Jobs buộc phải từ chức rồi cuối cùng ra đi trong tình trạng cơ thể suy kiệt.
Một trường hợp khác là tiến sĩ giải phẫu não Eben Alexander. Ông tốt nghiệp đại học danh tiếng Harvard, có kinh nghiệm trong ngành phẫu thuật thần kinh 25 năm, và là một trong những bác sĩ nổi tiếng nhất trong giới chuyên môn ở Mỹ.
Năm 2008, ông đột nhiên bị viêm màng não, và được đưa tới bệnh viện cấp cứu kịp thời.. Dù được điều trị tích cực bởi ekip bác sĩ cũng là những đồng nghiệp giỏi nhất trong ngành thần kinh học của ông, Eben Alexander vẫn bị rơi vào hôn mê và tình trạng này kéo dài liên tục trong 7 ngày. Điện não đồ cho thấy não của tiến sĩ thần kinh học Eben Alexander không còn hoạt động, tỉ lệ sống sót chỉ còn là 2%. Các bác sĩ điều trị đều bất lực và thông báo cho gia đình ông chuẩn bị hậu sự. Tuy nhiên, khi mọi nỗ lực của y học dường như đã bó tay thì Eben Alexander lại hồi sinh sau một trải nghiệm siêu thường.
Trải nghiệm siêu thường
Sau đúng 7 ngày hôn mê, khi các bác sĩ và người thân của ông đều đã chuẩn bị tinh thần cho trường hợp xấu nhất xảy ra thì Eben Alexander bắt đầu hồi phục trở lại. Sự hồi phục thần kỳ của ông khiến các bác sĩ điều trị và giới chuyên môn không thể nào lý giải nổi, cho đến khi Alexander kể về những trải nghiệm cận tử của mình và cho xuất bản cuốn sách “Proof of Heaven” (Chứng cứ về thiên đường).Khi ở trong trạng thái cận kề cái chết, tiến sĩ Alexander thấy mình bay tới một nơi giống như “thiên đường”, ở đó bầu trời tuyệt đẹp, có những đám mây trắng, có những sinh vật màu trắng phát sáng, có âm nhạc du dương, thanh thoát. Eben Alexander còn gặp một thiên thần với đôi mắt màu xanh dương.
Ông nói: “Cảm giác rõ ràng, chân thực và sâu sắc ấy mang đến cho tôi một lý do khoa học để tin vào sự tồn tại của ý thức của con người sau khi chết”. Trước đó ông luôn hoài nghi về sự tồn tại của thế giới linh hồn, ngay cả khi các bệnh nhân của ông kể về trạng thái cận tử, bác sĩ Eben Alexander đều cho rằng đó chỉ là ảo giác.
Cho tới khi chính bản thân mình được trải nghiệm, thì bác sĩ Eben Alexander mới thực sự tin rằng những gì bệnh nhân của mình kể là chân thực, và những quan niệm của ông cũng thay đổi. Ông nói: “Mọi người đều nói sự tồn tại của ý thức sau khi chết là điều hoang đường, khó tin. Nhưng trạng thái mà tôi trải qua không phải là ảo giác. Tôi cảm nhận nó rõ ràng như những sự kiện chân thực đã từng xảy ra trong đời tôi. Trong nhiều thập niên qua, tôi hành nghề bác sĩ phẫu thuật não tại một trong những cơ sở y khoa danh tiếng nhất tại Mỹ. Giống như mọi đồng nghiệp, tôi hiểu rõ những lý thuyết về não bộ nhưng niềm tin cũ đã sụp đổ bởi những trải nghiệm mà tôi vừa có được”.Một trải nghiêm tương tự khác của bác sĩ Rajiv Parti, là Trưởng khoa của một bệnh viện Tim danh tiếng tại Mỹ. Ông có một sự nghiệp rất thành công và cuộc sống vật chất sung túc nhưng cũng không tránh được quy luật Sinh – Lão – Bệnh – Tử. Ông được chuẩn đoán là mắc ung thư tiền liệt tuyến và đã phải qua nhiều đợt phẫu thuật.<div id="ydp1ab943f5yiv1820897603m_2550455905936710904m_ 3986177309521544971ydp3c33a4b0 yiv3790667999ydp83901268yiv465 6739964ydp65ed242fyiv2206696 VS chuyen
Tại Sao Hầu Hết Các Bác Sĩ Ở Mỹ Lại Tin Vào Thế Giới Tâm Linh?
Là cường quốc số một thế giới, Hoa Kỳ đi đầu trong rất nhiều lĩnh vực công nghệ trong đó có y học.
Là cường quốc số một thế giới, Hoa Kỳ đi đầu trong rất nhiều lĩnh vực công nghệ trong đó có y học. Nhưng khác với các ngành khoa học khác, một cuộc khảo sát trên phạm vi toàn quốc về niềm tin tôn giáo của các bác sĩ tại Mỹ, kết quả thật bất ngờ: “Hầu hết các bác sĩ Mỹ đều tin vào sự tồn tại của Thần và thế giới bên kia.”Khi công nghệ tân tiến cũng phải bó tay
Việc sở hữu thế mạnh về khoa học – công nghệ đã giúp Mỹ ứng dụng rất nhiều những phát minh vào nền Y học nói chung và các trang thiết bị y tế hiện đại tại các bệnh viện Mỹ nói riêng. Mỹ cũng được coi là đất nước có chất lượng dịch vụ y tế thuộc hàng tốt nhất thế giới.
Ngoài các trường đại học danh tiếng như Đại học Harvard, Đại học Johns Hopkins, Đại học Yale…nơi có các trung tâm nghiên cứu y học và đội ngũ giáo sư đầu ngành đã giành nhiều giải Nobel y học, các bác sĩ ở Mỹ cũng được trả mức lương cao ngất ngưởng. Do đó Mỹ được cho là mảnh đất mơ ước của tất cả các bác sĩ trên toàn thế giới.
Ngay cả khi sở hữu những công nghệ y học tân tiến và khám phá ra nhiều loại thuốc đặc trị hiệu quả thì vẫn có khá nhiều trường hợp khiến nền y học nước này phải bó tay ngay cả khi bệnh được phát hiện sớm.
Sự ra đi đột ngột của Steve Jobs, cha đẻ hãng công nghệ hàng đầu thế giới Apple đã khiến thế giới bàng hoàng và nuối tiếc. Nhiều người đặt câu hỏi rằng tại sao ở một đất nước có ngành y học tiên tiến nhất, với những bác sĩ có chuyên môn giỏi nhất, Steve Jobs vẫn phải đầu hàng số phận khi mới 56 tuổi và đang ở trên đỉnh cao sự nghiệp.Trước đó, Steve Jobs đã trải qua hai lần phẫu thuật. Năm 2004, ông trải qua ca phẫu thuật đầu tiên và các bác sĩ điều trị cho biết là khá thành công, bệnh đã được chữa trị khỏi. Nhưng sau đó không bao lâu, căn bệnh ung thư của ông lại tái phát, Steve Jobs buộc phải từ chức rồi cuối cùng ra đi trong tình trạng cơ thể suy kiệt.
Một trường hợp khác là tiến sĩ giải phẫu não Eben Alexander. Ông tốt nghiệp đại học danh tiếng Harvard, có kinh nghiệm trong ngành phẫu thuật thần kinh 25 năm, và là một trong những bác sĩ nổi tiếng nhất trong giới chuyên môn ở Mỹ.
Năm 2008, ông đột nhiên bị viêm màng não, và được đưa tới bệnh viện cấp cứu kịp thời.. Dù được điều trị tích cực bởi ekip bác sĩ cũng là những đồng nghiệp giỏi nhất trong ngành thần kinh học của ông, Eben Alexander vẫn bị rơi vào hôn mê và tình trạng này kéo dài liên tục trong 7 ngày. Điện não đồ cho thấy não của tiến sĩ thần kinh học Eben Alexander không còn hoạt động, tỉ lệ sống sót chỉ còn là 2%. Các bác sĩ điều trị đều bất lực và thông báo cho gia đình ông chuẩn bị hậu sự. Tuy nhiên, khi mọi nỗ lực của y học dường như đã bó tay thì Eben Alexander lại hồi sinh sau một trải nghiệm siêu thường.
Trải nghiệm siêu thường
Sau đúng 7 ngày hôn mê, khi các bác sĩ và người thân của ông đều đã chuẩn bị tinh thần cho trường hợp xấu nhất xảy ra thì Eben Alexander bắt đầu hồi phục trở lại. Sự hồi phục thần kỳ của ông khiến các bác sĩ điều trị và giới chuyên môn không thể nào lý giải nổi, cho đến khi Alexander kể về những trải nghiệm cận tử của mình và cho xuất bản cuốn sách “Proof of Heaven” (Chứng cứ về thiên đường).Khi ở trong trạng thái cận kề cái chết, tiến sĩ Alexander thấy mình bay tới một nơi giống như “thiên đường”, ở đó bầu trời tuyệt đẹp, có những đám mây trắng, có những sinh vật màu trắng phát sáng, có âm nhạc du dương, thanh thoát. Eben Alexander còn gặp một thiên thần với đôi mắt màu xanh dương.
Ông nói: “Cảm giác rõ ràng, chân thực và sâu sắc ấy mang đến cho tôi một lý do khoa học để tin vào sự tồn tại của ý thức của con người sau khi chết”. Trước đó ông luôn hoài nghi về sự tồn tại của thế giới linh hồn, ngay cả khi các bệnh nhân của ông kể về trạng thái cận tử, bác sĩ Eben Alexander đều cho rằng đó chỉ là ảo giác.
Cho tới khi chính bản thân mình được trải nghiệm, thì bác sĩ Eben Alexander mới thực sự tin rằng những gì bệnh nhân của mình kể là chân thực, và những quan niệm của ông cũng thay đổi. Ông nói: “Mọi người đều nói sự tồn tại của ý thức sau khi chết là điều hoang đường, khó tin. Nhưng trạng thái mà tôi trải qua không phải là ảo giác. Tôi cảm nhận nó rõ ràng như những sự kiện chân thực đã từng xảy ra trong đời tôi. Trong nhiều thập niên qua, tôi hành nghề bác sĩ phẫu thuật não tại một trong những cơ sở y khoa danh tiếng nhất tại Mỹ. Giống như mọi đồng nghiệp, tôi hiểu rõ những lý thuyết về não bộ nhưng niềm tin cũ đã sụp đổ bởi những trải nghiệm mà tôi vừa có được”.Một trải nghiêm tương tự khác của bác sĩ Rajiv Parti, là Trưởng khoa của một bệnh viện Tim danh tiếng tại Mỹ. Ông có một sự nghiệp rất thành công và cuộc sống vật chất sung túc nhưng cũng không tránh được quy luật Sinh – Lão – Bệnh – Tử. Ông được chuẩn đoán là mắc ung thư tiền liệt tuyến và đã phải qua nhiều đợt phẫu thuật.<div id="ydp1ab943f5yiv1820897603m_2550455905936710904m_ 3986177309521544971ydp3c33a4b0 yiv3790667999ydp83901268yiv465 6739964ydp65ed242fyiv2206696 VS chuyen