Cõi Người Ta
Câu chuyện về chữ NHẪN.
Có một nhà sư chọn tu pháp Nhẫn nhục Ba la mật, sau nhiều năm tháng nỗ lực tu tập thì sư cũng thành tựu được rất nhiều công hạnh, trụ vững như kim cương khi bình an trước mọi nghịch cảnh, bị người khách ganh ghét,
lăng nhục, mưu hại sư vẫn luôn nở nụ cười trên môi thản nhiên như không.
Rất nhiều người tán thán sư và thường xuyên đến chỗ sư để đàm đào và thực tập hạnh tu này, sư l...
uôn vui vẻ tiếp đón và chia sẻ những kinh nghiệm thực tập được cho họ.
...
Một hôm có một thanh niên đến tham quan chùa, anh ngưỡng mộ hạnh tu của sư nhưng vì mới tìm hiểu đạo nên không biết chuyện gì để tham vấn, nhìn quanh thấy trên tường treo tấm bảng gỗ có một chữ sư viết rất bay bướm, anh liền hỏi:
<Thưa Thầy, đây là chữ gì ạ?>
Sư trả lời đầy vẻ tự hào:
- Chữ Nhẫn viết theo lối thư pháp, ta phải tập viết hàng trăm lần mới được như ý đấy con à.
Anh gật gù vẻ tán thưởng, sau khi đi lòng vòng ngó nghiêng đây đó anh đứng trước tấm bảng gỗ gãi đầu gãi tai:
<Thưa Thầy chữ gì đây ạ?>
Nhà sư tươi cười trả lời:
- Ta tu hạnh nhẫn nhục nên viết chữ Nhẫn đó mà .
Một chút sau, anh lại ngắm nghía tấm bảng và hỏi:
< Thưa Thầy, thầy viết chữ gì đây ạ ?>
- Chữ NHẪN!
Trước khi ra về anh lại tần ngần trước tấm bảng:
<Thưa Thầy, chữ gì đây ạ?>
Nhà sư không chịu nổi nữa , nộ khí xung thiên:
- Chữ nhẫn! nhẫn ! nhẫn! Đồ ngu , ngu gia truyền ! Có một chữ mà nãy giờ hỏi hoài, hỏi hoài! Cút ngay!
Lời bàn :
Chữ Nhẫn được ghép từ hai chữ: Đao ở trên và Tâm ở dưới. Tâm( tức là trái tim) mà không chịu nằm yên thì Đao ( tức con dao) sẽ phập xuống tức thì. Vậy đấy, tự mình mà nhẫn nhịn được thì đao kề cổ vẫn bình yên vô sự, bằng không thì tai họa sẽ giáng xuống đầu mình trước tiên
<Thưa Thầy, đây là chữ gì ạ?>
Sư trả lời đầy vẻ tự hào:
- Chữ Nhẫn viết theo lối thư pháp, ta phải tập viết hàng trăm lần mới được như ý đấy con à.
Anh gật gù vẻ tán thưởng, sau khi đi lòng vòng ngó nghiêng đây đó anh đứng trước tấm bảng gỗ gãi đầu gãi tai:
<Thưa Thầy chữ gì đây ạ?>
Nhà sư tươi cười trả lời:
- Ta tu hạnh nhẫn nhục nên viết chữ Nhẫn đó mà .
Một chút sau, anh lại ngắm nghía tấm bảng và hỏi:
< Thưa Thầy, thầy viết chữ gì đây ạ ?>
- Chữ NHẪN!
Trước khi ra về anh lại tần ngần trước tấm bảng:
<Thưa Thầy, chữ gì đây ạ?>
Nhà sư không chịu nổi nữa , nộ khí xung thiên:
- Chữ nhẫn! nhẫn ! nhẫn! Đồ ngu , ngu gia truyền ! Có một chữ mà nãy giờ hỏi hoài, hỏi hoài! Cút ngay!
Lời bàn :
Chữ Nhẫn được ghép từ hai chữ: Đao ở trên và Tâm ở dưới. Tâm( tức là trái tim) mà không chịu nằm yên thì Đao ( tức con dao) sẽ phập xuống tức thì. Vậy đấy, tự mình mà nhẫn nhịn được thì đao kề cổ vẫn bình yên vô sự, bằng không thì tai họa sẽ giáng xuống đầu mình trước tiên
Bàn ra tán vào (0)
Câu chuyện về chữ NHẪN.
Có một nhà sư chọn tu pháp Nhẫn nhục Ba la mật, sau nhiều năm tháng nỗ lực tu tập thì sư cũng thành tựu được rất nhiều công hạnh, trụ vững như kim cương khi bình an trước mọi nghịch cảnh, bị người khách ganh ghét,
lăng nhục, mưu hại sư vẫn luôn nở nụ cười trên môi thản nhiên như không.
Rất nhiều người tán thán sư và thường xuyên đến chỗ sư để đàm đào và thực tập hạnh tu này, sư l...
uôn vui vẻ tiếp đón và chia sẻ những kinh nghiệm thực tập được cho họ.
...
Một hôm có một thanh niên đến tham quan chùa, anh ngưỡng mộ hạnh tu của sư nhưng vì mới tìm hiểu đạo nên không biết chuyện gì để tham vấn, nhìn quanh thấy trên tường treo tấm bảng gỗ có một chữ sư viết rất bay bướm, anh liền hỏi:
<Thưa Thầy, đây là chữ gì ạ?>
Sư trả lời đầy vẻ tự hào:
- Chữ Nhẫn viết theo lối thư pháp, ta phải tập viết hàng trăm lần mới được như ý đấy con à.
Anh gật gù vẻ tán thưởng, sau khi đi lòng vòng ngó nghiêng đây đó anh đứng trước tấm bảng gỗ gãi đầu gãi tai:
<Thưa Thầy chữ gì đây ạ?>
Nhà sư tươi cười trả lời:
- Ta tu hạnh nhẫn nhục nên viết chữ Nhẫn đó mà .
Một chút sau, anh lại ngắm nghía tấm bảng và hỏi:
< Thưa Thầy, thầy viết chữ gì đây ạ ?>
- Chữ NHẪN!
Trước khi ra về anh lại tần ngần trước tấm bảng:
<Thưa Thầy, chữ gì đây ạ?>
Nhà sư không chịu nổi nữa , nộ khí xung thiên:
- Chữ nhẫn! nhẫn ! nhẫn! Đồ ngu , ngu gia truyền ! Có một chữ mà nãy giờ hỏi hoài, hỏi hoài! Cút ngay!
Lời bàn :
Chữ Nhẫn được ghép từ hai chữ: Đao ở trên và Tâm ở dưới. Tâm( tức là trái tim) mà không chịu nằm yên thì Đao ( tức con dao) sẽ phập xuống tức thì. Vậy đấy, tự mình mà nhẫn nhịn được thì đao kề cổ vẫn bình yên vô sự, bằng không thì tai họa sẽ giáng xuống đầu mình trước tiên
<Thưa Thầy, đây là chữ gì ạ?>
Sư trả lời đầy vẻ tự hào:
- Chữ Nhẫn viết theo lối thư pháp, ta phải tập viết hàng trăm lần mới được như ý đấy con à.
Anh gật gù vẻ tán thưởng, sau khi đi lòng vòng ngó nghiêng đây đó anh đứng trước tấm bảng gỗ gãi đầu gãi tai:
<Thưa Thầy chữ gì đây ạ?>
Nhà sư tươi cười trả lời:
- Ta tu hạnh nhẫn nhục nên viết chữ Nhẫn đó mà .
Một chút sau, anh lại ngắm nghía tấm bảng và hỏi:
< Thưa Thầy, thầy viết chữ gì đây ạ ?>
- Chữ NHẪN!
Trước khi ra về anh lại tần ngần trước tấm bảng:
<Thưa Thầy, chữ gì đây ạ?>
Nhà sư không chịu nổi nữa , nộ khí xung thiên:
- Chữ nhẫn! nhẫn ! nhẫn! Đồ ngu , ngu gia truyền ! Có một chữ mà nãy giờ hỏi hoài, hỏi hoài! Cút ngay!
Lời bàn :
Chữ Nhẫn được ghép từ hai chữ: Đao ở trên và Tâm ở dưới. Tâm( tức là trái tim) mà không chịu nằm yên thì Đao ( tức con dao) sẽ phập xuống tức thì. Vậy đấy, tự mình mà nhẫn nhịn được thì đao kề cổ vẫn bình yên vô sự, bằng không thì tai họa sẽ giáng xuống đầu mình trước tiên