Xe cán chó
Bà Thoa "không phải là dạng vừa".
Tài sản gia đình bà Hồ Thị Kim Thoa tăng lên sau ngày bà làm thứ trưởng cũng rất đáng kể. Thanh Tra cần tham khảo bài này. Từ một cán bộ thường trong một công ty nhà nước (Điện Quang, có nguồn gốc từ tư nhân bị "cải tạo" sau 1975),
Huy Đức: Tài sản gia đình bà Hồ Thị Kim Thoa tăng lên
sau ngày bà làm thứ trưởng cũng rất đáng kể. Thanh Tra cần tham khảo bài
này. Từ một cán bộ thường trong một công ty nhà nước (Điện Quang, có
nguồn gốc từ tư nhân bị "cải tạo" sau 1975), leo lên tới chức TGĐ, rồi
sở hữu tới 41,4% công ty cho thấy bà Thoa "không phải là dạng vừa".
Nhưng, câu chuyện bà Thoa cũng không phải hiếm trong thời kỳ cổ phần hóa một cách thiếu minh bạch.
Đã từng có những TGĐ đàn anh bà Thoa, cổ phần hóa những công ty quốc
doanh to hơn Điện Quang, đã "chạy" để không phải ra làm... thứ trưởng.
Lộc bất tận hưởng. Đã đánh được với nhà nước "quả tiền" thì chức tước
nên nhường cho thằng khác. Có tiền thì có ghế, có tiền thì "việc ấy"có
thể cũng xong. Nhưng, nghĩ thương chị, thân gái tới giờ hạ cánh rồi còn
sân si ở chốn công đường cho người ta phanh áo.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa. |
Hé lộ hành trình nâng tỷ lệ sở hữu tại Điện Quang của gia đình bà Hồ Thị Kim Thoa
Tại thời điểm tháng 11/2007, 4 thành viên gia đình bà Hồ Thị Kim Thoa
nắm giữ khoảng 13,5% vốn tại DQC. Sau gần 10 năm, chỉ tính riêng 4 thành
viên nói trên đang nắm giữ khoảng 27,8% vốn tại DQC. Nhờ cổ tức bằng cổ
phiếu và đầu tư chứng khoán các thành viên đều tăng tỷ lệ sở hữu tại
DQC.
Trước năm 2012 lượng cổ phiếu tăng chủ yếu nhờ cổ tức được chia
Bản cáo bạch niêm yết của CTCP Bóng đèn Điện Quang (mã DQC) trình bày,
tại thời điểm tháng 11/2007, bà Hồ Thi Kim Thoa (khi đó là Chủ tịch Hội
đồng quản trị, kiêm Tổng Giám đốc) cùng 3 thành viên trong gia đình gồm
mẹ là bà Trần Thị Xuân Mỹ, em trai Hồ Quỳnh Hưng, và con gái lớn Nguyễn
Thái Nga đang nắm giữ tổng cộng 2.129.100 cổ phần DQC, tương đương với
tỷ lệ sở hữu 13,5%.
Đến tháng 1/2013, báo cáo quản trị năm 2012 của DQC cho biết tổng lượng
cổ phiếu DQC 4 ông bà nói trên đang nắm giữ là 5.443.323 cổ phần vào
thời điểm cuối năm 2012, và 4.428.509 cổ phần vào thời điểm đầu năm
2012/cuối năm 2011. Tương đương 4 thành viên nói trên nắm giữ khoảng
18,1% vốn DQC vào cuối năm 2011 và khoảng 22,3% vốn DQC vào cuối năm
2012.
Dựa vào thông tin chia cổ tức bằng cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, số
lượng cổ phiếu DQC của các thành viên gồm bà Hồ Thị Kim Thoa, bà Trần
Thị Mỹ Xuân và ông Hồ Quỳnh Hưng nắm giữ đầu kỳ (tháng 11/2007) và cuối
kỳ (cuối năm 2012) tăng lên nhờ chia cổ tức. Trong khi đó, lượng cổ
phiếu DQC của bà Nguyễn Thái Nga tăng lên nhờ cổ tức và hoạt động “đầu
tư chứng khoán”. Chỉ tính riêng năm 2012, cân bằng trạng thái, bà
Nguyễn Thái Nga đã mua ròng 904.000 cổ phiếu DQC để tăng lượng cổ phiếu
DQC sở hữu từ 1.937.345 cổ phiếu lên 2.841.345 cổ phần.
Cột mốc năm 2012 và ẩn số đến từ các thành viên còn lại!
Báo cáo quản trị năm 2013 cho thấy, năm 2012, một thành viên khác của
gia đình bà Hồ Thị Kim Thoa nắm giữ cổ phần của DQC “lộ diện”, bà Nguyễn
Thái Quỳnh Lê – con gái bà Thoa đang có khoảng 1.316.590 cổ phần DQC và
CTCP Đầu tư Thương mại Điện Quang đang nắm 505.931 cổ phiếu DQC. CTCP
Đầu tư Thương mại Điện Quang là đơn vị ông Hồ Quỳnh Hưng và bà Trần Thị
Mỹ Xuân đang sở hữu 35,86% vốn.
Nếu tính thêm lượng cổ phiếu của Nguyễn Thái Quỳnh Lê và lượng cổ phiếu
DQC trong CTCP Đầu tư Thương mại Điện Quang phân bổ cho ông Hồ Quỳnh
Hưng và bà Trần Thị Xuân Mỹ theo tỷ lệ sở hữu, đại gia đình bà Thoa nắm
giữ 28,4% vốn DQC vào năm 2012 và 29% vốn DQC vào năm 2013.
Nguồn: Tổng hợp các báo cáo quản trị, bản cáo bạch, báo cáo thường niên của DQC |
Tuy nhiên, năm 2013, ông Hồ Đức Dũng, cháu ruột bà Hồ Thị Kim Thoa được
biết là nắm giữ khoảng 1.043.588 cổ phần DQC. Nếu tính thêm ông Hồ Đức
Dũng, đại gia đình bà Thoa đang sở hữu khoảng 33,3% DQC vào cuối năm
2013.
Năm 2013, bà Nguyễn Thái Quỳnh Lê được ghi là du học sinh, đầu tư chứng khoán DQC.
Năm 2014, các thành viên Nguyễn Thái Nga, Nguyễn Thái Quỳnh Lê và Hồ Đức
Dũng mua vào cổ phiếu DQC. Ngoài ra, CTCP Đầu tư Thương mại Điện Quang
mua vào bán ra cổ phiếu DQC. Năm 2015, bà Nguyễn Thái Nga và ông Hồ
Quỳnh Hưng đã mua vào DQC để tăng tỷ lệ sở hữu. Đồng thời CTCP Đầu tư
Thương mại Điện Quang cũng đã mua vào các đợt để tăng sở hữu.
Năm 2016, bên cạnh được chia cổ tức bằng cổ phiếu, lượng cổ phiếu nắm
giữ của bà Hồ Thị Kim Thoa đã tăng nhiều hơn tỷ lệ được chia 10%. Ông Hồ
Đức Dũng đã bán ra để giảm sở hữu trong năm này.
Đến cuối năm 2016, tính chung số cổ phiếu của 6 cá nhân và 1 tổ chức
liên quan phân bổ cho 2 thành viên theo tỷ lệ sở hữu, đại gia đình bà
Thoa đang sở hữu khoảng hơn 14,22 triệu DQC, tương đương khoảng 41,4%
vốn tại DQC. Nếu loại số cổ phiếu phân bổ cho ông Hưng và bà Xuân Mỹ tại
CTCP Đầu tư Thương mại Điện Quang 6 thành viên đại gia đình bà Thoa sở
hữu 38,8% vốn tại DQC.
HỒNG QUÂN
(BizLIVE)
Bàn ra tán vào (1)
quang dinh
A Q LỔ TẤN
*
Sầm Nghi Đống Đức Xương Tôn Sỹ Nghị
Đang theo đĩ đảng đánh Mỹ Nga Tầu
Bầy đàn đại bảo ruồi trâu
Lưỡi bò chín khúc Hít Le liếm bả trầu
*
Xì Trump dạng chẳng vừa đâu bòn bon đu đủ nỗi sầu riêng bạch cung
Tự do dân chủ hải hùng
Nhân quyền Độc lập côn trùng xã hội đen
Cùng hung cực ác tắt đèn CAM Bu Chia chác Hun Sen hửi cửa mình
*
Kinh hoàng Thầu Chín Hồ Chí Minh
Minh Khai thối lỗ đẻ Ngọc Trinh
Hoàng Kiều ngoại hối Bành Lệ Viện
Nhân dân tệ mạt Tập Cận Bình
*
Nội Y ngoại phục Ba Đình hoà bình diễn tiến Trường Chinh Đặng Tiểu Bình
Đoàn Thị Hương cáo hy sinh
Mã Lai lừa chó làm tình hồ ly tinh
Lồng tồng ám tiển U minh A Q Lổ Tấn Bắc Kinh tử cấm thành
*
TÂM THANH
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Bà Thoa "không phải là dạng vừa".
Tài sản gia đình bà Hồ Thị Kim Thoa tăng lên sau ngày bà làm thứ trưởng cũng rất đáng kể. Thanh Tra cần tham khảo bài này. Từ một cán bộ thường trong một công ty nhà nước (Điện Quang, có nguồn gốc từ tư nhân bị "cải tạo" sau 1975),
Huy Đức: Tài sản gia đình bà Hồ Thị Kim Thoa tăng lên
sau ngày bà làm thứ trưởng cũng rất đáng kể. Thanh Tra cần tham khảo bài
này. Từ một cán bộ thường trong một công ty nhà nước (Điện Quang, có
nguồn gốc từ tư nhân bị "cải tạo" sau 1975), leo lên tới chức TGĐ, rồi
sở hữu tới 41,4% công ty cho thấy bà Thoa "không phải là dạng vừa".
Nhưng, câu chuyện bà Thoa cũng không phải hiếm trong thời kỳ cổ phần hóa một cách thiếu minh bạch.
Đã từng có những TGĐ đàn anh bà Thoa, cổ phần hóa những công ty quốc
doanh to hơn Điện Quang, đã "chạy" để không phải ra làm... thứ trưởng.
Lộc bất tận hưởng. Đã đánh được với nhà nước "quả tiền" thì chức tước
nên nhường cho thằng khác. Có tiền thì có ghế, có tiền thì "việc ấy"có
thể cũng xong. Nhưng, nghĩ thương chị, thân gái tới giờ hạ cánh rồi còn
sân si ở chốn công đường cho người ta phanh áo.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa. |
Hé lộ hành trình nâng tỷ lệ sở hữu tại Điện Quang của gia đình bà Hồ Thị Kim Thoa
Tại thời điểm tháng 11/2007, 4 thành viên gia đình bà Hồ Thị Kim Thoa
nắm giữ khoảng 13,5% vốn tại DQC. Sau gần 10 năm, chỉ tính riêng 4 thành
viên nói trên đang nắm giữ khoảng 27,8% vốn tại DQC. Nhờ cổ tức bằng cổ
phiếu và đầu tư chứng khoán các thành viên đều tăng tỷ lệ sở hữu tại
DQC.
Trước năm 2012 lượng cổ phiếu tăng chủ yếu nhờ cổ tức được chia
Bản cáo bạch niêm yết của CTCP Bóng đèn Điện Quang (mã DQC) trình bày,
tại thời điểm tháng 11/2007, bà Hồ Thi Kim Thoa (khi đó là Chủ tịch Hội
đồng quản trị, kiêm Tổng Giám đốc) cùng 3 thành viên trong gia đình gồm
mẹ là bà Trần Thị Xuân Mỹ, em trai Hồ Quỳnh Hưng, và con gái lớn Nguyễn
Thái Nga đang nắm giữ tổng cộng 2.129.100 cổ phần DQC, tương đương với
tỷ lệ sở hữu 13,5%.
Đến tháng 1/2013, báo cáo quản trị năm 2012 của DQC cho biết tổng lượng
cổ phiếu DQC 4 ông bà nói trên đang nắm giữ là 5.443.323 cổ phần vào
thời điểm cuối năm 2012, và 4.428.509 cổ phần vào thời điểm đầu năm
2012/cuối năm 2011. Tương đương 4 thành viên nói trên nắm giữ khoảng
18,1% vốn DQC vào cuối năm 2011 và khoảng 22,3% vốn DQC vào cuối năm
2012.
Dựa vào thông tin chia cổ tức bằng cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, số
lượng cổ phiếu DQC của các thành viên gồm bà Hồ Thị Kim Thoa, bà Trần
Thị Mỹ Xuân và ông Hồ Quỳnh Hưng nắm giữ đầu kỳ (tháng 11/2007) và cuối
kỳ (cuối năm 2012) tăng lên nhờ chia cổ tức. Trong khi đó, lượng cổ
phiếu DQC của bà Nguyễn Thái Nga tăng lên nhờ cổ tức và hoạt động “đầu
tư chứng khoán”. Chỉ tính riêng năm 2012, cân bằng trạng thái, bà
Nguyễn Thái Nga đã mua ròng 904.000 cổ phiếu DQC để tăng lượng cổ phiếu
DQC sở hữu từ 1.937.345 cổ phiếu lên 2.841.345 cổ phần.
Cột mốc năm 2012 và ẩn số đến từ các thành viên còn lại!
Báo cáo quản trị năm 2013 cho thấy, năm 2012, một thành viên khác của
gia đình bà Hồ Thị Kim Thoa nắm giữ cổ phần của DQC “lộ diện”, bà Nguyễn
Thái Quỳnh Lê – con gái bà Thoa đang có khoảng 1.316.590 cổ phần DQC và
CTCP Đầu tư Thương mại Điện Quang đang nắm 505.931 cổ phiếu DQC. CTCP
Đầu tư Thương mại Điện Quang là đơn vị ông Hồ Quỳnh Hưng và bà Trần Thị
Mỹ Xuân đang sở hữu 35,86% vốn.
Nếu tính thêm lượng cổ phiếu của Nguyễn Thái Quỳnh Lê và lượng cổ phiếu
DQC trong CTCP Đầu tư Thương mại Điện Quang phân bổ cho ông Hồ Quỳnh
Hưng và bà Trần Thị Xuân Mỹ theo tỷ lệ sở hữu, đại gia đình bà Thoa nắm
giữ 28,4% vốn DQC vào năm 2012 và 29% vốn DQC vào năm 2013.
Nguồn: Tổng hợp các báo cáo quản trị, bản cáo bạch, báo cáo thường niên của DQC |
Tuy nhiên, năm 2013, ông Hồ Đức Dũng, cháu ruột bà Hồ Thị Kim Thoa được
biết là nắm giữ khoảng 1.043.588 cổ phần DQC. Nếu tính thêm ông Hồ Đức
Dũng, đại gia đình bà Thoa đang sở hữu khoảng 33,3% DQC vào cuối năm
2013.
Năm 2013, bà Nguyễn Thái Quỳnh Lê được ghi là du học sinh, đầu tư chứng khoán DQC.
Năm 2014, các thành viên Nguyễn Thái Nga, Nguyễn Thái Quỳnh Lê và Hồ Đức
Dũng mua vào cổ phiếu DQC. Ngoài ra, CTCP Đầu tư Thương mại Điện Quang
mua vào bán ra cổ phiếu DQC. Năm 2015, bà Nguyễn Thái Nga và ông Hồ
Quỳnh Hưng đã mua vào DQC để tăng tỷ lệ sở hữu. Đồng thời CTCP Đầu tư
Thương mại Điện Quang cũng đã mua vào các đợt để tăng sở hữu.
Năm 2016, bên cạnh được chia cổ tức bằng cổ phiếu, lượng cổ phiếu nắm
giữ của bà Hồ Thị Kim Thoa đã tăng nhiều hơn tỷ lệ được chia 10%. Ông Hồ
Đức Dũng đã bán ra để giảm sở hữu trong năm này.
Đến cuối năm 2016, tính chung số cổ phiếu của 6 cá nhân và 1 tổ chức
liên quan phân bổ cho 2 thành viên theo tỷ lệ sở hữu, đại gia đình bà
Thoa đang sở hữu khoảng hơn 14,22 triệu DQC, tương đương khoảng 41,4%
vốn tại DQC. Nếu loại số cổ phiếu phân bổ cho ông Hưng và bà Xuân Mỹ tại
CTCP Đầu tư Thương mại Điện Quang 6 thành viên đại gia đình bà Thoa sở
hữu 38,8% vốn tại DQC.
HỒNG QUÂN
(BizLIVE)