Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
7 kỳ quan tương lai của thế giới
7 kỳ quan của thế giới được dựa trên phiên bản “Lonely Planet” của Hy Lạp cổ đại – một chỉ dẫn về những công trình tuyệt mỹ trong thế giới cổ đại mà bạn nên xem trong cuộc đời của mình.
Giờ đây, hàng ngàn năm sau, chỉ còn một địa điểm vẫn hút được khách du lịch là Kim tự tháp ở Ai Cập, trong khi đó, các kỳ quan còn lại đã bị phá hủy và gần như bị lãng quên.
Khi chỉ còn 1 kỳ quan sống sót, tổ chức 7 kỳ quan thế giới đã quyết định xem xét và cập nhật, đến năm 2007, một cuộc bỏ phiếu toàn cầu có hơn 100 triệu người tham gia đã tạo ra một danh sách mới. Tuy nhiên, những địa điểm tiến cử cũng không mới mẻ, trong đó có thành phố trên không Machu Pichu ở Peru, đài Hý trường ở Rome, Italia và Taj Mahal ở Ấn Độ.
Chúng tôi muốn các thế hệ tương lai sẽ nhìn vào những sáng tạo vĩ đại nhất của thời đại chúng ta. Do đó, chúng tôi đã đưa ra danh sách “7 kỳ quan tương lai của thế giới” bao gồm 7 công trình thể hiện sự vượt bậc cả về kỹ thuật và về thẩm mỹ.
1. Tòa tháp Burj Khalifa: Cao 160 tầng – đây là tòa tháp được cho là cao nhất thế giới.
Địa điểm: Dubai, Các tiểu vương quốc A rập.
Kiến trúc sư: Adrian Smith
Năm hoàn thành: 2010
2. Sân vận động quốc gia Bắc Kinh: Nơi diễn ra Olympic mùa hè 2008. Sân vận động có 91.000 chỗ ngồi và là công trình bằng thép lớn nhất thế giới.
Địa điểm: Bắc Kinh, Trung Quốc
Kiến trúc sư: Herzog & Meuron
3. Tòa nhà 30 St Mary Axe (còn gọi là Gherkin): Nằm tại trung tâm tài chính của London, tòa nhà văn phòng 40 tầng này đã đoạt giải Stirling năm 2004. Thiết kế độc đáo của tòa nhà đã tận dụng được công nghệ hiện đại cho phép ánh nắng mặt trời và không khí xuyên vào được tòa nhà.
Địa điểm: London, Anh
Năm hoàn thành: 2004
4. Tòa nhà The Shard: Đây là tòa nhà gây tranh cãi từ khi khởi đầu vì nó thay đổi đường chân trời mang tính biểu tượng của thành phố London.
Địa điểm: London, Anh
Kiến trúc sư: Renzo Piano
Năm hoàn thành: 2012.
5. Sảnh hòa nhạc Walt Disney: Tòa kiến trúc này là ví dụ điển hình của giải thưởng kiến trúc Pritzker của Gehry về thẩm mỹ.
Địa điểm: Los Angeles, Mỹ
Kiến trúc sư: Frank Gehry
Năm hoàn thành: 2003.
6. Trung tâm thương mại thế giới (còn gọi là Tháp tự do): Khi hoàn thành, đây sẽ là tòa nhà cao nhất ở phương Tây và là tòa nhà cao thứ 3 trên thế giới.
Địa điểm: Thành phố New York, Mỹ
Kiến trúc sư: David Childs của công ty Skidmore.
Năm hoàn thành: 2013
7. Trung tâm khoa học Phaeno: Hoàn thành một năm sau khi Hadid trở thành người phụ nữ đầu tiên đoạt giải kiến trúc Pritzker. Tờ New York Times gọi đây là “một loại tòa nhà thay đổi hoàn toàn tầm nhìn về tương lai của chúng ta”.
Địa điểm: Wolfburg, Đức
Kiến trúc sư: Zaha Hadid
Năm hoàn thành: 2005
Theo Hà Châu
Tiền Phong
Song Phương chuyển
T. Post
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
7 kỳ quan tương lai của thế giới
7 kỳ quan của thế giới được dựa trên phiên bản “Lonely Planet” của Hy Lạp cổ đại – một chỉ dẫn về những công trình tuyệt mỹ trong thế giới cổ đại mà bạn nên xem trong cuộc đời của mình.
Giờ đây, hàng ngàn năm sau, chỉ còn một địa điểm vẫn hút được khách du lịch là Kim tự tháp ở Ai Cập, trong khi đó, các kỳ quan còn lại đã bị phá hủy và gần như bị lãng quên.
Khi chỉ còn 1 kỳ quan sống sót, tổ chức 7 kỳ quan thế giới đã quyết định xem xét và cập nhật, đến năm 2007, một cuộc bỏ phiếu toàn cầu có hơn 100 triệu người tham gia đã tạo ra một danh sách mới. Tuy nhiên, những địa điểm tiến cử cũng không mới mẻ, trong đó có thành phố trên không Machu Pichu ở Peru, đài Hý trường ở Rome, Italia và Taj Mahal ở Ấn Độ.
Chúng tôi muốn các thế hệ tương lai sẽ nhìn vào những sáng tạo vĩ đại nhất của thời đại chúng ta. Do đó, chúng tôi đã đưa ra danh sách “7 kỳ quan tương lai của thế giới” bao gồm 7 công trình thể hiện sự vượt bậc cả về kỹ thuật và về thẩm mỹ.
1. Tòa tháp Burj Khalifa: Cao 160 tầng – đây là tòa tháp được cho là cao nhất thế giới.
Địa điểm: Dubai, Các tiểu vương quốc A rập.
Kiến trúc sư: Adrian Smith
Năm hoàn thành: 2010
2. Sân vận động quốc gia Bắc Kinh: Nơi diễn ra Olympic mùa hè 2008. Sân vận động có 91.000 chỗ ngồi và là công trình bằng thép lớn nhất thế giới.
Địa điểm: Bắc Kinh, Trung Quốc
Kiến trúc sư: Herzog & Meuron
3. Tòa nhà 30 St Mary Axe (còn gọi là Gherkin): Nằm tại trung tâm tài chính của London, tòa nhà văn phòng 40 tầng này đã đoạt giải Stirling năm 2004. Thiết kế độc đáo của tòa nhà đã tận dụng được công nghệ hiện đại cho phép ánh nắng mặt trời và không khí xuyên vào được tòa nhà.
Địa điểm: London, Anh
Năm hoàn thành: 2004
4. Tòa nhà The Shard: Đây là tòa nhà gây tranh cãi từ khi khởi đầu vì nó thay đổi đường chân trời mang tính biểu tượng của thành phố London.
Địa điểm: London, Anh
Kiến trúc sư: Renzo Piano
Năm hoàn thành: 2012.
5. Sảnh hòa nhạc Walt Disney: Tòa kiến trúc này là ví dụ điển hình của giải thưởng kiến trúc Pritzker của Gehry về thẩm mỹ.
Địa điểm: Los Angeles, Mỹ
Kiến trúc sư: Frank Gehry
Năm hoàn thành: 2003.
6. Trung tâm thương mại thế giới (còn gọi là Tháp tự do): Khi hoàn thành, đây sẽ là tòa nhà cao nhất ở phương Tây và là tòa nhà cao thứ 3 trên thế giới.
Địa điểm: Thành phố New York, Mỹ
Kiến trúc sư: David Childs của công ty Skidmore.
Năm hoàn thành: 2013
7. Trung tâm khoa học Phaeno: Hoàn thành một năm sau khi Hadid trở thành người phụ nữ đầu tiên đoạt giải kiến trúc Pritzker. Tờ New York Times gọi đây là “một loại tòa nhà thay đổi hoàn toàn tầm nhìn về tương lai của chúng ta”.
Địa điểm: Wolfburg, Đức
Kiến trúc sư: Zaha Hadid
Năm hoàn thành: 2005
Theo Hà Châu
Tiền Phong
Song Phương chuyển
T. Post