Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
‘Drone hàng chợ’ là đe dọa giết người
Chúng là phương tiện vô giá để thu thập tình báo, theo dõi. Những thiết bị gắn vũ khí thì có thể tấn công cực kỳ chính xác.
Jonathan Marcus Phóng viên ngoại giao-quốc phòng
Image caption Drones được dùng rộng rãi cho quay phim, chụp ảnh
Trong vụ tấn công tuần rồi ở bắc Iraq, một thiết bị drone (thiết bị bay không người lái) đã giết chết hai tay súng Peshmerga và làm bị thương hai thành viên đặc nhiệm Pháp. Nó đánh dấu một kiểu sáng tạo trong chiến tranh hiện đại.
Hoa Kỳ tiến hành tấn công bằng drone lần đầu tiên hồi tháng 10/2001. Kể từ đó, việc dùng thiết bị vũ trang này đã chỉ dành cho các đại cường quân sự trên thế giới.
Israel và Mỹ dẫn trước về công nghệ, còn Nga và Trung Quốc cũng nhanh chóng phát triển công nghiệp drone của họ. Các thiết bị bay quân sự hiện đại có thể hoạt động ở khoảng cách rộng lớn, trong thời gian dài.
Chúng là phương tiện vô giá để thu thập tình báo, theo dõi. Những thiết bị gắn vũ khí thì có thể tấn công cực kỳ chính xác.
Nhưng khi mà các drone rẻ tiền bắt đầu bán cho người chụp ảnh nghiệp dư và những ai tò mò, công nghệ này đã được cả những nhóm dân quân sử dụng.
Nhóm tự phong Nhà nước Hồi giáo (IS) và các nhóm như Mặt trận Nusra (có liên hệ chặt với al-Qaeda) đã dùng các drone rẻ tiền để theo dõi, hay quay video tuyên truyền. Nhưng nay họ chuyển chúng thành vũ khí.
Chưa rõ chi tiết vụ tấn công chết người tuần rồi ở bắc Iraq. Một số bản tin nói drone này phát nổ trong lúc nó đang bị phá hủy. Có tin lại nói một drone đã đâm vào tòa nhà rồi nổ.
Đây chưa phải là loại vũ khí tinh vi mà Mỹ và một số đồng minh dùng hàng ngày. Các drone thương mại nhỏ chỉ có tiềm năng phá hủy hạn chế, nhưng rõ ràng chúng có thể giết người, như vụ việc tuần rồi.
Image caption Mỹ và châu Âu dùng drone hiện đại
Quân Mỹ trong khu vực đã được cảnh báo phải che chắn khi thấy các thiết bị bay nhỏ - cho đến nay, chúng chỉ được xem là tương đối vô hại.
Những drone thương mại rẻ tiền nay được bán khắp mọi nơi, và bất kỳ thiết bị nào mang được camera nhỏ thì cũng mang được thiết bị gây nổ nhỏ.
Có hai cách chính để đối phó đe dọa mới. Một là bắn hay tóm gọn nó. Hai là can thiệp vào tín hiệu dùng để dẫn đường cho drone.
Điều báo động là đe dọa mới này xảy ra như một ngạc nhiên. Giới chức an ninh và những nhà dự báo quân sự đã dự báo chuyện này. Từ lâu đã có lo ngại là các sự kiện thể thao lớn, như giải vô địch bóng đá châu Âu vừa rồi tại Pháp, hay bất kỳ sự kiện lớn nào, cũng có thể là mục tiêu của khủng bố dùng drone.
Và mặc dù đã có công nghệ để đối phó, nhưng có lẽ chúng chưa đủ tin cậy hay chưa đủ về số lượng. Hiện nay, những kẻ tấn công tạm thời có lợi thế khi mà bên phòng thủ phải tìm cách chạy theo.
Nó không áp dụng cho thế giới vũ khí tinh vi của Mỹ và phương Tây, có nhiều lợi thế. Nhưng ngay cả điều này cũng đang thay đổi. Mỹ đang xuất khẩu vũ khí cho một số đồng minh.
Trung Quốc cũng đang xuất khẩu drone vũ trang. Nỗ lực tìm kiếm hiệp định quốc tế theo dõi việc bán vũ khí này đến nay không có kết quả.
Việc nở rộ các vũ khí này đang đi theo hai hướng: ở phần trên hiện đại, các hệ thống đang phân bổ tương đối nhanh, còn ở phần dưới, các nhóm du kích, khủng bố, buôn ma túy đang dùng các drone thô sơ vì nhiều mục tiêu.
Khi mà các nhà bán lẻ trên mạng dự định sẽ chuyển hàng bằng drone, dễ dàng nhận ra những ai có mục đích xấu cũng có thể dùng công nghệ này để giết người.
( BBC )
Jonathan Marcus Phóng viên ngoại giao-quốc phòng
Image caption Drones được dùng rộng rãi cho quay phim, chụp ảnh
Trong vụ tấn công tuần rồi ở bắc Iraq, một thiết bị drone (thiết bị bay không người lái) đã giết chết hai tay súng Peshmerga và làm bị thương hai thành viên đặc nhiệm Pháp. Nó đánh dấu một kiểu sáng tạo trong chiến tranh hiện đại.
Hoa Kỳ tiến hành tấn công bằng drone lần đầu tiên hồi tháng 10/2001. Kể từ đó, việc dùng thiết bị vũ trang này đã chỉ dành cho các đại cường quân sự trên thế giới.
Israel và Mỹ dẫn trước về công nghệ, còn Nga và Trung Quốc cũng nhanh chóng phát triển công nghiệp drone của họ. Các thiết bị bay quân sự hiện đại có thể hoạt động ở khoảng cách rộng lớn, trong thời gian dài.
Chúng là phương tiện vô giá để thu thập tình báo, theo dõi. Những thiết bị gắn vũ khí thì có thể tấn công cực kỳ chính xác.
Nhưng khi mà các drone rẻ tiền bắt đầu bán cho người chụp ảnh nghiệp dư và những ai tò mò, công nghệ này đã được cả những nhóm dân quân sử dụng.
Nhóm tự phong Nhà nước Hồi giáo (IS) và các nhóm như Mặt trận Nusra (có liên hệ chặt với al-Qaeda) đã dùng các drone rẻ tiền để theo dõi, hay quay video tuyên truyền. Nhưng nay họ chuyển chúng thành vũ khí.
Chưa rõ chi tiết vụ tấn công chết người tuần rồi ở bắc Iraq. Một số bản tin nói drone này phát nổ trong lúc nó đang bị phá hủy. Có tin lại nói một drone đã đâm vào tòa nhà rồi nổ.
Đây chưa phải là loại vũ khí tinh vi mà Mỹ và một số đồng minh dùng hàng ngày. Các drone thương mại nhỏ chỉ có tiềm năng phá hủy hạn chế, nhưng rõ ràng chúng có thể giết người, như vụ việc tuần rồi.
Image caption Mỹ và châu Âu dùng drone hiện đại
Quân Mỹ trong khu vực đã được cảnh báo phải che chắn khi thấy các thiết bị bay nhỏ - cho đến nay, chúng chỉ được xem là tương đối vô hại.
Những drone thương mại rẻ tiền nay được bán khắp mọi nơi, và bất kỳ thiết bị nào mang được camera nhỏ thì cũng mang được thiết bị gây nổ nhỏ.
Có hai cách chính để đối phó đe dọa mới. Một là bắn hay tóm gọn nó. Hai là can thiệp vào tín hiệu dùng để dẫn đường cho drone.
Điều báo động là đe dọa mới này xảy ra như một ngạc nhiên. Giới chức an ninh và những nhà dự báo quân sự đã dự báo chuyện này. Từ lâu đã có lo ngại là các sự kiện thể thao lớn, như giải vô địch bóng đá châu Âu vừa rồi tại Pháp, hay bất kỳ sự kiện lớn nào, cũng có thể là mục tiêu của khủng bố dùng drone.
Và mặc dù đã có công nghệ để đối phó, nhưng có lẽ chúng chưa đủ tin cậy hay chưa đủ về số lượng. Hiện nay, những kẻ tấn công tạm thời có lợi thế khi mà bên phòng thủ phải tìm cách chạy theo.
Nó không áp dụng cho thế giới vũ khí tinh vi của Mỹ và phương Tây, có nhiều lợi thế. Nhưng ngay cả điều này cũng đang thay đổi. Mỹ đang xuất khẩu vũ khí cho một số đồng minh.
Trung Quốc cũng đang xuất khẩu drone vũ trang. Nỗ lực tìm kiếm hiệp định quốc tế theo dõi việc bán vũ khí này đến nay không có kết quả.
Việc nở rộ các vũ khí này đang đi theo hai hướng: ở phần trên hiện đại, các hệ thống đang phân bổ tương đối nhanh, còn ở phần dưới, các nhóm du kích, khủng bố, buôn ma túy đang dùng các drone thô sơ vì nhiều mục tiêu.
Khi mà các nhà bán lẻ trên mạng dự định sẽ chuyển hàng bằng drone, dễ dàng nhận ra những ai có mục đích xấu cũng có thể dùng công nghệ này để giết người.
( BBC )
Bàn ra tán vào (1)
quang dinh
KHỦNG BỐ PHI LUẬT TÂN
*
Giao thông chính thống nhận thịt xôi
Huy Đức cống trôi khỉ lọ nồi
Formosa ngã Tòng Thị Phóng
Kim Ngân lót cẳng Nguyễn Như Phong
*
Nguyễn xuân Fuck Phạm văn Đồng nhân dân tệ mạt lộn phòng Nguyễn thị Doan
Đô la Hà Nội Rúp đoàn
Phăng Yên Phú Trọng lăng loàn Tạ Bích Loan
Bành Lệ Viện Trần Đại Quang Tô Lâm Vũ Đức Ngọc hoàn Hoàng Văn Hoan
*
Cao Toàn Mỹ thấp khách khứa choang
Hillary rỷ ướt khăn quàng
Cổ nhục Xì Trump liều xịt thối
Tham mồi Duterte lận con hoang
*
Trịnh Xuân Thanh tịnh tuềnh toàng côn an IsIs hôn làng Đinh La Thăng
Thăng Long khủng bố xích thằng
Đinh Thế Huynh đệ lằng nhằng dọa năm châu
Tam nương tứ kép độc chầu Bắc Kinh châu chấu bã trầu Phùng Quang Thanh
*
TÂM THANH
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
‘Drone hàng chợ’ là đe dọa giết người
Chúng là phương tiện vô giá để thu thập tình báo, theo dõi. Những thiết bị gắn vũ khí thì có thể tấn công cực kỳ chính xác.
Jonathan Marcus Phóng viên ngoại giao-quốc phòng
Image caption Drones được dùng rộng rãi cho quay phim, chụp ảnh
Trong vụ tấn công tuần rồi ở bắc Iraq, một thiết bị drone (thiết bị bay không người lái) đã giết chết hai tay súng Peshmerga và làm bị thương hai thành viên đặc nhiệm Pháp. Nó đánh dấu một kiểu sáng tạo trong chiến tranh hiện đại.
Hoa Kỳ tiến hành tấn công bằng drone lần đầu tiên hồi tháng 10/2001. Kể từ đó, việc dùng thiết bị vũ trang này đã chỉ dành cho các đại cường quân sự trên thế giới.
Israel và Mỹ dẫn trước về công nghệ, còn Nga và Trung Quốc cũng nhanh chóng phát triển công nghiệp drone của họ. Các thiết bị bay quân sự hiện đại có thể hoạt động ở khoảng cách rộng lớn, trong thời gian dài.
Chúng là phương tiện vô giá để thu thập tình báo, theo dõi. Những thiết bị gắn vũ khí thì có thể tấn công cực kỳ chính xác.
Nhưng khi mà các drone rẻ tiền bắt đầu bán cho người chụp ảnh nghiệp dư và những ai tò mò, công nghệ này đã được cả những nhóm dân quân sử dụng.
Nhóm tự phong Nhà nước Hồi giáo (IS) và các nhóm như Mặt trận Nusra (có liên hệ chặt với al-Qaeda) đã dùng các drone rẻ tiền để theo dõi, hay quay video tuyên truyền. Nhưng nay họ chuyển chúng thành vũ khí.
Chưa rõ chi tiết vụ tấn công chết người tuần rồi ở bắc Iraq. Một số bản tin nói drone này phát nổ trong lúc nó đang bị phá hủy. Có tin lại nói một drone đã đâm vào tòa nhà rồi nổ.
Đây chưa phải là loại vũ khí tinh vi mà Mỹ và một số đồng minh dùng hàng ngày. Các drone thương mại nhỏ chỉ có tiềm năng phá hủy hạn chế, nhưng rõ ràng chúng có thể giết người, như vụ việc tuần rồi.
Image caption Mỹ và châu Âu dùng drone hiện đại
Quân Mỹ trong khu vực đã được cảnh báo phải che chắn khi thấy các thiết bị bay nhỏ - cho đến nay, chúng chỉ được xem là tương đối vô hại.
Những drone thương mại rẻ tiền nay được bán khắp mọi nơi, và bất kỳ thiết bị nào mang được camera nhỏ thì cũng mang được thiết bị gây nổ nhỏ.
Có hai cách chính để đối phó đe dọa mới. Một là bắn hay tóm gọn nó. Hai là can thiệp vào tín hiệu dùng để dẫn đường cho drone.
Điều báo động là đe dọa mới này xảy ra như một ngạc nhiên. Giới chức an ninh và những nhà dự báo quân sự đã dự báo chuyện này. Từ lâu đã có lo ngại là các sự kiện thể thao lớn, như giải vô địch bóng đá châu Âu vừa rồi tại Pháp, hay bất kỳ sự kiện lớn nào, cũng có thể là mục tiêu của khủng bố dùng drone.
Và mặc dù đã có công nghệ để đối phó, nhưng có lẽ chúng chưa đủ tin cậy hay chưa đủ về số lượng. Hiện nay, những kẻ tấn công tạm thời có lợi thế khi mà bên phòng thủ phải tìm cách chạy theo.
Nó không áp dụng cho thế giới vũ khí tinh vi của Mỹ và phương Tây, có nhiều lợi thế. Nhưng ngay cả điều này cũng đang thay đổi. Mỹ đang xuất khẩu vũ khí cho một số đồng minh.
Trung Quốc cũng đang xuất khẩu drone vũ trang. Nỗ lực tìm kiếm hiệp định quốc tế theo dõi việc bán vũ khí này đến nay không có kết quả.
Việc nở rộ các vũ khí này đang đi theo hai hướng: ở phần trên hiện đại, các hệ thống đang phân bổ tương đối nhanh, còn ở phần dưới, các nhóm du kích, khủng bố, buôn ma túy đang dùng các drone thô sơ vì nhiều mục tiêu.
Khi mà các nhà bán lẻ trên mạng dự định sẽ chuyển hàng bằng drone, dễ dàng nhận ra những ai có mục đích xấu cũng có thể dùng công nghệ này để giết người.
( BBC )