Cõi Người Ta
Chiến dịch Todocabi "Tớ đố cậu biết "
Minh bạch ngân sách là một trong những biện pháp điều hành công cần phải có. Tuy nhiên tại Việt Nam điều này lâu nay vẫn chưa được thực hiện.
Minh bạch ngân sách là một trong những biện pháp điều hành công
cần phải có. Tuy nhiên tại Việt Nam điều này lâu nay vẫn chưa được thực
hiện.
Vừa qua trước phiên họp thứ 9, quốc hội khóa 13 diễn ra, một chiến dịch góp phần thúc đẩy minh bạch ngân sách Nhà nước tại Việt Nam có tên ‘Tớ đố cậu biết ( Todocabi)’ được tiến hành. Mục tiêu của nhóm là kêu gọi các bạn trẻ trong nước quan tâm ký tên vào một bản kiến nghị để gửi đến quốc hội.
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh là một trong những chuyên gia kinh tế được nhóm điều phối chiến dịch mời tư vấn. Vào ngày 15 tháng 6 vừa qua, ông dành cho biên tập viên Gia Minh cuộc nói chuyện liên quan chiến dịch Todocabi hướng đến việc thúc đẩy cộng đồng quan tâm và cùng lên tiếng về quyền lợi của bản thân trong việc minh bạch ngân sách Nhà nước.
Trước hết tiến sĩ Lê Đăng Doanh đưa ra nhận định về chiến dịch Todocabi.
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Đó là chương trình của những bạn rất trẻ. Các bạn ấy có chương trình ‘Tớ đố cậu biết’ để tìm hiểu về thực trạng thu- chi ngân sách của Việt Nam; mức độ công khai, minh bạch về thu chi ngân sách của Việt Nam.
Tôi thấy đó là một việc rất có ích. Tôi đánh giá cao và tôi cũng đã gặp gỡ các bạn đó và giúp đỡ cho họ. Tôi nghĩ rằng quyền của người dân biết được mức thu ngân sách thế nào và chi ngân sách vào việc gì, và những tiêu chuẩn về công khai minh bạch trên thế giới như thế nào là những điều rất quan trọng. Bởi vì những bạn trẻ là chủ nhân tương lai của đất nước. Các bạn ấy sẽ nộp thuế để nuôi đất nước này nên các bạn ấy có quyền và cần phải có hiểu biết để các bạn ấy biết thực trạng thu chi ngân sách ở Việt Nam.
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Tôi gặp các bạn ấy cách đây độ hai tháng, lúc ấy các bạn mới bắt đầu và các bạn đó có được một số số liệu ban đầu và đưa lên. Tôi thấy các bạn đó có nhiệt tình rất lớn và tôi nghĩ đó là điều rất hoan nghênh và các bạn ấy có thể tìm hiểu thêm, tôi hy vọng các bạn ấy có điều kiện để có thể học thêm để biết thực trạng thu chi ngân sách của chúng ta hiện nay như thế nào.
Gia Minh: Theo đánh giá của tiến sĩ thì thực trạng đó ra sao?
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Về mức thu thế trên tổng GDP thì Việt Nam là nước thu nhập trung bình thuộc nhóm thấp nhất nhưng thu ngân sách của Việt Nam hiện nay đã lên đến khoảng 23% GDP. Như vậy cao hơn mức bình quân của các nước trong nhóm. Bình quân của các nước trong nhóm chỉ độ 18% thôi. Ngay cả Trung Quốc hiện nay họ cũng thu thấp hơn Việt Nam. Họ thu khoảng 17-18% ngân sách thôi mặc dù GDP cũa họ cao hơn Việt Nam rất nhiều; hiện nay GDP của họ vào khoảng 6.800 đô la một đầu người nếu như tôi nhớ không nhầm.
Và có một số ví dụ để chúng ta có thể so sánh: ví dụ thuế thu nhập cá nhân ở Hong Kong là 9%, thuế thu nhập cá nhân ở Singapore là 0%; nhưng thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam lũy tiến có thể lên đến 38%. Đấy là một mức thuế khá cao. Ngoài ra những mức thuế khác cũng là mức thuế cao.
Vừa qua trước phiên họp thứ 9, quốc hội khóa 13 diễn ra, một chiến dịch góp phần thúc đẩy minh bạch ngân sách Nhà nước tại Việt Nam có tên ‘Tớ đố cậu biết ( Todocabi)’ được tiến hành. Mục tiêu của nhóm là kêu gọi các bạn trẻ trong nước quan tâm ký tên vào một bản kiến nghị để gửi đến quốc hội.
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh là một trong những chuyên gia kinh tế được nhóm điều phối chiến dịch mời tư vấn. Vào ngày 15 tháng 6 vừa qua, ông dành cho biên tập viên Gia Minh cuộc nói chuyện liên quan chiến dịch Todocabi hướng đến việc thúc đẩy cộng đồng quan tâm và cùng lên tiếng về quyền lợi của bản thân trong việc minh bạch ngân sách Nhà nước.
Trước hết tiến sĩ Lê Đăng Doanh đưa ra nhận định về chiến dịch Todocabi.
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Đó là chương trình của những bạn rất trẻ. Các bạn ấy có chương trình ‘Tớ đố cậu biết’ để tìm hiểu về thực trạng thu- chi ngân sách của Việt Nam; mức độ công khai, minh bạch về thu chi ngân sách của Việt Nam.
Tôi thấy đó là một việc rất có ích. Tôi đánh giá cao và tôi cũng đã gặp gỡ các bạn đó và giúp đỡ cho họ. Tôi nghĩ rằng quyền của người dân biết được mức thu ngân sách thế nào và chi ngân sách vào việc gì, và những tiêu chuẩn về công khai minh bạch trên thế giới như thế nào là những điều rất quan trọng. Bởi vì những bạn trẻ là chủ nhân tương lai của đất nước. Các bạn ấy sẽ nộp thuế để nuôi đất nước này nên các bạn ấy có quyền và cần phải có hiểu biết để các bạn ấy biết thực trạng thu chi ngân sách ở Việt Nam.
Đó là chương trình của những bạn rất trẻ. Các bạn ấy có chương trình ‘Tớ đố cậu biết’ để tìm hiểu về thực trạng thu- chi ngân sách của Việt Nam; mức độ công khai, minh bạch về thu chi ngân sách của Việt Nam - TS Lê Đăng DoanhGia Minh: Qua tiếp xúc và tiến sĩ nói có giúp đỡ cho họ thì tiến sĩ thấy sự hiểu biết của họ đến đâu và sự giúp đỡ của tiến sĩ cho họ thế nào rồi?
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Tôi gặp các bạn ấy cách đây độ hai tháng, lúc ấy các bạn mới bắt đầu và các bạn đó có được một số số liệu ban đầu và đưa lên. Tôi thấy các bạn đó có nhiệt tình rất lớn và tôi nghĩ đó là điều rất hoan nghênh và các bạn ấy có thể tìm hiểu thêm, tôi hy vọng các bạn ấy có điều kiện để có thể học thêm để biết thực trạng thu chi ngân sách của chúng ta hiện nay như thế nào.
Gia Minh: Theo đánh giá của tiến sĩ thì thực trạng đó ra sao?
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Về mức thu thế trên tổng GDP thì Việt Nam là nước thu nhập trung bình thuộc nhóm thấp nhất nhưng thu ngân sách của Việt Nam hiện nay đã lên đến khoảng 23% GDP. Như vậy cao hơn mức bình quân của các nước trong nhóm. Bình quân của các nước trong nhóm chỉ độ 18% thôi. Ngay cả Trung Quốc hiện nay họ cũng thu thấp hơn Việt Nam. Họ thu khoảng 17-18% ngân sách thôi mặc dù GDP cũa họ cao hơn Việt Nam rất nhiều; hiện nay GDP của họ vào khoảng 6.800 đô la một đầu người nếu như tôi nhớ không nhầm.
Và có một số ví dụ để chúng ta có thể so sánh: ví dụ thuế thu nhập cá nhân ở Hong Kong là 9%, thuế thu nhập cá nhân ở Singapore là 0%; nhưng thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam lũy tiến có thể lên đến 38%. Đấy là một mức thuế khá cao. Ngoài ra những mức thuế khác cũng là mức thuế cao.
Những bạn trẻ là chủ nhân tương lai của đất nước. Các bạn ấy sẽ nộp thuế để nuôi đất nước này nên các bạn ấy có quyền và cần phải có hiểu biết để các bạn ấy biết thực trạng thu chi ngân sách ở Việt Nam - TS Lê Đăng Doanh
Tuy vậy tình trạng thất thu và lạm thu đang còn khá phổ biến. Tình
trạng thất thu và lạm thu có thể thể hiện qua con số này: tức là hộ gia
đình của Việt Nam đóng góp 33,2% vào GDP nhưng tỷ lệ nộp thuế của khu
vực này chỉ là 2% của tổng thu ngân sách. Như vậy có khoảng cách rất
lớn. Tại sao kinh tế hộ gia đình lại nộp thuế thấp như vậy? Một điều tra
gần đây trong một cuộc hội thảo cho thấy rằng các hộ kinh tế gia đình
đó có thể thương thảo và có thể đút lót cho các viên chức thu thuế. Vì
vậy cho nên thuế thu có thể ít đi nhưng các viên chức ( thu thuế ) kia
cũng được thu một phần. Người bị thiệt hại nhiều nhất là ngân sách Nhà
nước. Đó là một số điều sơ sơ có thể nêu lên được.
Còn việc chi ngân sách thì tình trạng là thiếu minh bạch và còn nhiều lãng phí cả chi thường xuyên cho đến chi đầu tư. Và mức độ công khai minh bạch của quá trình soạn thảo ngân sách, việc công bố dự toán ngân sách, cũng như việc công bố quyết toán ngân sách và có những bước điều chỉnh là rất thấp.
Toàn bộ số tiền đầu tư phải nhờ vào trái phiếu chính phủ và vay mượn. Đó là tình trạng khá khẩn trương, và tôi nghĩ Quốc hội cần phải có biện pháp để điều chỉnh tình trạng này.
Gia Minh: Trong cuộc họp quốc hội sắp kết thúc thì vấn đề có được nêu ra không và có đề cập đến những giải pháp gì không?
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Về thảo luận thì các đại biểu có chất vấn và có nêu lên rất nhiều vấn đề. Còn về việc kết luận và hành động thì cho đến nay tôi chưa được thấy. Tôi mong rằng đến khi kết thúc thì quốc hội sẽ có những nghị quyết về vấn đề quan trọng và cũng là rất cấp bách này.
Gia Minh: Nói một cách nôm na thì đây cũng như chuyện thu chi trong một gia đình, theo tiến sĩ cách để giải quyết tình trạng này thì ngoài việc như những nhóm người trẻ đòi hỏi quyền được biết; nhưng biết rồi thì cần phải có biện pháp ra sao?
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Tôi nghĩ rằng điều này sẽ giúp ích cho người trẻ là có quan tâm hơn, có trách nhiệm hơn đối với tình hình chung của đất nước. Và nó sẽ góp phần làm cho tình trạng công khai minh bạch của thu chi ngân sách của Việt Nam sẽ được cải thiện. Bởi vì nếu như người trẻ đã lên tiếng thì tôi chắc sẽ có nhiều tầng lớp khác của nhân dân cũng sẽ quan tâm.
Gia Minh: Cám ơn tiến sĩ dành cho những thông tin vừa rồi.
Còn việc chi ngân sách thì tình trạng là thiếu minh bạch và còn nhiều lãng phí cả chi thường xuyên cho đến chi đầu tư. Và mức độ công khai minh bạch của quá trình soạn thảo ngân sách, việc công bố dự toán ngân sách, cũng như việc công bố quyết toán ngân sách và có những bước điều chỉnh là rất thấp.
Tại sao kinh tế hộ gia đình lại nộp thuế thấp như vậy? Một điều tra gần đây trong một cuộc hội thảo cho thấy rằng các hộ kinh tế gia đình đó có thể thương thảo và có thể đút lót cho các viên chức thu thuế. Vì vậy cho nên thuế thu có thể ít đi nhưng các viên chức ( thu thuế ) kia cũng được thu một phần - TS Lê Đăng DoanhVí dụ như hiện nay chi thường xuyên lên đến 71% tổng số chi là một mức chi quá cao về chi thường xuyên nuôi bộ máy của Nhà nước. Đó là điều cần có điều chỉnh sớm. Tình hình thu chi ngân sách của Việt Nam hiện nay đang có cá tín hiệu khá khẩn trương. Bởi vì như năm nay, mức phải nộp nợ công, trả nợ công là 31% của chi ngân sách. Như vậy tức 71% chi thường xuyên + 31% trả nợ công, thì ngân sách đã thâm hụt 0,2%.
Toàn bộ số tiền đầu tư phải nhờ vào trái phiếu chính phủ và vay mượn. Đó là tình trạng khá khẩn trương, và tôi nghĩ Quốc hội cần phải có biện pháp để điều chỉnh tình trạng này.
Gia Minh: Trong cuộc họp quốc hội sắp kết thúc thì vấn đề có được nêu ra không và có đề cập đến những giải pháp gì không?
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Về thảo luận thì các đại biểu có chất vấn và có nêu lên rất nhiều vấn đề. Còn về việc kết luận và hành động thì cho đến nay tôi chưa được thấy. Tôi mong rằng đến khi kết thúc thì quốc hội sẽ có những nghị quyết về vấn đề quan trọng và cũng là rất cấp bách này.
Gia Minh: Nói một cách nôm na thì đây cũng như chuyện thu chi trong một gia đình, theo tiến sĩ cách để giải quyết tình trạng này thì ngoài việc như những nhóm người trẻ đòi hỏi quyền được biết; nhưng biết rồi thì cần phải có biện pháp ra sao?
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Tôi nghĩ rằng điều này sẽ giúp ích cho người trẻ là có quan tâm hơn, có trách nhiệm hơn đối với tình hình chung của đất nước. Và nó sẽ góp phần làm cho tình trạng công khai minh bạch của thu chi ngân sách của Việt Nam sẽ được cải thiện. Bởi vì nếu như người trẻ đã lên tiếng thì tôi chắc sẽ có nhiều tầng lớp khác của nhân dân cũng sẽ quan tâm.
Gia Minh: Cám ơn tiến sĩ dành cho những thông tin vừa rồi.
Gia Minh, biên tập viên RFA, Bangkok
2015-06-22
(RFA)
Bàn ra tán vào (0)
Chiến dịch Todocabi "Tớ đố cậu biết "
Minh bạch ngân sách là một trong những biện pháp điều hành công cần phải có. Tuy nhiên tại Việt Nam điều này lâu nay vẫn chưa được thực hiện.
Minh bạch ngân sách là một trong những biện pháp điều hành công
cần phải có. Tuy nhiên tại Việt Nam điều này lâu nay vẫn chưa được thực
hiện.
Vừa qua trước phiên họp thứ 9, quốc hội khóa 13 diễn ra, một chiến dịch góp phần thúc đẩy minh bạch ngân sách Nhà nước tại Việt Nam có tên ‘Tớ đố cậu biết ( Todocabi)’ được tiến hành. Mục tiêu của nhóm là kêu gọi các bạn trẻ trong nước quan tâm ký tên vào một bản kiến nghị để gửi đến quốc hội.
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh là một trong những chuyên gia kinh tế được nhóm điều phối chiến dịch mời tư vấn. Vào ngày 15 tháng 6 vừa qua, ông dành cho biên tập viên Gia Minh cuộc nói chuyện liên quan chiến dịch Todocabi hướng đến việc thúc đẩy cộng đồng quan tâm và cùng lên tiếng về quyền lợi của bản thân trong việc minh bạch ngân sách Nhà nước.
Trước hết tiến sĩ Lê Đăng Doanh đưa ra nhận định về chiến dịch Todocabi.
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Đó là chương trình của những bạn rất trẻ. Các bạn ấy có chương trình ‘Tớ đố cậu biết’ để tìm hiểu về thực trạng thu- chi ngân sách của Việt Nam; mức độ công khai, minh bạch về thu chi ngân sách của Việt Nam.
Tôi thấy đó là một việc rất có ích. Tôi đánh giá cao và tôi cũng đã gặp gỡ các bạn đó và giúp đỡ cho họ. Tôi nghĩ rằng quyền của người dân biết được mức thu ngân sách thế nào và chi ngân sách vào việc gì, và những tiêu chuẩn về công khai minh bạch trên thế giới như thế nào là những điều rất quan trọng. Bởi vì những bạn trẻ là chủ nhân tương lai của đất nước. Các bạn ấy sẽ nộp thuế để nuôi đất nước này nên các bạn ấy có quyền và cần phải có hiểu biết để các bạn ấy biết thực trạng thu chi ngân sách ở Việt Nam.
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Tôi gặp các bạn ấy cách đây độ hai tháng, lúc ấy các bạn mới bắt đầu và các bạn đó có được một số số liệu ban đầu và đưa lên. Tôi thấy các bạn đó có nhiệt tình rất lớn và tôi nghĩ đó là điều rất hoan nghênh và các bạn ấy có thể tìm hiểu thêm, tôi hy vọng các bạn ấy có điều kiện để có thể học thêm để biết thực trạng thu chi ngân sách của chúng ta hiện nay như thế nào.
Gia Minh: Theo đánh giá của tiến sĩ thì thực trạng đó ra sao?
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Về mức thu thế trên tổng GDP thì Việt Nam là nước thu nhập trung bình thuộc nhóm thấp nhất nhưng thu ngân sách của Việt Nam hiện nay đã lên đến khoảng 23% GDP. Như vậy cao hơn mức bình quân của các nước trong nhóm. Bình quân của các nước trong nhóm chỉ độ 18% thôi. Ngay cả Trung Quốc hiện nay họ cũng thu thấp hơn Việt Nam. Họ thu khoảng 17-18% ngân sách thôi mặc dù GDP cũa họ cao hơn Việt Nam rất nhiều; hiện nay GDP của họ vào khoảng 6.800 đô la một đầu người nếu như tôi nhớ không nhầm.
Và có một số ví dụ để chúng ta có thể so sánh: ví dụ thuế thu nhập cá nhân ở Hong Kong là 9%, thuế thu nhập cá nhân ở Singapore là 0%; nhưng thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam lũy tiến có thể lên đến 38%. Đấy là một mức thuế khá cao. Ngoài ra những mức thuế khác cũng là mức thuế cao.
Vừa qua trước phiên họp thứ 9, quốc hội khóa 13 diễn ra, một chiến dịch góp phần thúc đẩy minh bạch ngân sách Nhà nước tại Việt Nam có tên ‘Tớ đố cậu biết ( Todocabi)’ được tiến hành. Mục tiêu của nhóm là kêu gọi các bạn trẻ trong nước quan tâm ký tên vào một bản kiến nghị để gửi đến quốc hội.
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh là một trong những chuyên gia kinh tế được nhóm điều phối chiến dịch mời tư vấn. Vào ngày 15 tháng 6 vừa qua, ông dành cho biên tập viên Gia Minh cuộc nói chuyện liên quan chiến dịch Todocabi hướng đến việc thúc đẩy cộng đồng quan tâm và cùng lên tiếng về quyền lợi của bản thân trong việc minh bạch ngân sách Nhà nước.
Trước hết tiến sĩ Lê Đăng Doanh đưa ra nhận định về chiến dịch Todocabi.
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Đó là chương trình của những bạn rất trẻ. Các bạn ấy có chương trình ‘Tớ đố cậu biết’ để tìm hiểu về thực trạng thu- chi ngân sách của Việt Nam; mức độ công khai, minh bạch về thu chi ngân sách của Việt Nam.
Tôi thấy đó là một việc rất có ích. Tôi đánh giá cao và tôi cũng đã gặp gỡ các bạn đó và giúp đỡ cho họ. Tôi nghĩ rằng quyền của người dân biết được mức thu ngân sách thế nào và chi ngân sách vào việc gì, và những tiêu chuẩn về công khai minh bạch trên thế giới như thế nào là những điều rất quan trọng. Bởi vì những bạn trẻ là chủ nhân tương lai của đất nước. Các bạn ấy sẽ nộp thuế để nuôi đất nước này nên các bạn ấy có quyền và cần phải có hiểu biết để các bạn ấy biết thực trạng thu chi ngân sách ở Việt Nam.
Đó là chương trình của những bạn rất trẻ. Các bạn ấy có chương trình ‘Tớ đố cậu biết’ để tìm hiểu về thực trạng thu- chi ngân sách của Việt Nam; mức độ công khai, minh bạch về thu chi ngân sách của Việt Nam - TS Lê Đăng DoanhGia Minh: Qua tiếp xúc và tiến sĩ nói có giúp đỡ cho họ thì tiến sĩ thấy sự hiểu biết của họ đến đâu và sự giúp đỡ của tiến sĩ cho họ thế nào rồi?
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Tôi gặp các bạn ấy cách đây độ hai tháng, lúc ấy các bạn mới bắt đầu và các bạn đó có được một số số liệu ban đầu và đưa lên. Tôi thấy các bạn đó có nhiệt tình rất lớn và tôi nghĩ đó là điều rất hoan nghênh và các bạn ấy có thể tìm hiểu thêm, tôi hy vọng các bạn ấy có điều kiện để có thể học thêm để biết thực trạng thu chi ngân sách của chúng ta hiện nay như thế nào.
Gia Minh: Theo đánh giá của tiến sĩ thì thực trạng đó ra sao?
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Về mức thu thế trên tổng GDP thì Việt Nam là nước thu nhập trung bình thuộc nhóm thấp nhất nhưng thu ngân sách của Việt Nam hiện nay đã lên đến khoảng 23% GDP. Như vậy cao hơn mức bình quân của các nước trong nhóm. Bình quân của các nước trong nhóm chỉ độ 18% thôi. Ngay cả Trung Quốc hiện nay họ cũng thu thấp hơn Việt Nam. Họ thu khoảng 17-18% ngân sách thôi mặc dù GDP cũa họ cao hơn Việt Nam rất nhiều; hiện nay GDP của họ vào khoảng 6.800 đô la một đầu người nếu như tôi nhớ không nhầm.
Và có một số ví dụ để chúng ta có thể so sánh: ví dụ thuế thu nhập cá nhân ở Hong Kong là 9%, thuế thu nhập cá nhân ở Singapore là 0%; nhưng thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam lũy tiến có thể lên đến 38%. Đấy là một mức thuế khá cao. Ngoài ra những mức thuế khác cũng là mức thuế cao.
Những bạn trẻ là chủ nhân tương lai của đất nước. Các bạn ấy sẽ nộp thuế để nuôi đất nước này nên các bạn ấy có quyền và cần phải có hiểu biết để các bạn ấy biết thực trạng thu chi ngân sách ở Việt Nam - TS Lê Đăng Doanh
Tuy vậy tình trạng thất thu và lạm thu đang còn khá phổ biến. Tình
trạng thất thu và lạm thu có thể thể hiện qua con số này: tức là hộ gia
đình của Việt Nam đóng góp 33,2% vào GDP nhưng tỷ lệ nộp thuế của khu
vực này chỉ là 2% của tổng thu ngân sách. Như vậy có khoảng cách rất
lớn. Tại sao kinh tế hộ gia đình lại nộp thuế thấp như vậy? Một điều tra
gần đây trong một cuộc hội thảo cho thấy rằng các hộ kinh tế gia đình
đó có thể thương thảo và có thể đút lót cho các viên chức thu thuế. Vì
vậy cho nên thuế thu có thể ít đi nhưng các viên chức ( thu thuế ) kia
cũng được thu một phần. Người bị thiệt hại nhiều nhất là ngân sách Nhà
nước. Đó là một số điều sơ sơ có thể nêu lên được.
Còn việc chi ngân sách thì tình trạng là thiếu minh bạch và còn nhiều lãng phí cả chi thường xuyên cho đến chi đầu tư. Và mức độ công khai minh bạch của quá trình soạn thảo ngân sách, việc công bố dự toán ngân sách, cũng như việc công bố quyết toán ngân sách và có những bước điều chỉnh là rất thấp.
Toàn bộ số tiền đầu tư phải nhờ vào trái phiếu chính phủ và vay mượn. Đó là tình trạng khá khẩn trương, và tôi nghĩ Quốc hội cần phải có biện pháp để điều chỉnh tình trạng này.
Gia Minh: Trong cuộc họp quốc hội sắp kết thúc thì vấn đề có được nêu ra không và có đề cập đến những giải pháp gì không?
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Về thảo luận thì các đại biểu có chất vấn và có nêu lên rất nhiều vấn đề. Còn về việc kết luận và hành động thì cho đến nay tôi chưa được thấy. Tôi mong rằng đến khi kết thúc thì quốc hội sẽ có những nghị quyết về vấn đề quan trọng và cũng là rất cấp bách này.
Gia Minh: Nói một cách nôm na thì đây cũng như chuyện thu chi trong một gia đình, theo tiến sĩ cách để giải quyết tình trạng này thì ngoài việc như những nhóm người trẻ đòi hỏi quyền được biết; nhưng biết rồi thì cần phải có biện pháp ra sao?
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Tôi nghĩ rằng điều này sẽ giúp ích cho người trẻ là có quan tâm hơn, có trách nhiệm hơn đối với tình hình chung của đất nước. Và nó sẽ góp phần làm cho tình trạng công khai minh bạch của thu chi ngân sách của Việt Nam sẽ được cải thiện. Bởi vì nếu như người trẻ đã lên tiếng thì tôi chắc sẽ có nhiều tầng lớp khác của nhân dân cũng sẽ quan tâm.
Gia Minh: Cám ơn tiến sĩ dành cho những thông tin vừa rồi.
Còn việc chi ngân sách thì tình trạng là thiếu minh bạch và còn nhiều lãng phí cả chi thường xuyên cho đến chi đầu tư. Và mức độ công khai minh bạch của quá trình soạn thảo ngân sách, việc công bố dự toán ngân sách, cũng như việc công bố quyết toán ngân sách và có những bước điều chỉnh là rất thấp.
Tại sao kinh tế hộ gia đình lại nộp thuế thấp như vậy? Một điều tra gần đây trong một cuộc hội thảo cho thấy rằng các hộ kinh tế gia đình đó có thể thương thảo và có thể đút lót cho các viên chức thu thuế. Vì vậy cho nên thuế thu có thể ít đi nhưng các viên chức ( thu thuế ) kia cũng được thu một phần - TS Lê Đăng DoanhVí dụ như hiện nay chi thường xuyên lên đến 71% tổng số chi là một mức chi quá cao về chi thường xuyên nuôi bộ máy của Nhà nước. Đó là điều cần có điều chỉnh sớm. Tình hình thu chi ngân sách của Việt Nam hiện nay đang có cá tín hiệu khá khẩn trương. Bởi vì như năm nay, mức phải nộp nợ công, trả nợ công là 31% của chi ngân sách. Như vậy tức 71% chi thường xuyên + 31% trả nợ công, thì ngân sách đã thâm hụt 0,2%.
Toàn bộ số tiền đầu tư phải nhờ vào trái phiếu chính phủ và vay mượn. Đó là tình trạng khá khẩn trương, và tôi nghĩ Quốc hội cần phải có biện pháp để điều chỉnh tình trạng này.
Gia Minh: Trong cuộc họp quốc hội sắp kết thúc thì vấn đề có được nêu ra không và có đề cập đến những giải pháp gì không?
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Về thảo luận thì các đại biểu có chất vấn và có nêu lên rất nhiều vấn đề. Còn về việc kết luận và hành động thì cho đến nay tôi chưa được thấy. Tôi mong rằng đến khi kết thúc thì quốc hội sẽ có những nghị quyết về vấn đề quan trọng và cũng là rất cấp bách này.
Gia Minh: Nói một cách nôm na thì đây cũng như chuyện thu chi trong một gia đình, theo tiến sĩ cách để giải quyết tình trạng này thì ngoài việc như những nhóm người trẻ đòi hỏi quyền được biết; nhưng biết rồi thì cần phải có biện pháp ra sao?
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Tôi nghĩ rằng điều này sẽ giúp ích cho người trẻ là có quan tâm hơn, có trách nhiệm hơn đối với tình hình chung của đất nước. Và nó sẽ góp phần làm cho tình trạng công khai minh bạch của thu chi ngân sách của Việt Nam sẽ được cải thiện. Bởi vì nếu như người trẻ đã lên tiếng thì tôi chắc sẽ có nhiều tầng lớp khác của nhân dân cũng sẽ quan tâm.
Gia Minh: Cám ơn tiến sĩ dành cho những thông tin vừa rồi.
Gia Minh, biên tập viên RFA, Bangkok
2015-06-22
(RFA)