Đoạn Đường Chiến Binh

Hình ảnh Sài Gòn xụp đổ 30 - 4- 1975 - Lão Phan

Ngày 30 - 4 – 1975, Xác T-54 trên đường Trương Minh Giảng, gần Lăng Cha Cả. Tháp nhà thờ Ba Chuông

Số 224  - Chuyện  thời sự :


Hình ảnh Sài Gòn xụp đổ 30 - 4- 1975
                              *
Ngày 24 - 4 - 1975. cộng sản đã ném bom vào Sài Gòn


Lúc 3 giờ 30 Ngày 27 tháng 4 năm 1975, cộng sản pháo kích vào hành phố Sài Gòn




Ngày 28 - 4 - 1975, cộng sản tiếp tục pháo kích vào Sài Gòn











Ngày 30 - 4 – 1975, Xác T-54 trên đường Trương Minh Giảng, gần Lăng Cha Cả. Tháp nhà thờ Ba Chuông

Cùng điạ điểm -vào buổi chiều 30/04/75


Ngày 29 tháng 4 năm 1975, một chiếc trực thăng đáp trên sân thượng nhà 4 tầng của người dân trên đường Truơng Minh Ký


Tại Bến Sông Bạch Đằng 

  Người dân Sài Gòn tìm đường thoát trên bến phà Thủ Thiêm trên bến sông Bạch Đằng

Ngày 28 - 4 - 1975, người dân leo qua hàng rào bến cãng để trốn thoát khỏi Sài gòn.



Những cửa ngõ duy nhất có thể thoát ra khỏi Sài Gòn như Toà Đại Sứ Mỹ,
khu DAO ở gần Air Vietnam và bến Bạch Đằng, thì lúc nào cũng đông nghẹt người chen chúc
chờ đợi một cơ hội cuối cùng. Đa số là thành phần trong chính quyền cao cấp
hoặc những người có liên hệ với Mỹ trước đây


Và những người Sài Gòn đang liều mạng trèo lên các xà lan tại bến cảng Sài Gòn ,họ cố gắng trốn thoát khỏi cộng sản 



Ngày 29 - 4 – 1975


Một bé trai đầu đội mũ lính, trên lưng cõng một đứa bé lạc loài trong đoàn người di tản

Sài Gòn vào những ngày cuối tháng Tư năm 1975 như một cái chảo đặt trên lửa đang nóng dần lên và dân chúng như đàn kiến loi ngoi trong đó không lối thoát


Miền Nam Việt Nam trong những ngày gần 30/4/1975

Tại Dinh Độc Lập

Ngày 8 - 4 - 1975. Dinh Độc Lập bị dội bom, do tên phi công Nguyễn Thành Trung (việt cọng nằm vùng), lái chiếc A-37 ném bom . Một trái bom rơi cạnh sân trực thăng trên nóc Dinh nhưng chỉ nổ phần đầu cắm xuống làm lún sạt một khoảng nhỏ . 

Không đầy 10 phút sau, một toán cận vệ theo lệnh Tổng Thống đã đưa Đệ Nhất phu nhân rời khỏi Dinh Độc Lập đề phòng cuộc chính biến, còn Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu tiếp tục ở lại trong Dinh Độc Lập để điều hành quốc sự.

Việc dội bom nầy xảy ra như báo hiệu điềm không lành , nhưng tất cả quân nhân các cấp trong Khối Cận Vệ vẫn giử trách nhiệm của mình còn ở lại trong Dinh Độc Lập cho đến ngày 30 - 4 - 1975. 

Ngày 21 - 4 - 1975 Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức và đọc diễn văn bàn giao chức vụ Tổng Thống lại cho Cụ Trần Văn Hương






Tổng Thống Trần Văn Hương Nhậm chức trưa ngày 21 - 4 – 1975

Lúc 17 giờ, ngày 28 - 4 - 1975 Tổng Thống Trần Văn Hương bàn giao chức vụ Tổng Thống cho Tướng Dương Văn Minh




Ngày 29 tháng 4 năm 1975. Đại Sứ Martin hẹn tới gặp Tổng Thống Trần Văn Hương và có nhã ý mời Cụ đi cùng chuyến bay đi ra nước ngoài sống nhưng Cụ đã từ chối ….

Số 81  - Các tổng thống Mỹ :

Những tổng thống Mỹ chỉ có 1 nhiệm kỳ

                                *

   Khi một tổng thống đương nhiệm quyết định tái tranh cử, ông có rất nhiều lợi thế so với đối thủ. Đầu tiên, ông đã sở hữu bộ thành tích về quản lý nền kinh tế so với những chính sách và lời hứa hẹn của ứng viên đảng khác.

Kế đến, ông được bảo chứng về mức độ phủ sóng hình ảnh toàn quốc, và có một lực lượng cử tri ủng hộ vững chắc, so với một đối thủ kém tiếng hơn với người dân cả nước.

Do vậy, báo Washington Post cho rằng khái niệm "tổng thống một nhiệm kỳ" chỉ nên dùng cho những tổng thống được người dân bầu ra từ đầu, sau đó quyết định tái tranh cử thêm một nhiệm kỳ nữa, nhưng thất bại.

Như vậy, các "tổng thống kế vị" không nên được tính vào nhóm này. Đó là các ông John Tyler (nhậm chức sau cái chết của Tổng thống William Henry Harrison) hoặc Lyndon B. Johnson (nhậm chức sau khi ông Kennedy bị ám sát, và sau này từ chối tái tranh cử vào năm 1968).

Ba tổng thống khác gồm James K. Polk, James Buchanan và Rutherford B. Hayes đã hứa, và giữ lời về việc chỉ giữ chức đúng một nhiệm kỳ.

    

1. John Adams, tổng thống thứ 2, nhiệm kỳ 1797-1801



Ông Adams là người đầu tiên thất bại trong cuộc đua tái tranh cử. Ông được công nhận là một trong những công thần khai quốc, nhưng nhiệm kỳ tổng thống của ông không suôn sẻ vì những xung đột với Bộ trưởng Tài chính Alexander Hamilton, Phó tổng thống Thomas Jefferson, cùng nhóm nông dân nói tiếng Đức và Pháp ở vùng nông thôn.

Trong cuộc bầu cử năm 1800, ông chỉ đứng hạng 3, xếp sau ông Jefferson và Aaron Burr.

Tiểu sử của ông Adams sau này giải thích thất bại vì "đảng Cộng hòa vô cùng đoàn kết và hiệu quả trong chiến dịch năm 1800, còn đảng Liên bang thì

bị chia rẽ sâu sắc", theo USA Today.


2. John Quincy Adams, tổng thống thứ 6, nhiệm kỳ 1825-1829

Kể từ sau cuộc bầu cử 1800, nước Mỹ không có tổng thống nào thất bại khi tái tranh cử, cho đến nhiệm kỳ của ông John Quincy Adams - con trai của ông John Adams.

Ông Adams "con" có nền tảng vô cùng bài bản để trở thành ông chủ Nhà Trắng: từng là thượng nghị sĩ,nhà ngoại giao,

Bộ trưởng ngoại giao.

 .

Cuộc đua tổng thống năm 1824 chứng kiến sự giằng co giữa 4 ứng viên. Người giành được nhiều phiếu đại cử tri nhất là ông Andrew Jackson (99 phiếu), kế đến là Adams "con" (84 phiếu), William H. Crawford (41 phiếu), rồi Chủ tịch Hạ viện thời điểm đó là Henry Clay (37 phiếu).

Do không ứng viên nào giành được quá bán (ở thời điểm đó là 261 phiếu đại cử tri) nên cục diện cuộc đua được đưa ra Hạ viện phân xử.   Nguyên tắc bình bầu ở Hạ viện là mỗi bang được tính là một phiếu bầu, bất kể số lượng nghị sĩ của bang đó. Ứng viên giành được quá nửa phiếu bầu của 24 bang sẽ thắng.

Lúc này, ông Adams liên kết với Clay vì sức ảnh hưởng của ông này trong quốc hội. Tuy từng là đối thủ, hai người có chung tầm nhìn để phát triển đất nước. Ông Clay thậm chí còn rất chán ghét ông Jackson nên ra sức vận động hỗ trợ cho ông Adams.

Kết quả là ông Adams giành được 13 trên 24 phiếu trong cuộc bỏ phiếu đặc biệt tại Hạ viện. Chiến thắng này khiến nhà Adams trở thành cặp bố - con tổng thống đầu tiên của Mỹ, cho đến thời nhà Bush ở thế kỷ 20.

Về sau, liên minh Adams - Clay bị ông Jackson lên án là "cuộc mặc cả tham nhũng", cho rằng Clay ủng hộ ông Adams vì được hứa hẹn chức vụ ngoại trưởng.

Trong cuộc bầu cử năm 1828, ông Jackson quyết chí phục thù và giành chiến thắng đáng kể khi thắng ở 15 bang, giành được 56,4% phiếu phổ thông và 178 phiếu đại cử tri. Còn vị tổng thống thứ 6 chỉ thắng ở 9 bang, được 43,6% phiếu phổ thông và 83 phiếu đại cử tri.


3. Martin Van Buren, tổng thống thứ 8, nhiệm kỳ 1837-1841

Ông Van Buren là một thân tín trung thành của Tổng thống Jackson trong suốt 8 năm nhiệm kỳ. Chức vụ đầu tiên mà ông đảm nhiệm trong nội các là ngoại trưởng, rồi đến phó tổng thống. Do vậy, nhiều người dễ dàng tán đồng Van Buren là lựa chọn hiển nhiên để kế nhiệm ông Jackson.

Điều không may cho ông là nền kinh tế nhanh chóng đi xuống chỉ vài tháng sau khi ông nhậm chức. Hàng trăm công ty và ngân hàng phải đóng cửa. Điều này được nhìn nhận về sau là do lỗi của ông Jackson nhiều hơn. Tuy nhiên, nỗ lực cứu vãn tình hình của ông Van Buren lại khiến sự việc tồi tệ hơn khi kéo dài giai đoạn suy thoái.


    Bốn năm sau, ông bị đánh bại bởi William Henry Harriscon. Về sau, ông là một trong những người ủng hộ bãi bỏ việc sở hữu nô lệ, và tán thành các lập trường của ông Abraham Lincoln trong Nội chiến Mỹ.


4. Franklin Pierce, tổng thống thứ 14, nhiệm kỳ 1853-1857

   Người xếp hạng 3 trong danh sách "10 tổng thống tồi nhất" của US Newsvốn là con trai của ông Benjamin Pierce, một anh hùng trong Cách mạng Mỹ và là thống đốc hai nhiệm kỳ ở New Hampshire.

Ông Pierce gia nhập chính trường rất sớm. Ở tuổi 24, ông được bầu vào Hạ viện tiểu bang, và trở thành lãnh đạo ở đây chỉ sau 2 năm. Sau đó ông tiếp tục đắc cử vào Hạ viện liên bang, rồi Thượng viện.

Năm 1852, ông được đảng Dân chủ đề cử làm ứng viên tổng thống, không chỉ nhờ vào năng lực của ông mà còn là khả năng đoàn kết nội bộ đảng. Ông đắc cử và giành được hơn 50% phiếu bầu phổ thông.

Nhiệm kỳ của ông bị phủ bóng bởi làn sóng đấu tranh đòi bãi nô. Pierce được xem là có góc tiếp cận với vấn đề nô lệ theo hình thức sở hữu hơn là đạo đức.

Đạo luật Kansas - Nebraska mà ông ký vào năm 1854 càng khiến những người theo phong trào bãi nô ở miền Bắc phẫn nộ, từ đó dẫn đến hình thành đảng mới là đảng Cộng hòa.

Do ông Pierce không thể giải quyết được sự hỗn loạn ở Kansas khiến ông bị phản đối trong nội bộ đảng Dân chủ. Sau đó, họ quyết định chọn người khác thay ông để ra ứng cử trong cuộc đua năm 1856.

US News bình luận rằng "ám ảnh muốn mở rộng lãnh thổ của Pierce, để từ đó bổ sung thêm vào những bang có chiếm hữu nô lệ, đặt nền móng cho Nội chiến Mỹ".



5. Benjamin Harrison, tổng thống thứ 23, nhiệm kỳ 1889-1893


Ông Harrison là một trong số ít tổng thống bị thua về số phiếu phổ thông nhưng chiến thắng nhờ phiếu đại cử tri. Ông đã đánh bại đương kim tổng thống khi đó là ông Grover Cleveland, để rồi lại bị bại trước ông Cleveland trong 4 năm sau.

Nói cách khác, ông Harrison là tổng thống duy nhất trong lịch sử Mỹ có người tiền nhiệm và kế nhiệm đều là một người.

Nhiệm kỳ của ông bị phủ bóng bởi những tranh cãi về chính sách thuế.




6. William Howard Taft, tổng thống thứ 27, nhiệm kỳ 1909-1912


Cũng như ông Van Buren, ông Taft được xem là lựa chọn hiển nhiên để kế nhiệm ông Teddy Roosevelt - một trong những tổng thống được yêu mến nhất.



Taft là một nhà quản lý xuất chúng. Nhưng càng về sau, ông càng đụng độ gay gắt với những người có tư tưởng tiến bộ trong đảng Cộng hòa.

Năm 1912, khi đảng Cộng hòa quyết định tiếp tục đề cử ông Taft để tranh cử tổng thống, thì chính ông Roosevelt rời đi để thành lập một đảng mới, gọi là đảng Tiến bộ, để ra tranh cử đối đầu với ông Taft.

Cả hai người đều thua cuộc. Sự chia rẽ nội bộ đảng Cộng hòa giúp ứng viên đảng Dân chủ Woodrow Wilson chiến thắng.

Sau này ông Taft trở thành chánh án Tòa án Tối cao. Ông dường như hài lòng với vị trí này hơn. Trong tiểu sử của mình trên Nhà Trắng, ông viết "tôi hầu như không nhớ mình từng là tổng thống".


7. Herbert Hoover, tổng thống thứ 31, nhiệm kỳ 1929-1933

  Ông Hoovert luôn có tên trong các danh sách về "những tổng thống tồi". Thị trường chứng khoán rớt điểm thê thảm chỉ 7 tháng trong năm đầu nhiệm kỳ của ông, đánh dấu sự mở đầu của cuộc Đại Suy thoái.

Cũng như ông Van Buren, ông Hoover phải gánh chịu hậu quả của chính quyền tiền nhiệm để lại. Tuy nhiên, chính cách ứng phó không hiệu quả của ông khiến tình hình tồi tệ hơn.

Cho đến khi ông phải rời khỏi Nhà Trắng, hàng triệu người trở nên vô gia cư do kinh tế sụp đổ. Họ phải sống trong những khu dân cư tồi tàn gọi là "Hoovervilles".

"Hoover trở thành 'vật tế thần' cho cuộc Đại suy thoái, và bị đánh bại nặng nề trong cuộc đua năm 1932", trang tiểu sử về ông trên website Nhà Trắng viết.

8. Jimmy Carter, tổng thống thứ 39, nhiệm kỳ 1977-1981

Dù chỉ giữ chức một nhiệm kỳ, ông Jimmy Carter là tổng thống có thời gian "hậu Nhà Trắng" lâu nhất (39 năm) và hoạt động tích cực nhất. Ở tuổi 96, ông Carter cũng là tổng thống Mỹ còn sống cao tuổi nhất. Nhiệm kỳ của ông bị phủ bóng bởi các vấn đề kinh tế và khủng hoảng bắt cóc con tin ở Iran. Vào ngày ông Carter kết thúc nhiệm kỳ, Iran trả tự do cho 52 con tin Mỹ.

Sau khi rời Nhà Trắng, ông tiếp tục cống hiến trong các vấn đề xóa đói giảm nghèo, ngoại giao, và cải thiện nhân quyền. Ông thậm chí còn xuất bản tập thơ, đàm phán để giải cứu con tin ở Triều Tiên, và được trao tặng giải Nobel Hòa bình.


9. George H.W. Bush, tổng thống thứ 41, nhiệm kỳ 1989-1993


Ông Bush "cha" là người kế nhiệm của một tổng thống rất được yêu mến thời đó, Ronald Reagan. Nhiệm kỳ của ông Bush chứng kiến những chấn động trên chính trường quốc tế thời điểm đó như Bức tường Berlin sụp đổ và Chiến tranh Lạnh kết thúc.

Nhờ một chiến thắng trong Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991, tỷ lệ ủng hộ dành cho ông Bush có lúc đến 89%.

Nhưng suy thoái kinh tế xảy ra chỉ một năm sau đó. Và ông Bush để mất Nhà Trắng vào tay ông Bill Clinton.

Trang tiểu sử về ông Bush trên Nhà Trắng sau này giải thích nguyên nhân thất cử lần 2 là do sự giận dữ của người dân về tình hình kinh tế, gia tăng bạo lực ở các thành phố, và thâm hụt chi tiêu chính phủ tiếp tục tăng cao.

Ông Bush cũng tích cực hoạt động sau khi rời Nhà Trắng. Trước khi qua đời vào năm 2018, ông thường cùng các cựu tổng thống khác tham gia những hoạt động nhân đạo, như là cứu trợ nạn nhân sóng thần.

                                                                                                         *

   Theo các chính trị gia nơi quán  nhậu thì trong tương lai không xa lắm sẽ có thêm 1 vị nữa gia nhập “ Câu Lạc Bộ “ tổng thống 1 nhiệm kỳ của Hoa Kỳ cho đủ con số 10, chớ không hiện nay mới có 9…buồn thấy mồ !!!


10.- Trump 'nhập hội' tổng thống Mỹ 1 nhiệm kỳ ( 2017 – 2020 ):

  Ông Trump luôn tự hào vì mình là lãnh đạo không điển hình, nhưng giờ đây, ông phải gia nhập hàng ngũ hiếm hoi các tổng thống đương nhiệm Mỹ thất bại khi tái tranh cử.

Kể từ Thế chiến II, chỉ có hai tổng thống khác của Mỹ "sẩy chân" trên con đường tìm kiếm nhiệm kỳ hai: Jimmy Carter và George H. W. Bush. Ông Carter bại trận trước Ronald Reagan, còn ông Bush để thua Bill Clinton.

Tổng thống thứ 45 của nước Mỹ, Donald Trump, sẽ sớm gia nhập "câu lạc bộ ít người" này.



  Tổng thống Trump tại Nhà Trắng hồi tháng 9. Ảnh: Reuters.

Trump đã tổ chức các cuộc mít tinh trên khắp đất nước trước chuyên cơ Air Force One và phát biểu nhận đề cử của đảng Cộng hòa từ Nhà Trắng. Những hành động của ông đã làm dấy lên cáo buộc vi phạm Đạo luật Hatch, hạn chế việc sử dụng chính phủ liên bang cho hoạt động chính trị.

"Việc các tổng thống đương nhiệm bị đánh bại là điều bất thường, bởi họ có thể sử dụng vị thế nổi bật của mình để giành lợi thế, họ có thể thay đổi luồng dư luận, nhưng lại không làm được điều đó", Matt Dallek, nhà sử học chính trị tại Đại học George Washington, cho biết.

"Họ có tất cả đặc quyền của Nhà Trắng - quyền hành pháp, Phòng Bầu dục, chuyên cơ Air Force One. Đó là những biểu tượng mạnh mẽ mà họ có quyền sử dụng", ông nói.

Nhân vật Tổng thống Andrew Shepherd trong bộ phim "Tổng thống Mỹ" của đạo diễn Rob Reiner đã gọi Nhà Trắng là "lợi thế sân nhà lớn nhất trong thế giới hiện đại".

   Trump là tổng thống đầu tiên chưa từng giữ chức vụ dân cử hoặc vị trí lãnh đạo quân sự. Ông cũng là tổng thống đầu tiên chưa bao giờ có mức tín nhiệm vượt 50% trong các cuộc thăm dò của Gallup và đã khiến đất nước chia rẽ mạnh mẽ trong 4 năm cầm quyền. Ông bị nhiều người chỉ trích về cách xử lý Covid-19, phát ngôn gây tranh cãi và bê bối cá nhân.

Ngược lại, George H. W. Bush từng có mức tín nhiệm gần 90% khi ông lãnh đạo Chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ nhất vào năm 1991. Điều khác biệt là cả Bush và Carter đều thất bại trong việc thống nhất nội bộ đảng. Hai ông đối mặt với những thách thức chính từ cánh tả và cánh hữu trong các đảng của họ, khiến họ suy yếu khi tiến vào cuộc tổng tuyển cử.

Trong khi đó, Trump gần như chiếm trọn sự ủng hộ của Cộng hòa. Cương lĩnh đảng năm 2020 chỉ nói rằng họ ủng hộ chương trình nghị sự của ông.

Mặc dù thất cử ở vòng 2, Trump vẫn giữ được 1 sức mạnh ảnh hưởng với 1 số người đáng kể.

   

                                                                                                                                     Lão Phan sưu tẩm

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Hình ảnh Sài Gòn xụp đổ 30 - 4- 1975 - Lão Phan

Ngày 30 - 4 – 1975, Xác T-54 trên đường Trương Minh Giảng, gần Lăng Cha Cả. Tháp nhà thờ Ba Chuông

Số 224  - Chuyện  thời sự :


Hình ảnh Sài Gòn xụp đổ 30 - 4- 1975
                              *
Ngày 24 - 4 - 1975. cộng sản đã ném bom vào Sài Gòn


Lúc 3 giờ 30 Ngày 27 tháng 4 năm 1975, cộng sản pháo kích vào hành phố Sài Gòn




Ngày 28 - 4 - 1975, cộng sản tiếp tục pháo kích vào Sài Gòn











Ngày 30 - 4 – 1975, Xác T-54 trên đường Trương Minh Giảng, gần Lăng Cha Cả. Tháp nhà thờ Ba Chuông

Cùng điạ điểm -vào buổi chiều 30/04/75


Ngày 29 tháng 4 năm 1975, một chiếc trực thăng đáp trên sân thượng nhà 4 tầng của người dân trên đường Truơng Minh Ký


Tại Bến Sông Bạch Đằng 

  Người dân Sài Gòn tìm đường thoát trên bến phà Thủ Thiêm trên bến sông Bạch Đằng

Ngày 28 - 4 - 1975, người dân leo qua hàng rào bến cãng để trốn thoát khỏi Sài gòn.



Những cửa ngõ duy nhất có thể thoát ra khỏi Sài Gòn như Toà Đại Sứ Mỹ,
khu DAO ở gần Air Vietnam và bến Bạch Đằng, thì lúc nào cũng đông nghẹt người chen chúc
chờ đợi một cơ hội cuối cùng. Đa số là thành phần trong chính quyền cao cấp
hoặc những người có liên hệ với Mỹ trước đây


Và những người Sài Gòn đang liều mạng trèo lên các xà lan tại bến cảng Sài Gòn ,họ cố gắng trốn thoát khỏi cộng sản 



Ngày 29 - 4 – 1975


Một bé trai đầu đội mũ lính, trên lưng cõng một đứa bé lạc loài trong đoàn người di tản

Sài Gòn vào những ngày cuối tháng Tư năm 1975 như một cái chảo đặt trên lửa đang nóng dần lên và dân chúng như đàn kiến loi ngoi trong đó không lối thoát


Miền Nam Việt Nam trong những ngày gần 30/4/1975

Tại Dinh Độc Lập

Ngày 8 - 4 - 1975. Dinh Độc Lập bị dội bom, do tên phi công Nguyễn Thành Trung (việt cọng nằm vùng), lái chiếc A-37 ném bom . Một trái bom rơi cạnh sân trực thăng trên nóc Dinh nhưng chỉ nổ phần đầu cắm xuống làm lún sạt một khoảng nhỏ . 

Không đầy 10 phút sau, một toán cận vệ theo lệnh Tổng Thống đã đưa Đệ Nhất phu nhân rời khỏi Dinh Độc Lập đề phòng cuộc chính biến, còn Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu tiếp tục ở lại trong Dinh Độc Lập để điều hành quốc sự.

Việc dội bom nầy xảy ra như báo hiệu điềm không lành , nhưng tất cả quân nhân các cấp trong Khối Cận Vệ vẫn giử trách nhiệm của mình còn ở lại trong Dinh Độc Lập cho đến ngày 30 - 4 - 1975. 

Ngày 21 - 4 - 1975 Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức và đọc diễn văn bàn giao chức vụ Tổng Thống lại cho Cụ Trần Văn Hương






Tổng Thống Trần Văn Hương Nhậm chức trưa ngày 21 - 4 – 1975

Lúc 17 giờ, ngày 28 - 4 - 1975 Tổng Thống Trần Văn Hương bàn giao chức vụ Tổng Thống cho Tướng Dương Văn Minh




Ngày 29 tháng 4 năm 1975. Đại Sứ Martin hẹn tới gặp Tổng Thống Trần Văn Hương và có nhã ý mời Cụ đi cùng chuyến bay đi ra nước ngoài sống nhưng Cụ đã từ chối ….

Số 81  - Các tổng thống Mỹ :

Những tổng thống Mỹ chỉ có 1 nhiệm kỳ

                                *

   Khi một tổng thống đương nhiệm quyết định tái tranh cử, ông có rất nhiều lợi thế so với đối thủ. Đầu tiên, ông đã sở hữu bộ thành tích về quản lý nền kinh tế so với những chính sách và lời hứa hẹn của ứng viên đảng khác.

Kế đến, ông được bảo chứng về mức độ phủ sóng hình ảnh toàn quốc, và có một lực lượng cử tri ủng hộ vững chắc, so với một đối thủ kém tiếng hơn với người dân cả nước.

Do vậy, báo Washington Post cho rằng khái niệm "tổng thống một nhiệm kỳ" chỉ nên dùng cho những tổng thống được người dân bầu ra từ đầu, sau đó quyết định tái tranh cử thêm một nhiệm kỳ nữa, nhưng thất bại.

Như vậy, các "tổng thống kế vị" không nên được tính vào nhóm này. Đó là các ông John Tyler (nhậm chức sau cái chết của Tổng thống William Henry Harrison) hoặc Lyndon B. Johnson (nhậm chức sau khi ông Kennedy bị ám sát, và sau này từ chối tái tranh cử vào năm 1968).

Ba tổng thống khác gồm James K. Polk, James Buchanan và Rutherford B. Hayes đã hứa, và giữ lời về việc chỉ giữ chức đúng một nhiệm kỳ.

    

1. John Adams, tổng thống thứ 2, nhiệm kỳ 1797-1801



Ông Adams là người đầu tiên thất bại trong cuộc đua tái tranh cử. Ông được công nhận là một trong những công thần khai quốc, nhưng nhiệm kỳ tổng thống của ông không suôn sẻ vì những xung đột với Bộ trưởng Tài chính Alexander Hamilton, Phó tổng thống Thomas Jefferson, cùng nhóm nông dân nói tiếng Đức và Pháp ở vùng nông thôn.

Trong cuộc bầu cử năm 1800, ông chỉ đứng hạng 3, xếp sau ông Jefferson và Aaron Burr.

Tiểu sử của ông Adams sau này giải thích thất bại vì "đảng Cộng hòa vô cùng đoàn kết và hiệu quả trong chiến dịch năm 1800, còn đảng Liên bang thì

bị chia rẽ sâu sắc", theo USA Today.


2. John Quincy Adams, tổng thống thứ 6, nhiệm kỳ 1825-1829

Kể từ sau cuộc bầu cử 1800, nước Mỹ không có tổng thống nào thất bại khi tái tranh cử, cho đến nhiệm kỳ của ông John Quincy Adams - con trai của ông John Adams.

Ông Adams "con" có nền tảng vô cùng bài bản để trở thành ông chủ Nhà Trắng: từng là thượng nghị sĩ,nhà ngoại giao,

Bộ trưởng ngoại giao.

 .

Cuộc đua tổng thống năm 1824 chứng kiến sự giằng co giữa 4 ứng viên. Người giành được nhiều phiếu đại cử tri nhất là ông Andrew Jackson (99 phiếu), kế đến là Adams "con" (84 phiếu), William H. Crawford (41 phiếu), rồi Chủ tịch Hạ viện thời điểm đó là Henry Clay (37 phiếu).

Do không ứng viên nào giành được quá bán (ở thời điểm đó là 261 phiếu đại cử tri) nên cục diện cuộc đua được đưa ra Hạ viện phân xử.   Nguyên tắc bình bầu ở Hạ viện là mỗi bang được tính là một phiếu bầu, bất kể số lượng nghị sĩ của bang đó. Ứng viên giành được quá nửa phiếu bầu của 24 bang sẽ thắng.

Lúc này, ông Adams liên kết với Clay vì sức ảnh hưởng của ông này trong quốc hội. Tuy từng là đối thủ, hai người có chung tầm nhìn để phát triển đất nước. Ông Clay thậm chí còn rất chán ghét ông Jackson nên ra sức vận động hỗ trợ cho ông Adams.

Kết quả là ông Adams giành được 13 trên 24 phiếu trong cuộc bỏ phiếu đặc biệt tại Hạ viện. Chiến thắng này khiến nhà Adams trở thành cặp bố - con tổng thống đầu tiên của Mỹ, cho đến thời nhà Bush ở thế kỷ 20.

Về sau, liên minh Adams - Clay bị ông Jackson lên án là "cuộc mặc cả tham nhũng", cho rằng Clay ủng hộ ông Adams vì được hứa hẹn chức vụ ngoại trưởng.

Trong cuộc bầu cử năm 1828, ông Jackson quyết chí phục thù và giành chiến thắng đáng kể khi thắng ở 15 bang, giành được 56,4% phiếu phổ thông và 178 phiếu đại cử tri. Còn vị tổng thống thứ 6 chỉ thắng ở 9 bang, được 43,6% phiếu phổ thông và 83 phiếu đại cử tri.


3. Martin Van Buren, tổng thống thứ 8, nhiệm kỳ 1837-1841

Ông Van Buren là một thân tín trung thành của Tổng thống Jackson trong suốt 8 năm nhiệm kỳ. Chức vụ đầu tiên mà ông đảm nhiệm trong nội các là ngoại trưởng, rồi đến phó tổng thống. Do vậy, nhiều người dễ dàng tán đồng Van Buren là lựa chọn hiển nhiên để kế nhiệm ông Jackson.

Điều không may cho ông là nền kinh tế nhanh chóng đi xuống chỉ vài tháng sau khi ông nhậm chức. Hàng trăm công ty và ngân hàng phải đóng cửa. Điều này được nhìn nhận về sau là do lỗi của ông Jackson nhiều hơn. Tuy nhiên, nỗ lực cứu vãn tình hình của ông Van Buren lại khiến sự việc tồi tệ hơn khi kéo dài giai đoạn suy thoái.


    Bốn năm sau, ông bị đánh bại bởi William Henry Harriscon. Về sau, ông là một trong những người ủng hộ bãi bỏ việc sở hữu nô lệ, và tán thành các lập trường của ông Abraham Lincoln trong Nội chiến Mỹ.


4. Franklin Pierce, tổng thống thứ 14, nhiệm kỳ 1853-1857

   Người xếp hạng 3 trong danh sách "10 tổng thống tồi nhất" của US Newsvốn là con trai của ông Benjamin Pierce, một anh hùng trong Cách mạng Mỹ và là thống đốc hai nhiệm kỳ ở New Hampshire.

Ông Pierce gia nhập chính trường rất sớm. Ở tuổi 24, ông được bầu vào Hạ viện tiểu bang, và trở thành lãnh đạo ở đây chỉ sau 2 năm. Sau đó ông tiếp tục đắc cử vào Hạ viện liên bang, rồi Thượng viện.

Năm 1852, ông được đảng Dân chủ đề cử làm ứng viên tổng thống, không chỉ nhờ vào năng lực của ông mà còn là khả năng đoàn kết nội bộ đảng. Ông đắc cử và giành được hơn 50% phiếu bầu phổ thông.

Nhiệm kỳ của ông bị phủ bóng bởi làn sóng đấu tranh đòi bãi nô. Pierce được xem là có góc tiếp cận với vấn đề nô lệ theo hình thức sở hữu hơn là đạo đức.

Đạo luật Kansas - Nebraska mà ông ký vào năm 1854 càng khiến những người theo phong trào bãi nô ở miền Bắc phẫn nộ, từ đó dẫn đến hình thành đảng mới là đảng Cộng hòa.

Do ông Pierce không thể giải quyết được sự hỗn loạn ở Kansas khiến ông bị phản đối trong nội bộ đảng Dân chủ. Sau đó, họ quyết định chọn người khác thay ông để ra ứng cử trong cuộc đua năm 1856.

US News bình luận rằng "ám ảnh muốn mở rộng lãnh thổ của Pierce, để từ đó bổ sung thêm vào những bang có chiếm hữu nô lệ, đặt nền móng cho Nội chiến Mỹ".



5. Benjamin Harrison, tổng thống thứ 23, nhiệm kỳ 1889-1893


Ông Harrison là một trong số ít tổng thống bị thua về số phiếu phổ thông nhưng chiến thắng nhờ phiếu đại cử tri. Ông đã đánh bại đương kim tổng thống khi đó là ông Grover Cleveland, để rồi lại bị bại trước ông Cleveland trong 4 năm sau.

Nói cách khác, ông Harrison là tổng thống duy nhất trong lịch sử Mỹ có người tiền nhiệm và kế nhiệm đều là một người.

Nhiệm kỳ của ông bị phủ bóng bởi những tranh cãi về chính sách thuế.




6. William Howard Taft, tổng thống thứ 27, nhiệm kỳ 1909-1912


Cũng như ông Van Buren, ông Taft được xem là lựa chọn hiển nhiên để kế nhiệm ông Teddy Roosevelt - một trong những tổng thống được yêu mến nhất.



Taft là một nhà quản lý xuất chúng. Nhưng càng về sau, ông càng đụng độ gay gắt với những người có tư tưởng tiến bộ trong đảng Cộng hòa.

Năm 1912, khi đảng Cộng hòa quyết định tiếp tục đề cử ông Taft để tranh cử tổng thống, thì chính ông Roosevelt rời đi để thành lập một đảng mới, gọi là đảng Tiến bộ, để ra tranh cử đối đầu với ông Taft.

Cả hai người đều thua cuộc. Sự chia rẽ nội bộ đảng Cộng hòa giúp ứng viên đảng Dân chủ Woodrow Wilson chiến thắng.

Sau này ông Taft trở thành chánh án Tòa án Tối cao. Ông dường như hài lòng với vị trí này hơn. Trong tiểu sử của mình trên Nhà Trắng, ông viết "tôi hầu như không nhớ mình từng là tổng thống".


7. Herbert Hoover, tổng thống thứ 31, nhiệm kỳ 1929-1933

  Ông Hoovert luôn có tên trong các danh sách về "những tổng thống tồi". Thị trường chứng khoán rớt điểm thê thảm chỉ 7 tháng trong năm đầu nhiệm kỳ của ông, đánh dấu sự mở đầu của cuộc Đại Suy thoái.

Cũng như ông Van Buren, ông Hoover phải gánh chịu hậu quả của chính quyền tiền nhiệm để lại. Tuy nhiên, chính cách ứng phó không hiệu quả của ông khiến tình hình tồi tệ hơn.

Cho đến khi ông phải rời khỏi Nhà Trắng, hàng triệu người trở nên vô gia cư do kinh tế sụp đổ. Họ phải sống trong những khu dân cư tồi tàn gọi là "Hoovervilles".

"Hoover trở thành 'vật tế thần' cho cuộc Đại suy thoái, và bị đánh bại nặng nề trong cuộc đua năm 1932", trang tiểu sử về ông trên website Nhà Trắng viết.

8. Jimmy Carter, tổng thống thứ 39, nhiệm kỳ 1977-1981

Dù chỉ giữ chức một nhiệm kỳ, ông Jimmy Carter là tổng thống có thời gian "hậu Nhà Trắng" lâu nhất (39 năm) và hoạt động tích cực nhất. Ở tuổi 96, ông Carter cũng là tổng thống Mỹ còn sống cao tuổi nhất. Nhiệm kỳ của ông bị phủ bóng bởi các vấn đề kinh tế và khủng hoảng bắt cóc con tin ở Iran. Vào ngày ông Carter kết thúc nhiệm kỳ, Iran trả tự do cho 52 con tin Mỹ.

Sau khi rời Nhà Trắng, ông tiếp tục cống hiến trong các vấn đề xóa đói giảm nghèo, ngoại giao, và cải thiện nhân quyền. Ông thậm chí còn xuất bản tập thơ, đàm phán để giải cứu con tin ở Triều Tiên, và được trao tặng giải Nobel Hòa bình.


9. George H.W. Bush, tổng thống thứ 41, nhiệm kỳ 1989-1993


Ông Bush "cha" là người kế nhiệm của một tổng thống rất được yêu mến thời đó, Ronald Reagan. Nhiệm kỳ của ông Bush chứng kiến những chấn động trên chính trường quốc tế thời điểm đó như Bức tường Berlin sụp đổ và Chiến tranh Lạnh kết thúc.

Nhờ một chiến thắng trong Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991, tỷ lệ ủng hộ dành cho ông Bush có lúc đến 89%.

Nhưng suy thoái kinh tế xảy ra chỉ một năm sau đó. Và ông Bush để mất Nhà Trắng vào tay ông Bill Clinton.

Trang tiểu sử về ông Bush trên Nhà Trắng sau này giải thích nguyên nhân thất cử lần 2 là do sự giận dữ của người dân về tình hình kinh tế, gia tăng bạo lực ở các thành phố, và thâm hụt chi tiêu chính phủ tiếp tục tăng cao.

Ông Bush cũng tích cực hoạt động sau khi rời Nhà Trắng. Trước khi qua đời vào năm 2018, ông thường cùng các cựu tổng thống khác tham gia những hoạt động nhân đạo, như là cứu trợ nạn nhân sóng thần.

                                                                                                         *

   Theo các chính trị gia nơi quán  nhậu thì trong tương lai không xa lắm sẽ có thêm 1 vị nữa gia nhập “ Câu Lạc Bộ “ tổng thống 1 nhiệm kỳ của Hoa Kỳ cho đủ con số 10, chớ không hiện nay mới có 9…buồn thấy mồ !!!


10.- Trump 'nhập hội' tổng thống Mỹ 1 nhiệm kỳ ( 2017 – 2020 ):

  Ông Trump luôn tự hào vì mình là lãnh đạo không điển hình, nhưng giờ đây, ông phải gia nhập hàng ngũ hiếm hoi các tổng thống đương nhiệm Mỹ thất bại khi tái tranh cử.

Kể từ Thế chiến II, chỉ có hai tổng thống khác của Mỹ "sẩy chân" trên con đường tìm kiếm nhiệm kỳ hai: Jimmy Carter và George H. W. Bush. Ông Carter bại trận trước Ronald Reagan, còn ông Bush để thua Bill Clinton.

Tổng thống thứ 45 của nước Mỹ, Donald Trump, sẽ sớm gia nhập "câu lạc bộ ít người" này.



  Tổng thống Trump tại Nhà Trắng hồi tháng 9. Ảnh: Reuters.

Trump đã tổ chức các cuộc mít tinh trên khắp đất nước trước chuyên cơ Air Force One và phát biểu nhận đề cử của đảng Cộng hòa từ Nhà Trắng. Những hành động của ông đã làm dấy lên cáo buộc vi phạm Đạo luật Hatch, hạn chế việc sử dụng chính phủ liên bang cho hoạt động chính trị.

"Việc các tổng thống đương nhiệm bị đánh bại là điều bất thường, bởi họ có thể sử dụng vị thế nổi bật của mình để giành lợi thế, họ có thể thay đổi luồng dư luận, nhưng lại không làm được điều đó", Matt Dallek, nhà sử học chính trị tại Đại học George Washington, cho biết.

"Họ có tất cả đặc quyền của Nhà Trắng - quyền hành pháp, Phòng Bầu dục, chuyên cơ Air Force One. Đó là những biểu tượng mạnh mẽ mà họ có quyền sử dụng", ông nói.

Nhân vật Tổng thống Andrew Shepherd trong bộ phim "Tổng thống Mỹ" của đạo diễn Rob Reiner đã gọi Nhà Trắng là "lợi thế sân nhà lớn nhất trong thế giới hiện đại".

   Trump là tổng thống đầu tiên chưa từng giữ chức vụ dân cử hoặc vị trí lãnh đạo quân sự. Ông cũng là tổng thống đầu tiên chưa bao giờ có mức tín nhiệm vượt 50% trong các cuộc thăm dò của Gallup và đã khiến đất nước chia rẽ mạnh mẽ trong 4 năm cầm quyền. Ông bị nhiều người chỉ trích về cách xử lý Covid-19, phát ngôn gây tranh cãi và bê bối cá nhân.

Ngược lại, George H. W. Bush từng có mức tín nhiệm gần 90% khi ông lãnh đạo Chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ nhất vào năm 1991. Điều khác biệt là cả Bush và Carter đều thất bại trong việc thống nhất nội bộ đảng. Hai ông đối mặt với những thách thức chính từ cánh tả và cánh hữu trong các đảng của họ, khiến họ suy yếu khi tiến vào cuộc tổng tuyển cử.

Trong khi đó, Trump gần như chiếm trọn sự ủng hộ của Cộng hòa. Cương lĩnh đảng năm 2020 chỉ nói rằng họ ủng hộ chương trình nghị sự của ông.

Mặc dù thất cử ở vòng 2, Trump vẫn giữ được 1 sức mạnh ảnh hưởng với 1 số người đáng kể.

   

                                                                                                                                     Lão Phan sưu tẩm

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm