Xe cán chó
Chuyện "bị ra", "được ra" khỏi Đảng
BLA: Thời gian gần đây vì nhiều lý do, có tình trạng một số đảng viên không còn đứng trong hàng ngũ Đảng cộng sản Việt Nam nữa. Có người chủ động làm đơn xin ra, có người thì bị khai trừ. Lại có những trường
BLA: Thời gian gần đây vì nhiều lý do,
có tình trạng một số đảng viên không còn đứng trong hàng ngũ Đảng cộng
sản Việt Nam nữa. Có người chủ động làm đơn xin ra, có người thì bị khai
trừ. Lại có những trường hợp đảng viên xin ra trước, rồi sau đó bị tổ
chức đảng khai trừ. Như trường hợp của ông Trịnh Xuân Thanh đang thu hút
sự chú ý suốt mấy ngày qua chẳng hạn. Việc đảng viên xin ra khỏi đảng
thành công, hiểu theo lẽ thông thường là "được ra". Còn nếu bị tổ chức
đảng khai trừ, thì hiểu là "bị ra". Khổ nỗi "được" hay "bị" tuy chỉ là
hai từ ngắn ngủi, nhưng lại hoàn toàn khác biệt về ý nghĩa, ảnh hưởng
đến uy tín, danh dự một con người. Nên người trong cuộc luôn muốn rõ
ràng. Người nào "bị" tức là dính líu đến vấn đề kỷ luật, sai phạm. Còn
"được" có ý nghĩa là không có sai phạm, không bị kỷ luật.
Trong cuộc đời, ai cũng có lúc phải lựa chọn hướng đi cho mình. Sao không chọn lối yêu thương? (ảnh minh họa. Nguồn: internet)
Ngoài ra, cho dù là "được ra" hay "bị ra" khỏi Đảng, thì người ra vẫn phải nộp lại cho tổ chức Đảng Huy hiệu Đảng. Đó là quy định của Ban bí thư Trung ương. Đây là vấn đề thoạt nghe nhiều người (chẳng hạn như tôi) cứ nghĩ là chuyện nhỏ, không quan trọng. Nay mới biết là rất quan trọng.
Trên facebook của nhà báo Trương Hữu Danh vừa đăng một tờ Thông báo về việc thu hồi Huy hiệu Đảng một trường hợp ra khỏi Đảng. Có một tình tiết khá "thú vị" là đương sự (ông Lê Văn Nhân) "khiếu nại" nội dung bản thông báo là "tôi không phải đảng viên bị đưa ra khỏi Đảng". Theo giải thích của nhà báo Trương Hữu Danh, thì ông Nhân viết đơn xin ra và được cho ra. "Do câu chữ không đúng nên ông Nhân kiện đúng một từ để "bị đưa ra" để giữ uy tín và danh dự". Điều này hoàn toàn có thể hiểu được.
Chợt nghĩ: vậy trường hợp ông Trịnh Xuân Thanh là "bị" hay "được"? Theo thông tin trên báo chí thì ông Thanh "bị" chứ không phải được. Cụ thể là ông bị kết luận có nhiều sai phạm.
Qua chuyện này tôi cứ lan man suy nghĩ: Đảng lâu nay vốn quy định rất nghiêm, tổ chức nhiều đợt tuyên truyền học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, thế mà sao vẫn có rất nhiều đảng viên "biến chất", trở thành người xấu, tham ô, tham nhũng ... làm mất niềm tin của nhân dân?
Chuyện "bị ra", "được ra" khỏi Đảng
Trong cuộc đời, ai cũng có lúc phải lựa chọn hướng đi cho mình. Sao không chọn lối yêu thương? (ảnh minh họa. Nguồn: internet)
Ngoài ra, cho dù là "được ra" hay "bị ra" khỏi Đảng, thì người ra vẫn phải nộp lại cho tổ chức Đảng Huy hiệu Đảng. Đó là quy định của Ban bí thư Trung ương. Đây là vấn đề thoạt nghe nhiều người (chẳng hạn như tôi) cứ nghĩ là chuyện nhỏ, không quan trọng. Nay mới biết là rất quan trọng.
Trên facebook của nhà báo Trương Hữu Danh vừa đăng một tờ Thông báo về việc thu hồi Huy hiệu Đảng một trường hợp ra khỏi Đảng. Có một tình tiết khá "thú vị" là đương sự (ông Lê Văn Nhân) "khiếu nại" nội dung bản thông báo là "tôi không phải đảng viên bị đưa ra khỏi Đảng". Theo giải thích của nhà báo Trương Hữu Danh, thì ông Nhân viết đơn xin ra và được cho ra. "Do câu chữ không đúng nên ông Nhân kiện đúng một từ để "bị đưa ra" để giữ uy tín và danh dự". Điều này hoàn toàn có thể hiểu được.
Chợt nghĩ: vậy trường hợp ông Trịnh Xuân Thanh là "bị" hay "được"? Theo thông tin trên báo chí thì ông Thanh "bị" chứ không phải được. Cụ thể là ông bị kết luận có nhiều sai phạm.
Qua chuyện này tôi cứ lan man suy nghĩ: Đảng lâu nay vốn quy định rất nghiêm, tổ chức nhiều đợt tuyên truyền học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, thế mà sao vẫn có rất nhiều đảng viên "biến chất", trở thành người xấu, tham ô, tham nhũng ... làm mất niềm tin của nhân dân?
Bàn ra tán vào (1)
quang dinh
QUANG HỒ ĐẠO DỤ
*
Cờ gian bạc lận tú lơ khơ
Lái gió đi buôn khổ chủ khờ
Trọng lú tình tiền Hồ thiếu tá
Bài cào chung cuộc vẫn ngây thơ
*
Hồng Lâu Mộng hái lá mơ Trịnh Xuân Thanh Thúy địch hờ Đỗ Cường Minh
Tam nương Hà Nội bực mình
Nhà băng mở cửa Bắc Kinh Tập Cận Bình
Kim Ngân Bành Lệ Viện trình Kinh Tàu Hủ Thúi mùi sình Đinh La Thăng
*
Kim cô lòi tói cũi xích thằng
Thoát ly thối đảng tố lăng nhăng
Sao vàng hạ thổ công hàm máu
Gạc Ma lửa quỷ vệ sinh hăng
*
Hồng trung tứ hỷ bà rằn tam nguyên bà rí cà răng căng bắc kì
Sài Gòn địa đạo Củ Chi
Thiên lôi hà bá thiết trùy nghi phạm quy
Thông tư tổng bí thư quỳ khoan hồng Dương Chí Dũng tùy Nguyễn Bá Thanh
*
TÂM THANH
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Chuyện "bị ra", "được ra" khỏi Đảng
BLA: Thời gian gần đây vì nhiều lý do, có tình trạng một số đảng viên không còn đứng trong hàng ngũ Đảng cộng sản Việt Nam nữa. Có người chủ động làm đơn xin ra, có người thì bị khai trừ. Lại có những trường
Chuyện "bị ra", "được ra" khỏi Đảng
Trong cuộc đời, ai cũng có lúc phải lựa chọn hướng đi cho mình. Sao không chọn lối yêu thương? (ảnh minh họa. Nguồn: internet)
Ngoài ra, cho dù là "được ra" hay "bị ra" khỏi Đảng, thì người ra vẫn phải nộp lại cho tổ chức Đảng Huy hiệu Đảng. Đó là quy định của Ban bí thư Trung ương. Đây là vấn đề thoạt nghe nhiều người (chẳng hạn như tôi) cứ nghĩ là chuyện nhỏ, không quan trọng. Nay mới biết là rất quan trọng.
Trên facebook của nhà báo Trương Hữu Danh vừa đăng một tờ Thông báo về việc thu hồi Huy hiệu Đảng một trường hợp ra khỏi Đảng. Có một tình tiết khá "thú vị" là đương sự (ông Lê Văn Nhân) "khiếu nại" nội dung bản thông báo là "tôi không phải đảng viên bị đưa ra khỏi Đảng". Theo giải thích của nhà báo Trương Hữu Danh, thì ông Nhân viết đơn xin ra và được cho ra. "Do câu chữ không đúng nên ông Nhân kiện đúng một từ để "bị đưa ra" để giữ uy tín và danh dự". Điều này hoàn toàn có thể hiểu được.
Chợt nghĩ: vậy trường hợp ông Trịnh Xuân Thanh là "bị" hay "được"? Theo thông tin trên báo chí thì ông Thanh "bị" chứ không phải được. Cụ thể là ông bị kết luận có nhiều sai phạm.
Qua chuyện này tôi cứ lan man suy nghĩ: Đảng lâu nay vốn quy định rất nghiêm, tổ chức nhiều đợt tuyên truyền học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, thế mà sao vẫn có rất nhiều đảng viên "biến chất", trở thành người xấu, tham ô, tham nhũng ... làm mất niềm tin của nhân dân?