Tin nóng trong ngày
Trở lại chuyện Tổng thống Iran bị ném giày tại Cairo
Tổng thống Iran Mahmouh Ahmadinejad được chào đón một cách thô lỗ tại Cairo đầu tuần này trong khi thăm một ngôi đền Hồi Giáo, trở thành nhà lãnh đạo
Tổng thống Iran Mahmouh Ahmadinejad được chào đón một cách thô lỗ tại Cairo đầu tuần này trong khi thăm một ngôi đền Hồi Giáo, trở thành nhà lãnh đạo thế giới gần đây nhất bị tấn công bằng giày.
Tuy nhiên ông không phải là nhà lãnh đạo thế giới đầu tiên bị ném giày nhắm vào đầu.
Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush khi cùng họp báo với Thủ tướng Iraq Nouri al-Maliki tại Baghdad vào năm 2008 cũng phải hụp đầu xuống tránh một chiếc giày ném ngang qua.
Các giới chức an ninh nhanh chóng chế ngự kẻ tấn công, được nhận diện là Muntadhar al-Zaidi, một thông tín viên của đài truyền hình Al-Baghdadia.
Sau đó Tổng thống Bush nói đùa về vụ này với các phóng viên là “Việc này không làm phiền tôi. nếu quý vị muốn biết thêm chi tiết thì đây là một chiếc giày cỡ số 10 ông ấy ném vào tôi.”
Đánh một người nào đó bằng đế giày từ lâu được xem là một sĩ nhục tại Trung Đông nhưng sự kiện xảy ra tại Baghdad đã lây lan nhanh chóng, thậm chí giúp tạo ra trò chơi trên mạng “SockAndAwe” để các người chơi ném giày màu nâu vào Tổng thống. Trong vòng vài ngày, trang mạng này cho biết có gần 20 triệu chếc giày được ném ra.
Mức cầu của giày cũng nhảy vọt.
Ông Ramazan Baydan, nhà làm giày người Thổ Nhĩ Kỳ nói với hãng tin Bloomberg là chưa đầy một tuần lễ sau biến cố này, ông đã nhận được 300.000 đơn đặt hàng cho loại giày da nâu đế dày trị giá 42 đô la một đôi.
Những vụ ném giày mới tiếp theo sau đó
Một số những người biểu tình bắt chước chiến thuật này, ném giày vào những bích chương hình Tổng thống Bush trong những cuộc biểu tình tại Washington trong khi những người biểu tình tại Tehran cũng làm như vậy, ném giày vào một hình nộm Tổng thống Bush.
Những người khác lại trở thành mục tiêu.
Vào năm 2009, một sinh viên báo chí tại Istanbul ném giày vào Tổng giám đốc Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế lúc đó là ông Dominique Strauss-Kahn. Một năm sau đó, những người biểu tình tại vùng Kashmir do Aán Độ kiểm soát ném giày vào viên chức hàng đầu đắc cử, Thủ hiến Omar Abdullah.
Các người biểu tình thích ném giày vào bích chương hay hình ảnh của một số các nhà lãnh đạo Trung Đông trong đó có Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu, và Tổng thống Syria Bashar al-Assad.
Tháng Sáu năm ngoái, các người biểu tình tại Cairo ném giày vào các lính bảo vệ bên ngoài tòa án nơi cựu Tổng thống Hosni Mubarak bị xét xử.
Ít nhất có một nhà cựu lãnh đạo thế giới nỗ lực thay đổi kiểu này.
Trong một video được cơ quan phụ trách nhà tù Ukraina công bố vào tháng 9 năm ngoái, cựu Thủ tướng bị tù Yulia Tymoshenko dùng giày đập vào cửa phòng giam để phản đối.
Tuy nhiên ông không phải là nhà lãnh đạo thế giới đầu tiên bị ném giày nhắm vào đầu.
Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush khi cùng họp báo với Thủ tướng Iraq Nouri al-Maliki tại Baghdad vào năm 2008 cũng phải hụp đầu xuống tránh một chiếc giày ném ngang qua.
Các giới chức an ninh nhanh chóng chế ngự kẻ tấn công, được nhận diện là Muntadhar al-Zaidi, một thông tín viên của đài truyền hình Al-Baghdadia.
Sau đó Tổng thống Bush nói đùa về vụ này với các phóng viên là “Việc này không làm phiền tôi. nếu quý vị muốn biết thêm chi tiết thì đây là một chiếc giày cỡ số 10 ông ấy ném vào tôi.”
Đánh một người nào đó bằng đế giày từ lâu được xem là một sĩ nhục tại Trung Đông nhưng sự kiện xảy ra tại Baghdad đã lây lan nhanh chóng, thậm chí giúp tạo ra trò chơi trên mạng “SockAndAwe” để các người chơi ném giày màu nâu vào Tổng thống. Trong vòng vài ngày, trang mạng này cho biết có gần 20 triệu chếc giày được ném ra.
Mức cầu của giày cũng nhảy vọt.
Ông Ramazan Baydan, nhà làm giày người Thổ Nhĩ Kỳ nói với hãng tin Bloomberg là chưa đầy một tuần lễ sau biến cố này, ông đã nhận được 300.000 đơn đặt hàng cho loại giày da nâu đế dày trị giá 42 đô la một đôi.
Những vụ ném giày mới tiếp theo sau đó
Một số những người biểu tình bắt chước chiến thuật này, ném giày vào những bích chương hình Tổng thống Bush trong những cuộc biểu tình tại Washington trong khi những người biểu tình tại Tehran cũng làm như vậy, ném giày vào một hình nộm Tổng thống Bush.
Những người khác lại trở thành mục tiêu.
Vào năm 2009, một sinh viên báo chí tại Istanbul ném giày vào Tổng giám đốc Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế lúc đó là ông Dominique Strauss-Kahn. Một năm sau đó, những người biểu tình tại vùng Kashmir do Aán Độ kiểm soát ném giày vào viên chức hàng đầu đắc cử, Thủ hiến Omar Abdullah.
Các người biểu tình thích ném giày vào bích chương hay hình ảnh của một số các nhà lãnh đạo Trung Đông trong đó có Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu, và Tổng thống Syria Bashar al-Assad.
Tháng Sáu năm ngoái, các người biểu tình tại Cairo ném giày vào các lính bảo vệ bên ngoài tòa án nơi cựu Tổng thống Hosni Mubarak bị xét xử.
Ít nhất có một nhà cựu lãnh đạo thế giới nỗ lực thay đổi kiểu này.
Trong một video được cơ quan phụ trách nhà tù Ukraina công bố vào tháng 9 năm ngoái, cựu Thủ tướng bị tù Yulia Tymoshenko dùng giày đập vào cửa phòng giam để phản đối.
VOA
Bàn ra tán vào (0)
Trở lại chuyện Tổng thống Iran bị ném giày tại Cairo
Tổng thống Iran Mahmouh Ahmadinejad được chào đón một cách thô lỗ tại Cairo đầu tuần này trong khi thăm một ngôi đền Hồi Giáo, trở thành nhà lãnh đạo
Tổng thống Iran Mahmouh Ahmadinejad được chào đón một cách thô lỗ tại Cairo đầu tuần này trong khi thăm một ngôi đền Hồi Giáo, trở thành nhà lãnh đạo thế giới gần đây nhất bị tấn công bằng giày.
Tuy nhiên ông không phải là nhà lãnh đạo thế giới đầu tiên bị ném giày nhắm vào đầu.
Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush khi cùng họp báo với Thủ tướng Iraq Nouri al-Maliki tại Baghdad vào năm 2008 cũng phải hụp đầu xuống tránh một chiếc giày ném ngang qua.
Các giới chức an ninh nhanh chóng chế ngự kẻ tấn công, được nhận diện là Muntadhar al-Zaidi, một thông tín viên của đài truyền hình Al-Baghdadia.
Sau đó Tổng thống Bush nói đùa về vụ này với các phóng viên là “Việc này không làm phiền tôi. nếu quý vị muốn biết thêm chi tiết thì đây là một chiếc giày cỡ số 10 ông ấy ném vào tôi.”
Đánh một người nào đó bằng đế giày từ lâu được xem là một sĩ nhục tại Trung Đông nhưng sự kiện xảy ra tại Baghdad đã lây lan nhanh chóng, thậm chí giúp tạo ra trò chơi trên mạng “SockAndAwe” để các người chơi ném giày màu nâu vào Tổng thống. Trong vòng vài ngày, trang mạng này cho biết có gần 20 triệu chếc giày được ném ra.
Mức cầu của giày cũng nhảy vọt.
Ông Ramazan Baydan, nhà làm giày người Thổ Nhĩ Kỳ nói với hãng tin Bloomberg là chưa đầy một tuần lễ sau biến cố này, ông đã nhận được 300.000 đơn đặt hàng cho loại giày da nâu đế dày trị giá 42 đô la một đôi.
Những vụ ném giày mới tiếp theo sau đó
Một số những người biểu tình bắt chước chiến thuật này, ném giày vào những bích chương hình Tổng thống Bush trong những cuộc biểu tình tại Washington trong khi những người biểu tình tại Tehran cũng làm như vậy, ném giày vào một hình nộm Tổng thống Bush.
Những người khác lại trở thành mục tiêu.
Vào năm 2009, một sinh viên báo chí tại Istanbul ném giày vào Tổng giám đốc Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế lúc đó là ông Dominique Strauss-Kahn. Một năm sau đó, những người biểu tình tại vùng Kashmir do Aán Độ kiểm soát ném giày vào viên chức hàng đầu đắc cử, Thủ hiến Omar Abdullah.
Các người biểu tình thích ném giày vào bích chương hay hình ảnh của một số các nhà lãnh đạo Trung Đông trong đó có Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu, và Tổng thống Syria Bashar al-Assad.
Tháng Sáu năm ngoái, các người biểu tình tại Cairo ném giày vào các lính bảo vệ bên ngoài tòa án nơi cựu Tổng thống Hosni Mubarak bị xét xử.
Ít nhất có một nhà cựu lãnh đạo thế giới nỗ lực thay đổi kiểu này.
Trong một video được cơ quan phụ trách nhà tù Ukraina công bố vào tháng 9 năm ngoái, cựu Thủ tướng bị tù Yulia Tymoshenko dùng giày đập vào cửa phòng giam để phản đối.
Tuy nhiên ông không phải là nhà lãnh đạo thế giới đầu tiên bị ném giày nhắm vào đầu.
Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush khi cùng họp báo với Thủ tướng Iraq Nouri al-Maliki tại Baghdad vào năm 2008 cũng phải hụp đầu xuống tránh một chiếc giày ném ngang qua.
Các giới chức an ninh nhanh chóng chế ngự kẻ tấn công, được nhận diện là Muntadhar al-Zaidi, một thông tín viên của đài truyền hình Al-Baghdadia.
Sau đó Tổng thống Bush nói đùa về vụ này với các phóng viên là “Việc này không làm phiền tôi. nếu quý vị muốn biết thêm chi tiết thì đây là một chiếc giày cỡ số 10 ông ấy ném vào tôi.”
Đánh một người nào đó bằng đế giày từ lâu được xem là một sĩ nhục tại Trung Đông nhưng sự kiện xảy ra tại Baghdad đã lây lan nhanh chóng, thậm chí giúp tạo ra trò chơi trên mạng “SockAndAwe” để các người chơi ném giày màu nâu vào Tổng thống. Trong vòng vài ngày, trang mạng này cho biết có gần 20 triệu chếc giày được ném ra.
Mức cầu của giày cũng nhảy vọt.
Ông Ramazan Baydan, nhà làm giày người Thổ Nhĩ Kỳ nói với hãng tin Bloomberg là chưa đầy một tuần lễ sau biến cố này, ông đã nhận được 300.000 đơn đặt hàng cho loại giày da nâu đế dày trị giá 42 đô la một đôi.
Những vụ ném giày mới tiếp theo sau đó
Một số những người biểu tình bắt chước chiến thuật này, ném giày vào những bích chương hình Tổng thống Bush trong những cuộc biểu tình tại Washington trong khi những người biểu tình tại Tehran cũng làm như vậy, ném giày vào một hình nộm Tổng thống Bush.
Những người khác lại trở thành mục tiêu.
Vào năm 2009, một sinh viên báo chí tại Istanbul ném giày vào Tổng giám đốc Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế lúc đó là ông Dominique Strauss-Kahn. Một năm sau đó, những người biểu tình tại vùng Kashmir do Aán Độ kiểm soát ném giày vào viên chức hàng đầu đắc cử, Thủ hiến Omar Abdullah.
Các người biểu tình thích ném giày vào bích chương hay hình ảnh của một số các nhà lãnh đạo Trung Đông trong đó có Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu, và Tổng thống Syria Bashar al-Assad.
Tháng Sáu năm ngoái, các người biểu tình tại Cairo ném giày vào các lính bảo vệ bên ngoài tòa án nơi cựu Tổng thống Hosni Mubarak bị xét xử.
Ít nhất có một nhà cựu lãnh đạo thế giới nỗ lực thay đổi kiểu này.
Trong một video được cơ quan phụ trách nhà tù Ukraina công bố vào tháng 9 năm ngoái, cựu Thủ tướng bị tù Yulia Tymoshenko dùng giày đập vào cửa phòng giam để phản đối.
VOA