Xe cán chó
Dũng Xà Mâu bắt đầu biết cảm ơn và muốn làm người tử tế ( Trước đây bất lương )
Ông này dường như trước đây không biết nói từ "cám ơn", chỉ thích mỗi từ "quyết liệt". Mỗi lần ông quyết liệt là mỗi lần đất nước như con thuyền chao đảo giữa bão tố khủng khiếp ngoài đại dương
Ông này dường như trước đây không biết nói từ "cám ơn", chỉ thích mỗi từ "quyết liệt". Mỗi lần ông quyết liệt là mỗi lần đất nước như con thuyền chao đảo giữa bão tố khủng khiếp ngoài đại dương; là bao nhiêu con dân nước Việt biến thành ma đói. Còn vài ngày nữa là bị bãi nhiệm, trở thành dân thường ông mới bắt đầu "mong mình làm người tử tế". Thật quá hài hước. Có đoạn này trong bài dường như không được đúng: "Năm 2006, ông được bầu làm Thủ tướng". Ông không được bầu mà được Đảng phân công, Quốc hội chỉ bỏ phiếu thông qua; ông không phải cạnh tranh bầu cử với ai cả. Ông cũng đã giải trình trước Quốc hội là không thể từ nhiệm vì Đảng không yêu cầu. Rất mong các nhà sử học ghi lại trường hợp ông này để làm bài học, làm tấm gương cho muôn đời các thế hệ lãnh đạo đất nước sau này.
Ông này dường như trước đây không biết nói từ "cám ơn", chỉ thích mỗi từ "quyết liệt". Mỗi lần ông quyết liệt là mỗi lần đất nước như con thuyền chao đảo giữa bão tố khủng khiếp ngoài đại dương; là bao nhiêu con dân nước Việt biến thành ma đói. Còn vài ngày nữa là bị bãi nhiệm, trở thành dân thường ông mới bắt đầu "mong mình làm người tử tế". Thật quá hài hước. Có đoạn này trong bài dường như không được đúng: "Năm 2006, ông được bầu làm Thủ tướng". Ông không được bầu mà được Đảng phân công, Quốc hội chỉ bỏ phiếu thông qua; ông không phải cạnh tranh bầu cử với ai cả. Ông cũng đã giải trình trước Quốc hội là không thể từ nhiệm vì Đảng không yêu cầu. Rất mong các nhà sử học ghi lại trường hợp ông này để làm bài học, làm tấm gương cho muôn đời các thế hệ lãnh đạo đất nước sau này.
Thủ tướng nói lời chia tay Chính phủ
Trong phiên họp Chính phủ cuối cùng của mình ngày 26/3, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mong mình và 15 người nghỉ chính sách có sức khỏe và làm người tử tế, đóng góp trong khả năng. “Tôi cảm ơn các
thành viên Chính phủ, thủ trưởng các cơ quan Chính phủ đã ủng hộ, giúp
đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện nhiệm vụ Đảng, Nhà nước giao.
Chúng ta đã đoàn kết, đồng lòng trong 10 năm qua. Nhiệm kỳ này cũng
nhiều khó khăn, thách thức, cùng nhau vượt qua”, ông chia sẻ.
Người đứng đầu Chính phủ cũng cho rằng, việc ông được Trung ương bỏ phiếu tín nhiệm với tỷ lệ cao nhất cũng là sự ghi nhận những nỗ lực của tập thể Chính phủ.
Sau khi cảm ơn Văn phòng Chính phủ đã phục vụ, tạo điều kiện cho ông thực hiện nhiệm vụ gần 20 năm qua, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng gửi lời cảm ơn tới các chuyên gia đã tư vấn, đóng góp rất tích cực. Hôm nay, 12 chuyên gia trong tổ tư vấn của Chính phủ cũng xin nghỉ.
Rồi Thủ tướng chúc những người ở lại – trong đó có ông Trần Đại Quang, Nguyễn Xuân Phúc, Đinh La Thăng, Hoàng Trung Hải, Nguyễn Văn Bình và Trịnh Đình Dũng được giao nhiệm vụ nặng nề hơn – tiếp tục phát huy, làm thật tốt, hoàn thành trọng trách được Đảng, Nhà nước giao.
“Chúc 15 người nghỉ chính sách, trong đó có tôi cố gắng giữ gìn sức khỏe, ráng làm người tử tế, tiếp tục đóng góp cho Đảng, cho dân tùy theo hoàn cảnh của mình”, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chốt lại phiên họp.
Nhân dịp này, Thủ tướng tặng mỗi thành viên Chính phủ một bộ ấm chén gốm sứ với Quốc huy, chữ ký của Thủ tướng.
Chính phủ nhiệm kỳ 2011-2016 có 27 thành viên do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đứng đầu. Bên cạnh 5 phó thủ tướng là 21 bộ trưởng và thủ trưởng các cơ quan ngang bộ.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sinh năm 1949 ở TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau. Năm 2006, ông là thủ tướng trẻ nhất khi nhậm chức -57 tuổi.
Năm 1995-1996, ông được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Công an, sau đó làm Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Đảng. Năm 1997-2006 ông giữ chức Phó thủ tướng 2 nhiệm kỳ, trong đó năm 1998-1999 ông kiêm nhiệm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Năm 2006, ông được bầu làm Thủ tướng.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Nguồn: Zing
Thủ tướng nói, vài ngày nữa Đảng, Nhà nước,
Quốc hội cho ông thôi nhiệm vụ Thủ tướng. Tính tới 6/4, ông làm thủ
tướng được 9 năm 10 tháng, làm phó thủ tướng 2 nhiệm kỳ. Phiên họp Chính
phủ sắp tới, ông và 19 người nữa không có mặt.Người đứng đầu Chính phủ cũng cho rằng, việc ông được Trung ương bỏ phiếu tín nhiệm với tỷ lệ cao nhất cũng là sự ghi nhận những nỗ lực của tập thể Chính phủ.
Sau khi cảm ơn Văn phòng Chính phủ đã phục vụ, tạo điều kiện cho ông thực hiện nhiệm vụ gần 20 năm qua, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng gửi lời cảm ơn tới các chuyên gia đã tư vấn, đóng góp rất tích cực. Hôm nay, 12 chuyên gia trong tổ tư vấn của Chính phủ cũng xin nghỉ.
Rồi Thủ tướng chúc những người ở lại – trong đó có ông Trần Đại Quang, Nguyễn Xuân Phúc, Đinh La Thăng, Hoàng Trung Hải, Nguyễn Văn Bình và Trịnh Đình Dũng được giao nhiệm vụ nặng nề hơn – tiếp tục phát huy, làm thật tốt, hoàn thành trọng trách được Đảng, Nhà nước giao.
“Chúc 15 người nghỉ chính sách, trong đó có tôi cố gắng giữ gìn sức khỏe, ráng làm người tử tế, tiếp tục đóng góp cho Đảng, cho dân tùy theo hoàn cảnh của mình”, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chốt lại phiên họp.
Nhân dịp này, Thủ tướng tặng mỗi thành viên Chính phủ một bộ ấm chén gốm sứ với Quốc huy, chữ ký của Thủ tướng.
Chính phủ nhiệm kỳ 2011-2016 có 27 thành viên do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đứng đầu. Bên cạnh 5 phó thủ tướng là 21 bộ trưởng và thủ trưởng các cơ quan ngang bộ.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sinh năm 1949 ở TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau. Năm 2006, ông là thủ tướng trẻ nhất khi nhậm chức -57 tuổi.
Năm 1995-1996, ông được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Công an, sau đó làm Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Đảng. Năm 1997-2006 ông giữ chức Phó thủ tướng 2 nhiệm kỳ, trong đó năm 1998-1999 ông kiêm nhiệm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Năm 2006, ông được bầu làm Thủ tướng.
http://news.zing.vn/Thu-tuong-phat-bieu-chia-tay-Chinh-phu-post637100.html
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Dũng Xà Mâu bắt đầu biết cảm ơn và muốn làm người tử tế ( Trước đây bất lương )
Ông này dường như trước đây không biết nói từ "cám ơn", chỉ thích mỗi từ "quyết liệt". Mỗi lần ông quyết liệt là mỗi lần đất nước như con thuyền chao đảo giữa bão tố khủng khiếp ngoài đại dương
Ông này dường như trước đây không biết nói
từ "cám ơn", chỉ thích mỗi từ "quyết liệt". Mỗi lần ông quyết liệt là
mỗi lần đất nước như con thuyền chao đảo giữa bão tố khủng khiếp ngoài
đại dương; là bao nhiêu con dân nước Việt biến thành ma đói. Còn vài
ngày nữa là bị bãi nhiệm, trở thành dân thường ông mới bắt đầu "mong
mình làm người tử tế". Thật quá hài hước. Có đoạn này trong bài dường như không được đúng: "Năm 2006, ông được bầu làm Thủ tướng".
Ông không được bầu mà được Đảng phân công, Quốc hội chỉ bỏ phiếu thông
qua; ông không phải cạnh tranh bầu cử với ai cả. Ông cũng đã giải trình
trước Quốc hội là không thể từ nhiệm vì Đảng không yêu cầu.
Rất mong các nhà sử học ghi lại trường hợp ông này để làm bài học, làm
tấm gương cho muôn đời các thế hệ lãnh đạo đất nước sau này.
Thủ tướng nói lời chia tay Chính phủ
Trong phiên họp Chính phủ cuối cùng của mình ngày 26/3, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mong mình và 15 người nghỉ chính sách có sức khỏe và làm người tử tế, đóng góp trong khả năng. “Tôi cảm ơn các
thành viên Chính phủ, thủ trưởng các cơ quan Chính phủ đã ủng hộ, giúp
đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện nhiệm vụ Đảng, Nhà nước giao.
Chúng ta đã đoàn kết, đồng lòng trong 10 năm qua. Nhiệm kỳ này cũng
nhiều khó khăn, thách thức, cùng nhau vượt qua”, ông chia sẻ.
Người đứng đầu Chính phủ cũng cho rằng, việc ông được Trung ương bỏ phiếu tín nhiệm với tỷ lệ cao nhất cũng là sự ghi nhận những nỗ lực của tập thể Chính phủ.
Sau khi cảm ơn Văn phòng Chính phủ đã phục vụ, tạo điều kiện cho ông thực hiện nhiệm vụ gần 20 năm qua, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng gửi lời cảm ơn tới các chuyên gia đã tư vấn, đóng góp rất tích cực. Hôm nay, 12 chuyên gia trong tổ tư vấn của Chính phủ cũng xin nghỉ.
Rồi Thủ tướng chúc những người ở lại – trong đó có ông Trần Đại Quang, Nguyễn Xuân Phúc, Đinh La Thăng, Hoàng Trung Hải, Nguyễn Văn Bình và Trịnh Đình Dũng được giao nhiệm vụ nặng nề hơn – tiếp tục phát huy, làm thật tốt, hoàn thành trọng trách được Đảng, Nhà nước giao.
“Chúc 15 người nghỉ chính sách, trong đó có tôi cố gắng giữ gìn sức khỏe, ráng làm người tử tế, tiếp tục đóng góp cho Đảng, cho dân tùy theo hoàn cảnh của mình”, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chốt lại phiên họp.
Nhân dịp này, Thủ tướng tặng mỗi thành viên Chính phủ một bộ ấm chén gốm sứ với Quốc huy, chữ ký của Thủ tướng.
Chính phủ nhiệm kỳ 2011-2016 có 27 thành viên do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đứng đầu. Bên cạnh 5 phó thủ tướng là 21 bộ trưởng và thủ trưởng các cơ quan ngang bộ.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sinh năm 1949 ở TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau. Năm 2006, ông là thủ tướng trẻ nhất khi nhậm chức -57 tuổi.
Năm 1995-1996, ông được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Công an, sau đó làm Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Đảng. Năm 1997-2006 ông giữ chức Phó thủ tướng 2 nhiệm kỳ, trong đó năm 1998-1999 ông kiêm nhiệm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Năm 2006, ông được bầu làm Thủ tướng.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Nguồn: Zing
Thủ tướng nói, vài ngày nữa Đảng, Nhà nước,
Quốc hội cho ông thôi nhiệm vụ Thủ tướng. Tính tới 6/4, ông làm thủ
tướng được 9 năm 10 tháng, làm phó thủ tướng 2 nhiệm kỳ. Phiên họp Chính
phủ sắp tới, ông và 19 người nữa không có mặt.Người đứng đầu Chính phủ cũng cho rằng, việc ông được Trung ương bỏ phiếu tín nhiệm với tỷ lệ cao nhất cũng là sự ghi nhận những nỗ lực của tập thể Chính phủ.
Sau khi cảm ơn Văn phòng Chính phủ đã phục vụ, tạo điều kiện cho ông thực hiện nhiệm vụ gần 20 năm qua, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng gửi lời cảm ơn tới các chuyên gia đã tư vấn, đóng góp rất tích cực. Hôm nay, 12 chuyên gia trong tổ tư vấn của Chính phủ cũng xin nghỉ.
Rồi Thủ tướng chúc những người ở lại – trong đó có ông Trần Đại Quang, Nguyễn Xuân Phúc, Đinh La Thăng, Hoàng Trung Hải, Nguyễn Văn Bình và Trịnh Đình Dũng được giao nhiệm vụ nặng nề hơn – tiếp tục phát huy, làm thật tốt, hoàn thành trọng trách được Đảng, Nhà nước giao.
“Chúc 15 người nghỉ chính sách, trong đó có tôi cố gắng giữ gìn sức khỏe, ráng làm người tử tế, tiếp tục đóng góp cho Đảng, cho dân tùy theo hoàn cảnh của mình”, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chốt lại phiên họp.
Nhân dịp này, Thủ tướng tặng mỗi thành viên Chính phủ một bộ ấm chén gốm sứ với Quốc huy, chữ ký của Thủ tướng.
Chính phủ nhiệm kỳ 2011-2016 có 27 thành viên do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đứng đầu. Bên cạnh 5 phó thủ tướng là 21 bộ trưởng và thủ trưởng các cơ quan ngang bộ.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sinh năm 1949 ở TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau. Năm 2006, ông là thủ tướng trẻ nhất khi nhậm chức -57 tuổi.
Năm 1995-1996, ông được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Công an, sau đó làm Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Đảng. Năm 1997-2006 ông giữ chức Phó thủ tướng 2 nhiệm kỳ, trong đó năm 1998-1999 ông kiêm nhiệm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Năm 2006, ông được bầu làm Thủ tướng.
http://news.zing.vn/Thu-tuong-phat-bieu-chia-tay-Chinh-phu-post637100.html