Văn Học & Nghệ Thuật
GIANG SƠN 1 CHÈO - CHU VƯƠNG MIỆN
Phiếm Luận * Chu Vương Miện
*
Có thân hữu email về cho biết là bai Một Trương “ Một Chèo ” chưa đủ tính thuyết phục “ , thực ra chùng tôi cũng không dàm làm cái chuyện “ thuyết phục “ vì ngay cơ bản ban đầu cũng là cái chuyện Bố lếu Bố láo rồi .
Câu :
Nghề riêng ăn đứt Hồ Cầm Một xoang
Dị bản thì :
Nghề riêng ăn đứt Hồ Cầm một Chương
Theo diễn nghĩa cổ điển ở những tác phẩm Kim Vân Kiều thì từ Xoang và từ Chương được diễn giải là một phiên khúc của một bản Nhạc “ bản nhạc có nhiều Phiên Khúc “ chả hạn Khúc Đàn Bạc Mệnh mà nàng Kiều Đàn cho Kim Trong nghe , có nhiều Xoang , nhiều Chương , như Xoang Khúc Quảng Lăng , rồi Xoang Khúc Lưu Thủy Hành Vân …mà Hồ Cầm ở đây là chỉ bản Nhạc chớ không phải Hồ Cầm hiểu theo nghĩa là Đàn của người rợ Hồ “ tức là đàn Nhị Hồ đàn 2 dây “ chẳng qua nhà thơ Phan Khắc Khoan chuyển đạt từ phiên khúc Xoang “ Chương “ của bản nhạc thành tên Nhân vật Người “ Một Chương “ thành “Một Trương “ bài viết này là nối điêu thi si Phan Khắc Khoan trước mua vui sau làm nghĩa , mặc may đúng đuợc phần nào chăng ? truy nguyên những người có liên hệ tới họ Trương thì ở Việt Nam chúng tôi kiếm được mấy vị .
1-Anh Trương Chi là một anh chèo thuyền câu cá độ nhật , ngươi thì thật xấu hát thì thật hay .
2-Anh Trương Ba “ Hoa “ là một anh thư sinh đánh cờ tướng vào loại super , trong một cuộc đấu cờ anh dồn địch thủ vào thế cùng chờ thua , trong lúc cao hứng anh phát biểu hơi quá lố : “ cờ này đến Đế Thích cũng chịu bó tay gỡ không nởi “ Đế Thích là một nhân vật trong truyện cổ tích 3 Tàu được liệt vào hạng vua cờ “ không có nhân vật thứ hai “ câu nói của Trương Ba vừa thốt xong , thì khi không có một cụ già đầu tóc bạc phơ đột xuất hiện , chỉ qua chỉ lại vài nước là cờ Trương Ba đang thắng chuyển thành bại rồi chuyển thành Xuội lơ. Sau đó thì Trương Ba bèn quỳ ngay xuống đất lậy cụ già 4 lậy , và gọi cụ là sư phụ .cụ già mói nói lão là Đế Thích trăm phần trăm đêy , và ban cho Trương Ba một cây nhang , là khi nào khẩn trương “ gặp khò khăn chung “ thì thắp cậy nhang này lên , lão sẽ xuất hiện và tháo gỡ cho mọi khó khăn chung thành khò khăn riêng , đoạn về sau ai cũng biết rồi không kể tiếp nữa làm gì cho tốn giấy mực .
3-Thiếu phụ Nam Xương là người có chồng họ Trương đi lính thú , ở nhà đêm đêm con nhỏ hay hỏi cha con đâu , thi người thiếu phụ này ngồi trước ngọn đèn dầu , rồi chỉ bóng mình in lên tường ròi chỉ vào đó mà nói với đứa con là “ cha con đó ‘ .
Sau đó nguời chồng mãn lính về nhà xoa đầu hỏi con “ là cha con đâu ?” thì đứa con nhỏ trả lời ‘ cha con đến tối mới về “ chuyện về sau không cần kể nữa ?
Ba cái câu chuyện ở trên chả dính dáng 1 ly ông cụ nào đến anh chàng “ Một Trương “
*
Bây giờ xin nói qua họ Trương ở bên 3 Tàu :
1.Trương Quân Bảo sau này lấy biệt hiện là Trương Tam Phong tổ sư gia của phái Võ Đang , người có công thống nhất hai chi phái lớn của Đạo Gia và sáng lập ra phái Võ Đang , một trong lục đại m6n phái hoành tráng nhất thời bấy giờ ,chưởng môn giáo tổ phái Võ Đang , sáng chế ra mấy món công phu trấn sơn như Thái Cực Quyền ,Thái Cực Kiếm , tổ sư gia Trương Tam Phong cả đời không biết chới đàn . ay đánh cờ gì cả ?
2.Trương Thúy Sơn tức Trương Ngũ Hiệp , đệ tử thứ 5 yêu quý của trương Tam Phong , sử dụng hai cây “ Ngân Câu thiết hoặch “ thứ vũ khí đặc thù này 1 đầu là ngòi bút bằng sắt , còn cán là một cái móc câu , có thể dùng để móc vào vách đá mà leo lên núi , và viết lên trên vách đá thơ hoặc là văn dễ dàng , người anh hùng này không biết chơi đàn .
3.Trương Vô Kỵ là con trai duy nhất của Truong Thúy Sơn và Hân Tố Tố nhân tuyển có võ công cao nhất của Trung Nguyên thời Mông Cổ cai trị , người này thì không biết sử dụng một thứ đàn nào cả ? nhưng riêng cái khoản đàn bà thì nhiều lắm lắm .
4.Trương Thuận và Trương Hoành là 2 anh em ruột , người thì làm chúa tể ở bến Tầm Dương , người thì là đầu nậu Cá ở một cảng lớn . không biết chơi đàn chỉ biết cơi dao.
5.Trương giáo đầu trong pho truyện Thủy Hử là nhạc phụ của Lâm Xung tức Lâm Giáo Đầu , không thấy đề cập tới là sở trường là cái gì ?
Tóm lại thủa nhỏ Từ Hải có tên là Trương , người con trai duy nhất nên gọi là 1 Trương , sau làm Sơn tặc “ giặc trên Núi ‘ có tài đánh Trương “ gậy “ tuyệt vời , mà chỉ đánh ra 1 Trượng là thu hoặch ngay , nên anh hùng 5 non 4 biển gọi đại hiệp Từ Hải là 1 Trương “ y như Trình Gỉao Kim chỉ đánh 3 búa mà thôi “ được hay thua không thành vấn đề , sau này người anh hùng Từ Hải làm ăn trên Núi không khá ,
Bèn
chuyển địa bàn xuống Nước “ sông hoặc là biển “ rồi mang cây Trượng đưa
cho thợ rèn rèn thành cái Bơi Chèo , y như Quách Tĩnh mang thanh Thiết
Huyền Trượng của đại hiệp Dương Quá trộn với một ít thép nguyên chất của
Tây Dương mà đúc ra một lúc 2 thanh Bảo đao Bảo kiếm là Ỷ Thiên kiếm và
Đồ Long đao . từ Trượng chuyển qua Bơi Chèo , thiên hạ cũng gọi chuyển
theo , ngày xưa gọi Từ Hải là 1 Trượng , còn bây giờ là “ 1 Chèo “ . Đại
thể là như thế ? thiên hạ ai không chịu thì kêu lính bắt hoặc nộp đơn
ra tòa mà đi kiện .
Chu Vương Miện ( HNPD )
Bàn ra tán vào (0)
GIANG SƠN 1 CHÈO - CHU VƯƠNG MIỆN
Phiếm Luận * Chu Vương Miện
*
Có thân hữu email về cho biết là bai Một Trương “ Một Chèo ” chưa đủ tính thuyết phục “ , thực ra chùng tôi cũng không dàm làm cái chuyện “ thuyết phục “ vì ngay cơ bản ban đầu cũng là cái chuyện Bố lếu Bố láo rồi .
Câu :
Nghề riêng ăn đứt Hồ Cầm Một xoang
Dị bản thì :
Nghề riêng ăn đứt Hồ Cầm một Chương
Theo diễn nghĩa cổ điển ở những tác phẩm Kim Vân Kiều thì từ Xoang và từ Chương được diễn giải là một phiên khúc của một bản Nhạc “ bản nhạc có nhiều Phiên Khúc “ chả hạn Khúc Đàn Bạc Mệnh mà nàng Kiều Đàn cho Kim Trong nghe , có nhiều Xoang , nhiều Chương , như Xoang Khúc Quảng Lăng , rồi Xoang Khúc Lưu Thủy Hành Vân …mà Hồ Cầm ở đây là chỉ bản Nhạc chớ không phải Hồ Cầm hiểu theo nghĩa là Đàn của người rợ Hồ “ tức là đàn Nhị Hồ đàn 2 dây “ chẳng qua nhà thơ Phan Khắc Khoan chuyển đạt từ phiên khúc Xoang “ Chương “ của bản nhạc thành tên Nhân vật Người “ Một Chương “ thành “Một Trương “ bài viết này là nối điêu thi si Phan Khắc Khoan trước mua vui sau làm nghĩa , mặc may đúng đuợc phần nào chăng ? truy nguyên những người có liên hệ tới họ Trương thì ở Việt Nam chúng tôi kiếm được mấy vị .
1-Anh Trương Chi là một anh chèo thuyền câu cá độ nhật , ngươi thì thật xấu hát thì thật hay .
2-Anh Trương Ba “ Hoa “ là một anh thư sinh đánh cờ tướng vào loại super , trong một cuộc đấu cờ anh dồn địch thủ vào thế cùng chờ thua , trong lúc cao hứng anh phát biểu hơi quá lố : “ cờ này đến Đế Thích cũng chịu bó tay gỡ không nởi “ Đế Thích là một nhân vật trong truyện cổ tích 3 Tàu được liệt vào hạng vua cờ “ không có nhân vật thứ hai “ câu nói của Trương Ba vừa thốt xong , thì khi không có một cụ già đầu tóc bạc phơ đột xuất hiện , chỉ qua chỉ lại vài nước là cờ Trương Ba đang thắng chuyển thành bại rồi chuyển thành Xuội lơ. Sau đó thì Trương Ba bèn quỳ ngay xuống đất lậy cụ già 4 lậy , và gọi cụ là sư phụ .cụ già mói nói lão là Đế Thích trăm phần trăm đêy , và ban cho Trương Ba một cây nhang , là khi nào khẩn trương “ gặp khò khăn chung “ thì thắp cậy nhang này lên , lão sẽ xuất hiện và tháo gỡ cho mọi khó khăn chung thành khò khăn riêng , đoạn về sau ai cũng biết rồi không kể tiếp nữa làm gì cho tốn giấy mực .
3-Thiếu phụ Nam Xương là người có chồng họ Trương đi lính thú , ở nhà đêm đêm con nhỏ hay hỏi cha con đâu , thi người thiếu phụ này ngồi trước ngọn đèn dầu , rồi chỉ bóng mình in lên tường ròi chỉ vào đó mà nói với đứa con là “ cha con đó ‘ .
Sau đó nguời chồng mãn lính về nhà xoa đầu hỏi con “ là cha con đâu ?” thì đứa con nhỏ trả lời ‘ cha con đến tối mới về “ chuyện về sau không cần kể nữa ?
Ba cái câu chuyện ở trên chả dính dáng 1 ly ông cụ nào đến anh chàng “ Một Trương “
*
Bây giờ xin nói qua họ Trương ở bên 3 Tàu :
1.Trương Quân Bảo sau này lấy biệt hiện là Trương Tam Phong tổ sư gia của phái Võ Đang , người có công thống nhất hai chi phái lớn của Đạo Gia và sáng lập ra phái Võ Đang , một trong lục đại m6n phái hoành tráng nhất thời bấy giờ ,chưởng môn giáo tổ phái Võ Đang , sáng chế ra mấy món công phu trấn sơn như Thái Cực Quyền ,Thái Cực Kiếm , tổ sư gia Trương Tam Phong cả đời không biết chới đàn . ay đánh cờ gì cả ?
2.Trương Thúy Sơn tức Trương Ngũ Hiệp , đệ tử thứ 5 yêu quý của trương Tam Phong , sử dụng hai cây “ Ngân Câu thiết hoặch “ thứ vũ khí đặc thù này 1 đầu là ngòi bút bằng sắt , còn cán là một cái móc câu , có thể dùng để móc vào vách đá mà leo lên núi , và viết lên trên vách đá thơ hoặc là văn dễ dàng , người anh hùng này không biết chơi đàn .
3.Trương Vô Kỵ là con trai duy nhất của Truong Thúy Sơn và Hân Tố Tố nhân tuyển có võ công cao nhất của Trung Nguyên thời Mông Cổ cai trị , người này thì không biết sử dụng một thứ đàn nào cả ? nhưng riêng cái khoản đàn bà thì nhiều lắm lắm .
4.Trương Thuận và Trương Hoành là 2 anh em ruột , người thì làm chúa tể ở bến Tầm Dương , người thì là đầu nậu Cá ở một cảng lớn . không biết chơi đàn chỉ biết cơi dao.
5.Trương giáo đầu trong pho truyện Thủy Hử là nhạc phụ của Lâm Xung tức Lâm Giáo Đầu , không thấy đề cập tới là sở trường là cái gì ?
Tóm lại thủa nhỏ Từ Hải có tên là Trương , người con trai duy nhất nên gọi là 1 Trương , sau làm Sơn tặc “ giặc trên Núi ‘ có tài đánh Trương “ gậy “ tuyệt vời , mà chỉ đánh ra 1 Trượng là thu hoặch ngay , nên anh hùng 5 non 4 biển gọi đại hiệp Từ Hải là 1 Trương “ y như Trình Gỉao Kim chỉ đánh 3 búa mà thôi “ được hay thua không thành vấn đề , sau này người anh hùng Từ Hải làm ăn trên Núi không khá ,
Bèn
chuyển địa bàn xuống Nước “ sông hoặc là biển “ rồi mang cây Trượng đưa
cho thợ rèn rèn thành cái Bơi Chèo , y như Quách Tĩnh mang thanh Thiết
Huyền Trượng của đại hiệp Dương Quá trộn với một ít thép nguyên chất của
Tây Dương mà đúc ra một lúc 2 thanh Bảo đao Bảo kiếm là Ỷ Thiên kiếm và
Đồ Long đao . từ Trượng chuyển qua Bơi Chèo , thiên hạ cũng gọi chuyển
theo , ngày xưa gọi Từ Hải là 1 Trượng , còn bây giờ là “ 1 Chèo “ . Đại
thể là như thế ? thiên hạ ai không chịu thì kêu lính bắt hoặc nộp đơn
ra tòa mà đi kiện .
Chu Vương Miện ( HNPD )