Trang lá cải
ĐÔI LỜI VỚI NGUYỄN THỤY KHA
DXS: Hàng dở, kém chất lượng, không ai thèm dùng,ế ẩm. Lẽ ra những người như Nguyễn Thụy Kha, Nguyễn Lưu phải thấy được cái nguyên nhân ấy mà khắc phục, sửa chữa thì mới là người biết điều.
DXS: Hàng dở, kém chất lượng, không ai thèm dùng,ế ẩm. Lẽ ra những
người như Nguyễn Thụy Kha, Nguyễn Lưu phải thấy được cái nguyên nhân ấy
mà khắc phục, sửa chữa thì mới là người biết điều. Đằng này, hai ông già
tâm thần này lại đem đảng ra định hướng và bắt người ta phải "ăn" những
thực phẩm ôi thiu, nhiễm bẩn ấy là cớ làm sao?Không ai có quyền bắt ép
người dân phải "yêu" bài hát này, "ghét" bài kia. Chỉ có những người lạc
hậu, dốt nát mà cứ hoang tưởng ta là "đỉnh cao trí tuệ" mới có những
phát ngôn sặc mùi xú uế như vậy
https://danxuanson.blogspot.com/2017/03/oi-loi-voi-nguyen-thuy-kha.html
DXS: Hàng dở, kém chất lượng, không ai thèm dùng,ế ẩm. Lẽ ra những
người như Nguyễn Thụy Kha, Nguyễn Lưu phải thấy được cái nguyên nhân ấy
mà khắc phục, sửa chữa thì mới là người biết điều. Đằng này, hai ông già
tâm thần này lại đem đảng ra định hướng và bắt người ta phải "ăn" những
thực phẩm ôi thiu, nhiễm bẩn ấy là cớ làm sao?Không ai có quyền bắt ép
người dân phải "yêu" bài hát này, "ghét" bài kia. Chỉ có những người lạc
hậu, dốt nát mà cứ hoang tưởng ta là "đỉnh cao trí tuệ" mới có những
phát ngôn sặc mùi xú uế như vậy
TINH HOA NGUYỄN THUỴ KHA.
Nhạc sĩ Nguyễn Thuỵ Kha nói:
"Hàng trăm hợp xướng của tôi và các đồng nghiệp,
hàng nghìn ca khúc cách mạng vĩ đại thì chẳng ai nhắc đến hay ca ngợi. Còn 5 ca
khúc kia mới bị tạm dừng lưu hành lại được đưa ra mổ xẻ, tranh cãi, bênh vực.
Tôi cho rằng, thị hiếu của một bộ phận công chúng người Việt đang thực sự có
vấn đề. Đó là điều rất đáng buồn. Nền âm nhạc Việt Nam có bao nhiêu tác phẩm âm
nhạc đã cùng với dân tộc “xẻ dọc Trường Sơn” đi cứu nước. Chúng ta cần phải
nhìn vào đó để tự hào và nhắc nhở, để tri ân trong những giải thưởng chứ không
phải để dành thời gian đi tranh cãi."
Xin thưa ông Nguyễn Thuỵ Kha, tại sao với tư cách là một
nhạc sỹ, một người thuộc giới tinh hoa của đất nước mà ông lại đi kêu ca hờn
dỗi như trẻ con như thế?
Công chúng có quyền nhắc đến hay ca ngợi những gì thực
sự làm rung động con tim của họ. Tôi xin chia sẻ với ông một điều rất hay là
con tim thường không theo định hướng, không theo nghị quyết, không theo sự chỉ
đạo thô thiển hay những khẩu hiệu ầm ĩ. Điều ấy rất hay bởi sự rung động thực
sự không biết giả vờ, không thể bị cưỡng ép. Sự rung động ấy chính là cơ sở tạo
ra vẻ đẹp của cuộc sống và đấy chính là tín hiệu cho một người biết mình đang
yêu hay không.
Tôi không nói các hợp xướng hay các ca khúc cách mạng
của các ông là không hay. Ở đây tôi không dám bàn tới từ vĩ đại vì từ ấy tầm
của tôi chưa đủ nhận định, có thể sau này tôi sẽ quay trở lại với từ này của
ông.
Những hợp xướng hay ca khúc cách mạng ấy có ý nghĩa
trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Khi những người cộng sản cần hô hào, lên
dây cót cho những người lính cầm súng vào chiến trường và cho cả hậu phương
trong việc thắt lưng buộc bụng chịu gian khổ để "tất cả cho tiền
tuyến".
Đấy là một loại nhạc tuyên truyền và tôi phải thừa nhận
rằng có những bài rất hay về thẩm mĩ nghệ thuật, trong ấy bài Tình Ca trước kia
tôi cũng thích hát. Nhưng những bài hát ấy phù hợp với tâm thế của những người
dân hết lòng tin yêu vào lãnh đạo, vào sự dẫn đắt của Đảng. Đấy là sự hừng hực
của bước quân hành với những câu hát như "đường ra trận mùa này đẹp
lắm".
Nhưng cuộc sống luôn thay đổi, tư tưởng và quan niện con
người rộng mở hơn, lòng tin xuống dốc, thẩm mĩ nghệ thuật cũng tinh tế hơn.
Nghệ thuật cần thay đổi theo cuộc sống và thị hiếu đương
đại. Con người ta không thể hát cùng một bài hát từ ngày này sang năm khác. Làm
thế là nghèo nàn mà tâm hồn con người ta lại là một thế giới với vô vàn mầu
sắc. Nó cần món ăn mới.
Hơn nữa, sự vỡ mộng vào những lời hứa hẹn cho một tương
lai tươi sáng của dân tộc cũng làm giảm sự ưa thích tới những bài hát mà ông
gọi là "cách mạng vĩ đại" một thời.
Và giờ đây, công chúng còn có một nhận thức quan trọng
nữa là những người tưởng là "phía bên kia", là "nguỵ" thực
ra lại rất gần gũi, rất người, lý tưởng của họ cũng rất chính đáng, những nỗi
đau khổ và mất mát, kí ức, tình yêu, văn hoá của họ tất cả đều đáng trân trọng.
Công chúng hiểu nhưng các ông có hiểu không khi mà tiếng
súng giữa hai miền tắt đã lâu, nhân dân của hai chính thể đã yêu thương nhau
nhưng các ông vẫn cứ mở mồm là nhắc tới ta, địch, là chiến thắng, là giải phóng
là nguỵ? Thử hỏi cứ giữ cái tư duy hẹp hòi đáng ghê tởm như thế thì các ông làm
sao có thể dày mặt mà nhắc đến từ "hoà hợp hoà giải dân tộc"?
Ông nói: "Tôi cho rằng, thị hiếu của một bộ phận
công chúng người Việt đang thực sự có vấn đề. Đó là điều rất đáng buồn."
Nếu tôi hiểu đúng thì ông cho rằng những người thích
nhạc bolero kiểu "Con đường xưa em đi" là thực sự có vấn đề. Nếu đúng
thế thì xin thưa với ông là họ chẳng có vấn đề gì đâu mà chính ông mới có vấn
đề.
Những tác phẩm ấy không được viết ra để ca ngợi một thứ
chủ nghĩa, một cuộc cách mạng, một trào lưu nhất thời mà chỉ giản dị chỉ ra xúc
cảm của con người. Tôi tin rằng những gì gắn liền với thân phận con người, về
nỗi đau, nỗi buồn, sự thăng hoa lãng mạn của tình yêu và cả sự đau xót tiếc
nuối khi tình yêu đã mất đều sẽ sống theo năm tháng.
Khi nghệ thuật chỉ để phục vụ một đường lối chính trị,
một phong trào, hay một cuộc cách mạng thì nghệ thuật ấy sẽ tắt khi sự nhất
thời khiên cưỡng đã qua đi.
Tôi nghĩ nếu như ông hiểu về điều này thì đã không than
vãn và ông sẽ là một nhạc sỹ có nhạc phẩm đi vào lòng công chúng hơn. Là một
trí thức, tôi mong ông có nhiều đóng góp trong việc khai dân trí. Một lời nói
của người trí thức đúng nghĩa có ảnh hưởng nhiều tới xã hội nhưng khi người trí
thức có uy tín mà sai lầm, u tối, có trí mà không thức nhưng lại tin là mình
đang trên đỉnh cao của sự thông tuệ thì rất nguy hiểm. Không chỉ nguy hiểm cho
mình và gia đình mà còn nguy hiểm cho quần chúng, những người đã chót tin cậy
vào một số họ ngỡ là trí thức thật.
Đôi lời chân thành thẳng thắn, xin hãy hiểu cho chính
xác và đừng dùng sự suy diễn trời ơi đất hỡi, sự chụp mũ man rợ, kệch cỡm và
ngu xuẩn theo kiểu một đồng chí của ông là ông Nguyễn Lưu mà coi tôi là phản
động.
Tôi là con người công bằng, luôn muốn nhìn cái gì ra cái
nấy, không thêm không bớt. Tôi không ăn tiền của bất kì ai để viết và tôi chỉ
theo mệnh lệnh duy nhất là từ con tim mình. Còn tất cả những kẻ theo đóm ăn
tàn, hót cùng một giọng điệu rập khuôn từ năm này sang năm khác, yên ổn mãn
nguyện trong sự bám đít hèn hạ thì tôi khinh.
Nguồn: FB Chau Doan.https://danxuanson.blogspot.com/2017/03/oi-loi-voi-nguyen-thuy-kha.html
Bàn ra tán vào (1)
Việt
Nguyễn thuỵ Kha là tên thổ phỉ đã dư mưu ăn cắp nhạc phẩm " nỗi làng người đi " của cố nhạc sĩ Anh Bằng . V
----------------------------------------------------------------------------------
ĐÔI LỜI VỚI NGUYỄN THỤY KHA
DXS: Hàng dở, kém chất lượng, không ai thèm dùng,ế ẩm. Lẽ ra những người như Nguyễn Thụy Kha, Nguyễn Lưu phải thấy được cái nguyên nhân ấy mà khắc phục, sửa chữa thì mới là người biết điều.
DXS: Hàng dở, kém chất lượng, không ai thèm dùng,ế ẩm. Lẽ ra những
người như Nguyễn Thụy Kha, Nguyễn Lưu phải thấy được cái nguyên nhân ấy
mà khắc phục, sửa chữa thì mới là người biết điều. Đằng này, hai ông già
tâm thần này lại đem đảng ra định hướng và bắt người ta phải "ăn" những
thực phẩm ôi thiu, nhiễm bẩn ấy là cớ làm sao?Không ai có quyền bắt ép
người dân phải "yêu" bài hát này, "ghét" bài kia. Chỉ có những người lạc
hậu, dốt nát mà cứ hoang tưởng ta là "đỉnh cao trí tuệ" mới có những
phát ngôn sặc mùi xú uế như vậy
TINH HOA NGUYỄN THUỴ KHA.
Nhạc sĩ Nguyễn Thuỵ Kha nói:
"Hàng trăm hợp xướng của tôi và các đồng nghiệp,
hàng nghìn ca khúc cách mạng vĩ đại thì chẳng ai nhắc đến hay ca ngợi. Còn 5 ca
khúc kia mới bị tạm dừng lưu hành lại được đưa ra mổ xẻ, tranh cãi, bênh vực.
Tôi cho rằng, thị hiếu của một bộ phận công chúng người Việt đang thực sự có
vấn đề. Đó là điều rất đáng buồn. Nền âm nhạc Việt Nam có bao nhiêu tác phẩm âm
nhạc đã cùng với dân tộc “xẻ dọc Trường Sơn” đi cứu nước. Chúng ta cần phải
nhìn vào đó để tự hào và nhắc nhở, để tri ân trong những giải thưởng chứ không
phải để dành thời gian đi tranh cãi."
Xin thưa ông Nguyễn Thuỵ Kha, tại sao với tư cách là một
nhạc sỹ, một người thuộc giới tinh hoa của đất nước mà ông lại đi kêu ca hờn
dỗi như trẻ con như thế?
Công chúng có quyền nhắc đến hay ca ngợi những gì thực
sự làm rung động con tim của họ. Tôi xin chia sẻ với ông một điều rất hay là
con tim thường không theo định hướng, không theo nghị quyết, không theo sự chỉ
đạo thô thiển hay những khẩu hiệu ầm ĩ. Điều ấy rất hay bởi sự rung động thực
sự không biết giả vờ, không thể bị cưỡng ép. Sự rung động ấy chính là cơ sở tạo
ra vẻ đẹp của cuộc sống và đấy chính là tín hiệu cho một người biết mình đang
yêu hay không.
Tôi không nói các hợp xướng hay các ca khúc cách mạng
của các ông là không hay. Ở đây tôi không dám bàn tới từ vĩ đại vì từ ấy tầm
của tôi chưa đủ nhận định, có thể sau này tôi sẽ quay trở lại với từ này của
ông.
Những hợp xướng hay ca khúc cách mạng ấy có ý nghĩa
trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Khi những người cộng sản cần hô hào, lên
dây cót cho những người lính cầm súng vào chiến trường và cho cả hậu phương
trong việc thắt lưng buộc bụng chịu gian khổ để "tất cả cho tiền
tuyến".
Đấy là một loại nhạc tuyên truyền và tôi phải thừa nhận
rằng có những bài rất hay về thẩm mĩ nghệ thuật, trong ấy bài Tình Ca trước kia
tôi cũng thích hát. Nhưng những bài hát ấy phù hợp với tâm thế của những người
dân hết lòng tin yêu vào lãnh đạo, vào sự dẫn đắt của Đảng. Đấy là sự hừng hực
của bước quân hành với những câu hát như "đường ra trận mùa này đẹp
lắm".
Nhưng cuộc sống luôn thay đổi, tư tưởng và quan niện con
người rộng mở hơn, lòng tin xuống dốc, thẩm mĩ nghệ thuật cũng tinh tế hơn.
Nghệ thuật cần thay đổi theo cuộc sống và thị hiếu đương
đại. Con người ta không thể hát cùng một bài hát từ ngày này sang năm khác. Làm
thế là nghèo nàn mà tâm hồn con người ta lại là một thế giới với vô vàn mầu
sắc. Nó cần món ăn mới.
Hơn nữa, sự vỡ mộng vào những lời hứa hẹn cho một tương
lai tươi sáng của dân tộc cũng làm giảm sự ưa thích tới những bài hát mà ông
gọi là "cách mạng vĩ đại" một thời.
Và giờ đây, công chúng còn có một nhận thức quan trọng
nữa là những người tưởng là "phía bên kia", là "nguỵ" thực
ra lại rất gần gũi, rất người, lý tưởng của họ cũng rất chính đáng, những nỗi
đau khổ và mất mát, kí ức, tình yêu, văn hoá của họ tất cả đều đáng trân trọng.
Công chúng hiểu nhưng các ông có hiểu không khi mà tiếng
súng giữa hai miền tắt đã lâu, nhân dân của hai chính thể đã yêu thương nhau
nhưng các ông vẫn cứ mở mồm là nhắc tới ta, địch, là chiến thắng, là giải phóng
là nguỵ? Thử hỏi cứ giữ cái tư duy hẹp hòi đáng ghê tởm như thế thì các ông làm
sao có thể dày mặt mà nhắc đến từ "hoà hợp hoà giải dân tộc"?
Ông nói: "Tôi cho rằng, thị hiếu của một bộ phận
công chúng người Việt đang thực sự có vấn đề. Đó là điều rất đáng buồn."
Nếu tôi hiểu đúng thì ông cho rằng những người thích
nhạc bolero kiểu "Con đường xưa em đi" là thực sự có vấn đề. Nếu đúng
thế thì xin thưa với ông là họ chẳng có vấn đề gì đâu mà chính ông mới có vấn
đề.
Những tác phẩm ấy không được viết ra để ca ngợi một thứ
chủ nghĩa, một cuộc cách mạng, một trào lưu nhất thời mà chỉ giản dị chỉ ra xúc
cảm của con người. Tôi tin rằng những gì gắn liền với thân phận con người, về
nỗi đau, nỗi buồn, sự thăng hoa lãng mạn của tình yêu và cả sự đau xót tiếc
nuối khi tình yêu đã mất đều sẽ sống theo năm tháng.
Khi nghệ thuật chỉ để phục vụ một đường lối chính trị,
một phong trào, hay một cuộc cách mạng thì nghệ thuật ấy sẽ tắt khi sự nhất
thời khiên cưỡng đã qua đi.
Tôi nghĩ nếu như ông hiểu về điều này thì đã không than
vãn và ông sẽ là một nhạc sỹ có nhạc phẩm đi vào lòng công chúng hơn. Là một
trí thức, tôi mong ông có nhiều đóng góp trong việc khai dân trí. Một lời nói
của người trí thức đúng nghĩa có ảnh hưởng nhiều tới xã hội nhưng khi người trí
thức có uy tín mà sai lầm, u tối, có trí mà không thức nhưng lại tin là mình
đang trên đỉnh cao của sự thông tuệ thì rất nguy hiểm. Không chỉ nguy hiểm cho
mình và gia đình mà còn nguy hiểm cho quần chúng, những người đã chót tin cậy
vào một số họ ngỡ là trí thức thật.
Đôi lời chân thành thẳng thắn, xin hãy hiểu cho chính
xác và đừng dùng sự suy diễn trời ơi đất hỡi, sự chụp mũ man rợ, kệch cỡm và
ngu xuẩn theo kiểu một đồng chí của ông là ông Nguyễn Lưu mà coi tôi là phản
động.
Tôi là con người công bằng, luôn muốn nhìn cái gì ra cái
nấy, không thêm không bớt. Tôi không ăn tiền của bất kì ai để viết và tôi chỉ
theo mệnh lệnh duy nhất là từ con tim mình. Còn tất cả những kẻ theo đóm ăn
tàn, hót cùng một giọng điệu rập khuôn từ năm này sang năm khác, yên ổn mãn
nguyện trong sự bám đít hèn hạ thì tôi khinh.
Nguồn: FB Chau Doan.https://danxuanson.blogspot.com/2017/03/oi-loi-voi-nguyen-thuy-kha.html