Cõi Người Ta
Bạn chỉ sống 1 lần, hãy sống theo cách của Warren Buffett!
John G. Taft là CEO hãng quản lý tài sản dành cho người giàu RBC Wealth Management, đồng thời là tác giả cuốn sách “Stewardship: Lessons Learned from the Lost Culture of Wall Street” mới đây có bài viết
John G. Taft là CEO hãng quản lý tài sản dành cho người giàu RBC Wealth Management, đồng thời là tác giả cuốn sách “Stewardship: Lessons Learned from the Lost Culture of Wall Street”
mới đây có bài viết chia sẻ thú vị về triết lý cuộc sống từ tấm gương
của tỷ phú Warren Buffett trên mạng LinkedIn. Sau đây là bài viết của
John G. Taft được chúng tôi lược dịch:
Trong tuần này, Warren Buffett kỷ niệm sinh nhật lần thứ 84 của mình.
Những
người bạn cũng như người theo blog của tôi đều biết tôi có lòng ngưỡng
mộ với vị tỷ phú tài ba Buffett, không chỉ bởi sự nhạy bén trong đầu tư
của ông, mà còn bởi ông luôn luôn truyền cảm hứng đến cuộc sống của
tôi... với khả năng khắc sâu vào trái tim chỉ từ một tình huống, một vấn
đề chỉ trong một vài câu từ dễ hiểu.
Ngày
nay, nhờ các công tụ tìm kiếm trực tuyến, bạn có thể bắt gặp bất kỳ đâu
danh sách 10 hay 18 câu nói vĩ đại của Warren Buffett. Tuy nhiên, triết
lý đậm chất Buffett có ý nghĩa nhất đối với tôi là nguyên tắc tấm thẻ đục lỗ (một thứ không còn phổ biến trong thời đại công nghệ số ngày nay).
Nguyên tắc này được tác giả Alice Schroeder ghi lại trong cuốn sách nổi tiếng The Snowball viết về Warren Buffett:
"Bạn sẽ trở nên rất giàu có nếu bạn nghĩ rằng bản thân mình đang sở hữu một tấm thẻ với chỉ 20 lượt bấm lỗ trong cả cuộc đời và tất cả các quyết định tài chính đã sử dụng ứng với một lượt đục lỗ. Bạn sẽ muốn chống lại sự cám dỗ nhằm học đòi. Bạn sẽ đưa ra quyết định tốt hơn và có những quyết định lớn hơn.”
Buffett
đã sử dụng triết lý tấm thẻ đục lỗ của mình trong bối cảnh môi trường
đầu tư. Nó phù hợp với niềm tin của ông rằng các quyết định đầu tư sinh
lợi thực sự rất ít và cách xa nhau.
Nhưng tôi
cho rằng triết lý này có thể được áp dụng rất tốt trong cuộc sống và với
những quyết định mang tính xác định, định hình cuộc sống của chúng ta
trong năm, sáu, bảy hoặc tám thập kỷ tới của tất cả mọi người. Đối với
một vừa tốt nghiệp trung học, tôi nghĩ rằng con số 20 ô trống chưa đục
lỗ trên tấm thẻ còn khá đủ. Đối với một người như tôi, ở tuổi trung
niên, số lượng ô chưa được đục lỗ trên thẻ lại nhỏ hơn rất nhiều. Có thể
chỉ còn lại hai hoặc ba.
Vấn đề là, cho dù đó
là 2 hay 20 ô trống, số lượng những điểm biến chuyển trong cuộc sống của
chúng ta thường nhỏ hơn rất nhiều so với với việc nó thường xuyên có vẻ
như thế. Bí quyết là phải có sự khôn ngoan, hay năng khiếu, để nhận ra những điểm rơi lựa chọn ngẫu hứng khi chúng xuất hiện, thứ luôn luôn là dễ dàng hơn trong việc nhận thức. Sau đó, chúng ta cần phải đưa ra quyết định có tính toán lớn hơn.
Kết
hôn. Có con (hay không có con). Tạo ra một sự thay đổi nghề nghiệp. Bắt
đầu hoặc đầu tư vào một việc kinh doanh. Đó là đều những cú bấm lỗ rõ
ràng rất quan trọng với bạn.
Ngược lại, với 2
lần bấm lỗ cuối của mình, tôi dành có ít hơn cho cá nhân, thay vào đó nó
được dùng để tạo ra cơ hội sinh ra sự khác biệt trong cuộc sống của
những người khác.
Quyết định đầu tiên nằm
trong những ý kiến đồng thuận gửi tới chủ tịch nhóm luật sư của phố
Wall: Hiệp hội chứng khoán và thị trường tài chính trong bối cảnh của
khủng hoảng tài chính. Tôi đã thực hiện điều này bởi không bao giờ muốn
khách hàng của chúng tôi, công chúng đầu tư, một lần nữa phải đi qua
chấn thương và sự gián đoạn mà họ từng trải qua trong đời sống tài chính
và cá nhân họ trong suốt giai đoạn chưa từng có trước đó.
Quyết định bấm lỗ thứ hai
của tôi gần đây là việc dẫn đầu sự giúp đỡ vào năm 2011 và 2012 trong
một chiến dịch để đánh bại một sửa đổi hiến pháp liên quan đến việc cấm
hôn nhân đồng tính tại tiểu bang Minnesota của tôi. Tôi nhận được rất
nhiều lời khuyên và tư vấn đối với việc tham gia này trên tư cách là một
nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Tất cả mọi thứ thôi thúc trong tôi rằng đây
là cơ hội một lần trong đời để tạo sự khác biệt trong cuộc sống của hàng
chục ngàn người trong giới LGBT tiến tới sự tôn trọng, tiến bộ, công
bằng và khoan dung của xã hội.
Hóa ra, sự hỗ
trợ của cộng đồng doanh nghiệp là rất quan trọng, nó không chỉ trong
việc đánh bại chuyện sửa đổi, nhưng sau đó, 6 tháng sau, hôn nhân đồng
được hợp pháp hóa tại tiểu bang Minnesota.
Đó
là vào năm ngoái. Chỉ trong tháng này, một cặp đôi đồng tính vốn sống
chung với nhau 34 năm trước khi kết hôn năm ngoái tại Tòa thị chính
Minneapolis đã gửi lời cảm ơn tới tôi, cùng với những giọt nước mắt
trong lễ kỷ niệm 1 năm ngày cưới.
Tôi ước một
ai đó đã nói với tôi về triết lý tấm thẻ đục lỗ của Buffett khi tôi còn
trẻ hơn. Tuy nhiên, tôi rất vui vì tôi có cơ hội để sử dụng nó ngay bây
giờ để nhận ra và dấn thân vào những quyết định lớn còn lại trong đời
mình.
Kim Thủy
Theo Infonet/LinkedIn
Bàn ra tán vào (0)
Bạn chỉ sống 1 lần, hãy sống theo cách của Warren Buffett!
John G. Taft là CEO hãng quản lý tài sản dành cho người giàu RBC Wealth Management, đồng thời là tác giả cuốn sách “Stewardship: Lessons Learned from the Lost Culture of Wall Street” mới đây có bài viết
John G. Taft là CEO hãng quản lý tài sản dành cho người giàu RBC Wealth Management, đồng thời là tác giả cuốn sách “Stewardship: Lessons Learned from the Lost Culture of Wall Street”
mới đây có bài viết chia sẻ thú vị về triết lý cuộc sống từ tấm gương
của tỷ phú Warren Buffett trên mạng LinkedIn. Sau đây là bài viết của
John G. Taft được chúng tôi lược dịch:
Trong tuần này, Warren Buffett kỷ niệm sinh nhật lần thứ 84 của mình.
Những
người bạn cũng như người theo blog của tôi đều biết tôi có lòng ngưỡng
mộ với vị tỷ phú tài ba Buffett, không chỉ bởi sự nhạy bén trong đầu tư
của ông, mà còn bởi ông luôn luôn truyền cảm hứng đến cuộc sống của
tôi... với khả năng khắc sâu vào trái tim chỉ từ một tình huống, một vấn
đề chỉ trong một vài câu từ dễ hiểu.
Ngày
nay, nhờ các công tụ tìm kiếm trực tuyến, bạn có thể bắt gặp bất kỳ đâu
danh sách 10 hay 18 câu nói vĩ đại của Warren Buffett. Tuy nhiên, triết
lý đậm chất Buffett có ý nghĩa nhất đối với tôi là nguyên tắc tấm thẻ đục lỗ (một thứ không còn phổ biến trong thời đại công nghệ số ngày nay).
Nguyên tắc này được tác giả Alice Schroeder ghi lại trong cuốn sách nổi tiếng The Snowball viết về Warren Buffett:
"Bạn sẽ trở nên rất giàu có nếu bạn nghĩ rằng bản thân mình đang sở hữu một tấm thẻ với chỉ 20 lượt bấm lỗ trong cả cuộc đời và tất cả các quyết định tài chính đã sử dụng ứng với một lượt đục lỗ. Bạn sẽ muốn chống lại sự cám dỗ nhằm học đòi. Bạn sẽ đưa ra quyết định tốt hơn và có những quyết định lớn hơn.”
Buffett
đã sử dụng triết lý tấm thẻ đục lỗ của mình trong bối cảnh môi trường
đầu tư. Nó phù hợp với niềm tin của ông rằng các quyết định đầu tư sinh
lợi thực sự rất ít và cách xa nhau.
Nhưng tôi
cho rằng triết lý này có thể được áp dụng rất tốt trong cuộc sống và với
những quyết định mang tính xác định, định hình cuộc sống của chúng ta
trong năm, sáu, bảy hoặc tám thập kỷ tới của tất cả mọi người. Đối với
một vừa tốt nghiệp trung học, tôi nghĩ rằng con số 20 ô trống chưa đục
lỗ trên tấm thẻ còn khá đủ. Đối với một người như tôi, ở tuổi trung
niên, số lượng ô chưa được đục lỗ trên thẻ lại nhỏ hơn rất nhiều. Có thể
chỉ còn lại hai hoặc ba.
Vấn đề là, cho dù đó
là 2 hay 20 ô trống, số lượng những điểm biến chuyển trong cuộc sống của
chúng ta thường nhỏ hơn rất nhiều so với với việc nó thường xuyên có vẻ
như thế. Bí quyết là phải có sự khôn ngoan, hay năng khiếu, để nhận ra những điểm rơi lựa chọn ngẫu hứng khi chúng xuất hiện, thứ luôn luôn là dễ dàng hơn trong việc nhận thức. Sau đó, chúng ta cần phải đưa ra quyết định có tính toán lớn hơn.
Kết
hôn. Có con (hay không có con). Tạo ra một sự thay đổi nghề nghiệp. Bắt
đầu hoặc đầu tư vào một việc kinh doanh. Đó là đều những cú bấm lỗ rõ
ràng rất quan trọng với bạn.
Ngược lại, với 2
lần bấm lỗ cuối của mình, tôi dành có ít hơn cho cá nhân, thay vào đó nó
được dùng để tạo ra cơ hội sinh ra sự khác biệt trong cuộc sống của
những người khác.
Quyết định đầu tiên nằm
trong những ý kiến đồng thuận gửi tới chủ tịch nhóm luật sư của phố
Wall: Hiệp hội chứng khoán và thị trường tài chính trong bối cảnh của
khủng hoảng tài chính. Tôi đã thực hiện điều này bởi không bao giờ muốn
khách hàng của chúng tôi, công chúng đầu tư, một lần nữa phải đi qua
chấn thương và sự gián đoạn mà họ từng trải qua trong đời sống tài chính
và cá nhân họ trong suốt giai đoạn chưa từng có trước đó.
Quyết định bấm lỗ thứ hai
của tôi gần đây là việc dẫn đầu sự giúp đỡ vào năm 2011 và 2012 trong
một chiến dịch để đánh bại một sửa đổi hiến pháp liên quan đến việc cấm
hôn nhân đồng tính tại tiểu bang Minnesota của tôi. Tôi nhận được rất
nhiều lời khuyên và tư vấn đối với việc tham gia này trên tư cách là một
nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Tất cả mọi thứ thôi thúc trong tôi rằng đây
là cơ hội một lần trong đời để tạo sự khác biệt trong cuộc sống của hàng
chục ngàn người trong giới LGBT tiến tới sự tôn trọng, tiến bộ, công
bằng và khoan dung của xã hội.
Hóa ra, sự hỗ
trợ của cộng đồng doanh nghiệp là rất quan trọng, nó không chỉ trong
việc đánh bại chuyện sửa đổi, nhưng sau đó, 6 tháng sau, hôn nhân đồng
được hợp pháp hóa tại tiểu bang Minnesota.
Đó
là vào năm ngoái. Chỉ trong tháng này, một cặp đôi đồng tính vốn sống
chung với nhau 34 năm trước khi kết hôn năm ngoái tại Tòa thị chính
Minneapolis đã gửi lời cảm ơn tới tôi, cùng với những giọt nước mắt
trong lễ kỷ niệm 1 năm ngày cưới.
Tôi ước một
ai đó đã nói với tôi về triết lý tấm thẻ đục lỗ của Buffett khi tôi còn
trẻ hơn. Tuy nhiên, tôi rất vui vì tôi có cơ hội để sử dụng nó ngay bây
giờ để nhận ra và dấn thân vào những quyết định lớn còn lại trong đời
mình.
Kim Thủy
Theo Infonet/LinkedIn