Quán Bên Đường
" Bên Thắng CUỘC "
Tôi cố tình viết chữ hoa và ghi đậm chữ “ CUỘC”.
Mục đích của bài này, tôi chỉ lưu tâm đến chữ “ CUỘC ‘ mà thôi.
Phần còn lại, đã có nhiều vị, từ nhiều góc cạnh khác nhau, trình bày rất độc đáo, rất vững chắc.
Các bài viết được nhìn từ điểm đứng của một sữ gia, từ chiến trường của một quân nhân cho đến hậu trường của một kinh tế gia …
Nói chung, đã quá đủ tài liệu thực để chứng minh rằng tác giả của “ bên thắng cuộc “ đã không viết “ sự thật “, hoặc cố tình viết sai lịch sử hoặc ông ta thực sự cố gắng nhưng còn quá non kém, thiếu soát.
Bà con đã biết rồi.
Phần này, tôi chỉ xin được phép bàn với quý vị về chữ: “ CUỘC”.
Theo tôi, chữ “ CUỘC ‘ trong tiếng Việt có thể được dùng và giải thích như sau:
1. CUỘC: ( mạo từ ).: cuộc di dân, cuộc đua xe,….
2. CUỘC; ( động từ).: Thi đấu tranh giải hơn thua, Cá độ nhau; Đánh Cuộc.
3. CUỘC: ( danh từ ): sự đánh cá, sự tranh giải hơn thua,
Theo tôi, tác gỉa dùng chữ CUỘC trong trường hợp này, hàm ý muốn nói rằng Miền Nam và Miền Bắc cùng giao tranh với nhau để giành phần thắng. Cuối cùng miền Bắc thắng . Miền Bắc đoạt giải, Miền Bắc thắng CUỘC, cho nên tác giả đặt tên cho quyển sách lấy tên “ bên thắng CUỘC “, tý muốn nói Miền bắc thắng CUỘC.
Dựa vào phần phân tích trên, chúng ta thấy rằng. tác giả đã nhận định sai lầm từ căn bản, trước khi viết quyển sách.
Quyển sách sai lầm từ cái tên nằm ngay trên bìa đầu.
Tác giả đã sai ngay từ “ tiền đề “ .
Nếu chịu khó nhìn sâu thêm chút nữa, chúng ta sẽ thấy tác giả rất khôn khéo. Tác giả cố tình đánh lạc hướng người đọc qua tựa đề của quyển sách. Tác giả muốn cho người đọc tự chấp nhận, tự thừa nhận là Miền Nam đã chính thức tham gia vào CUỘC đánh cá này. Kkhi đọc tựa đề
“ bên thắng CUỘC “. độc giả vô tình không để ý, đến…cái bẩy được khéo léo gài ngay từ trang bìa của quyển sách.
Phải chăng đây là cai “ ma lanh “ của những người đã được cộng sản nuôi dưỡng và hôm nay cho xuất trận.
Kính xin quý vị cùng với tôi bình tĩnh nhìn lại những gì đã thực sự xảy ra giữa hai miền Nam, Bắc trong suốt thời gian từ năm 1954 đến năm 1975.
Sách sử ghi lại và chính chúng ta cũng thấy tận mắt, rằng:
1. Miền Nam không hề “ ghi danh” tham dự để tranh giải “ dùng súng đạn để giết người “ - cái giải mà bên nào tiêu diệt được phía bên kia, là bên đó thắng CUỘC.
2. Giải đất Miền Nam từ Bến Hải đến Mũi Cà Mau và nhân dân Miền Nam không phải là phần thưởng mà hai bên Nam , Bắc đặt ra để đánh CUỘC. với nhau qua chiến tranh.
3. Miền Nam không hề có ý muốn đem cái “ sở hữu “ của mình đi ĐÁNH CUỘC với miền Bắc..
5. Miền Bắc đơn phương gây chiến, đem quân vào Miền Nam. Miền Nam chỉ tự vệ trên phần đất của mình. Miền Nam bị phải cầm súng để giữ nhà, bảo vệ dân của mình. Miền Nam không muốn gây chiến với Miền Bắc. Miền Nam không muốn CUỘC với Miền Bắc bằng súng đạn.
6. Như vậy, tuyệt đối không có “ trận tranh tài “ theo đúng nghĩa giữa hai đối thủ.
7. Không có tranh tài giữa hai đối thủ, thì không thể có CUỘC.
8. Không có CUỘC, thì không thể có “ bên thắng CUỘC” hay “ bên thua CUỘC.”
9. Tác giả đã sai từ khi chọn “ tiền đề “ để viết sách.
10. Vì vậy nội dung của quyển sách không còn giá trị.
Katumtran.
( Son Tran chuyển )
" Bên Thắng CUỘC "
Tôi cố tình viết chữ hoa và ghi đậm chữ “ CUỘC”.
Mục đích của bài này, tôi chỉ lưu tâm đến chữ “ CUỘC ‘ mà thôi.
Phần còn lại, đã có nhiều vị, từ nhiều góc cạnh khác nhau, trình bày rất độc đáo, rất vững chắc.
Các bài viết được nhìn từ điểm đứng của một sữ gia, từ chiến trường của một quân nhân cho đến hậu trường của một kinh tế gia …
Nói chung, đã quá đủ tài liệu thực để chứng minh rằng tác giả của “ bên thắng cuộc “ đã không viết “ sự thật “, hoặc cố tình viết sai lịch sử hoặc ông ta thực sự cố gắng nhưng còn quá non kém, thiếu soát.
Bà con đã biết rồi.
Phần này, tôi chỉ xin được phép bàn với quý vị về chữ: “ CUỘC”.
Theo tôi, chữ “ CUỘC ‘ trong tiếng Việt có thể được dùng và giải thích như sau:
1. CUỘC: ( mạo từ ).: cuộc di dân, cuộc đua xe,….
2. CUỘC; ( động từ).: Thi đấu tranh giải hơn thua, Cá độ nhau; Đánh Cuộc.
3. CUỘC: ( danh từ ): sự đánh cá, sự tranh giải hơn thua,
Theo tôi, tác gỉa dùng chữ CUỘC trong trường hợp này, hàm ý muốn nói rằng Miền Nam và Miền Bắc cùng giao tranh với nhau để giành phần thắng. Cuối cùng miền Bắc thắng . Miền Bắc đoạt giải, Miền Bắc thắng CUỘC, cho nên tác giả đặt tên cho quyển sách lấy tên “ bên thắng CUỘC “, tý muốn nói Miền bắc thắng CUỘC.
Dựa vào phần phân tích trên, chúng ta thấy rằng. tác giả đã nhận định sai lầm từ căn bản, trước khi viết quyển sách.
Quyển sách sai lầm từ cái tên nằm ngay trên bìa đầu.
Tác giả đã sai ngay từ “ tiền đề “ .
Nếu chịu khó nhìn sâu thêm chút nữa, chúng ta sẽ thấy tác giả rất khôn khéo. Tác giả cố tình đánh lạc hướng người đọc qua tựa đề của quyển sách. Tác giả muốn cho người đọc tự chấp nhận, tự thừa nhận là Miền Nam đã chính thức tham gia vào CUỘC đánh cá này. Kkhi đọc tựa đề
“ bên thắng CUỘC “. độc giả vô tình không để ý, đến…cái bẩy được khéo léo gài ngay từ trang bìa của quyển sách.
Phải chăng đây là cai “ ma lanh “ của những người đã được cộng sản nuôi dưỡng và hôm nay cho xuất trận.
Kính xin quý vị cùng với tôi bình tĩnh nhìn lại những gì đã thực sự xảy ra giữa hai miền Nam, Bắc trong suốt thời gian từ năm 1954 đến năm 1975.
Sách sử ghi lại và chính chúng ta cũng thấy tận mắt, rằng:
1. Miền Nam không hề “ ghi danh” tham dự để tranh giải “ dùng súng đạn để giết người “ - cái giải mà bên nào tiêu diệt được phía bên kia, là bên đó thắng CUỘC.
2. Giải đất Miền Nam từ Bến Hải đến Mũi Cà Mau và nhân dân Miền Nam không phải là phần thưởng mà hai bên Nam , Bắc đặt ra để đánh CUỘC. với nhau qua chiến tranh.
3. Miền Nam không hề có ý muốn đem cái “ sở hữu “ của mình đi ĐÁNH CUỘC với miền Bắc..
5. Miền Bắc đơn phương gây chiến, đem quân vào Miền Nam. Miền Nam chỉ tự vệ trên phần đất của mình. Miền Nam bị phải cầm súng để giữ nhà, bảo vệ dân của mình. Miền Nam không muốn gây chiến với Miền Bắc. Miền Nam không muốn CUỘC với Miền Bắc bằng súng đạn.
6. Như vậy, tuyệt đối không có “ trận tranh tài “ theo đúng nghĩa giữa hai đối thủ.
7. Không có tranh tài giữa hai đối thủ, thì không thể có CUỘC.
8. Không có CUỘC, thì không thể có “ bên thắng CUỘC” hay “ bên thua CUỘC.”
9. Tác giả đã sai từ khi chọn “ tiền đề “ để viết sách.
10. Vì vậy nội dung của quyển sách không còn giá trị.
Katumtran.
( Son Tran chuyển )