Sức khỏe và đời sống
Hướng dẫn cách uống thuốc đúng
Trong toa thuốc đôi khi có rất nhiều tên thuốc khác nhau, nhưng liều lượng, các đợt điều trị và cả cách uống hằng ngày ít khi được hướng dẫn.
Trong toa thuốc đôi khi có rất nhiều tên thuốc khác nhau, nhưng liều lượng, các đợt điều trị và cả cách uống hằng ngày ít khi được hướng dẫn. Bệnh nhân cũng thường ngại hỏi nên kết quả là thuốc không phát huy được hết tác dụng.
Các cách uống thuốc
– Nuốt: đa số các loại thuốc viên đều sử dụng cách thức nuốt cùng với nước.
– Ngậm: đối với các loại thuốc dùng để chữa ho nếu bị nuốt chửng thì hiệu quả chữa trị sẽ giảm đi rất nhiều. Cách dùng để phát huy hiệu quả tốt nhất bỏ vào miệng ngậm rồi cứ để nó tan dần.
– Nhai: những loại thuốc chữa loét dạ dày, vì khi vào dạ dày thuốc sẽ tan rất nhanh, phủ lên vét loét trong dạ dày phát huy và sẽ phát huy được hết tác dụng.
Thời điểm uống thuốc
– Trước bữa ăn: những loại thuốc thường sử dụng là một số kháng sinh, men tiêu hóa…
– Sau bữa ăn: thuốc uống trong hoặc sau bữa ăn như thuốc chữa tăng huyết áp và tăng cholesterol máu, kháng sinh đặc trị nhiễm trùng.
– Các thời điểm khác: tuyệt đối không uống các loại thuốc bổ sung vitamin C, canxi; một số loại thuốc hạ huyết áp… vào buổi tối. Thuốc giảm đau nên uống vào buổi trưa là tốt nhất. Thuốc lợi tiểu và chặn canxi có hiệu quả suốt cả ngày.
Uống thuốc với nước
Nước lọc là cách thích hợp để uống phần lớn các loại thuốc viên. Uống thuốc với nhiều nước sẽ giúp thuốc tiếp cận với bề mặt của ống tiêu hóa nhiều hơn, tức làm tăng diện tích tiếp xúc nên thuốc được hấp thụ nhanh hơn vào máu, hiệu quả điều trị của thuốc được kịp thời.
Các loại nước không nên dùng để uống thuốc
Nước nho ép, nước dâu ép, cà phê, trà, coca, sữa, rượu, các loại đồ uống có chứa chất xơ…
Không nên uống nhiều loại thuốc cùng lúc
Uống nhiều loại thuốc cùng lúc sẽ ảnh hưởng đến việc hấp thu, phân bố, trao đổi và đào thải, cũng như sự kết hợp giữa thuốc với nhau. Nếu bắt buộc phải uống nhiều loại thuốc thì nhất định phải sắp xếp thời gian và số lần cho hợp lý, uống mỗi một loại thuốc ít nhất là phải cách nhau khoảng một giờ.
Chống nôn sau khi uống thuốc
– Gặp trường hợp ngửi thấy mùi thuốc là muốn nôn ngay có thể bôi ít dấm lên mũi.
– Nếu uống thuốc xong thấy buồn nôn có thể lấy một lát gừng tươi xoa đi xoa lại trên mặt lưỡi. Gừng sẽ có tác dụng ngăn cơn buồn nôn lại.
Dùng thuốc không đủ liều và quá liều
Dùng thuốc không đủ liều không trị dứt được bệnh. Còn dùng thuốc quá liều sẽ gây sốc thuốc, ngộ độc, thậm chí có thể gây tử vong.
Để tránh các tác dụng phụ khi dùng thuốc cần lưu ý
Người cao tuổi, người bị bệnh gan, thận cần dùng thuốc ở liều thấp hơn liều trung bình. Trước khi dùng thuốc, cần hỏi ý kiến bác sĩ (hoặc dược sĩ) về cách dùng, liều dùng, những điều cần tránh, các triệu chứng của những phản ứng phụ để điều trị kịp thời.
Theo SKGĐ
Trong toa thuốc đôi khi có rất nhiều tên thuốc khác nhau, nhưng liều lượng, các đợt điều trị và cả cách uống hằng ngày ít khi được hướng dẫn. Bệnh nhân cũng thường ngại hỏi nên kết quả là thuốc không phát huy được hết tác dụng.
Các cách uống thuốc
– Nuốt: đa số các loại thuốc viên đều sử dụng cách thức nuốt cùng với nước.
– Ngậm: đối với các loại thuốc dùng để chữa ho nếu bị nuốt chửng thì hiệu quả chữa trị sẽ giảm đi rất nhiều. Cách dùng để phát huy hiệu quả tốt nhất bỏ vào miệng ngậm rồi cứ để nó tan dần.
– Nhai: những loại thuốc chữa loét dạ dày, vì khi vào dạ dày thuốc sẽ tan rất nhanh, phủ lên vét loét trong dạ dày phát huy và sẽ phát huy được hết tác dụng.
Thời điểm uống thuốc
– Trước bữa ăn: những loại thuốc thường sử dụng là một số kháng sinh, men tiêu hóa…
– Sau bữa ăn: thuốc uống trong hoặc sau bữa ăn như thuốc chữa tăng huyết áp và tăng cholesterol máu, kháng sinh đặc trị nhiễm trùng.
– Các thời điểm khác: tuyệt đối không uống các loại thuốc bổ sung vitamin C, canxi; một số loại thuốc hạ huyết áp… vào buổi tối. Thuốc giảm đau nên uống vào buổi trưa là tốt nhất. Thuốc lợi tiểu và chặn canxi có hiệu quả suốt cả ngày.
Uống thuốc với nước
Nước lọc là cách thích hợp để uống phần lớn các loại thuốc viên. Uống thuốc với nhiều nước sẽ giúp thuốc tiếp cận với bề mặt của ống tiêu hóa nhiều hơn, tức làm tăng diện tích tiếp xúc nên thuốc được hấp thụ nhanh hơn vào máu, hiệu quả điều trị của thuốc được kịp thời.
Các loại nước không nên dùng để uống thuốc
Nước nho ép, nước dâu ép, cà phê, trà, coca, sữa, rượu, các loại đồ uống có chứa chất xơ…
Không nên uống nhiều loại thuốc cùng lúc
Uống nhiều loại thuốc cùng lúc sẽ ảnh hưởng đến việc hấp thu, phân bố, trao đổi và đào thải, cũng như sự kết hợp giữa thuốc với nhau. Nếu bắt buộc phải uống nhiều loại thuốc thì nhất định phải sắp xếp thời gian và số lần cho hợp lý, uống mỗi một loại thuốc ít nhất là phải cách nhau khoảng một giờ.
Chống nôn sau khi uống thuốc
– Gặp trường hợp ngửi thấy mùi thuốc là muốn nôn ngay có thể bôi ít dấm lên mũi.
– Nếu uống thuốc xong thấy buồn nôn có thể lấy một lát gừng tươi xoa đi xoa lại trên mặt lưỡi. Gừng sẽ có tác dụng ngăn cơn buồn nôn lại.
Dùng thuốc không đủ liều và quá liều
Dùng thuốc không đủ liều không trị dứt được bệnh. Còn dùng thuốc quá liều sẽ gây sốc thuốc, ngộ độc, thậm chí có thể gây tử vong.
Để tránh các tác dụng phụ khi dùng thuốc cần lưu ý
Người cao tuổi, người bị bệnh gan, thận cần dùng thuốc ở liều thấp hơn liều trung bình. Trước khi dùng thuốc, cần hỏi ý kiến bác sĩ (hoặc dược sĩ) về cách dùng, liều dùng, những điều cần tránh, các triệu chứng của những phản ứng phụ để điều trị kịp thời.
Theo SKGĐ
Hướng dẫn cách uống thuốc đúng
Trong toa thuốc đôi khi có rất nhiều tên thuốc khác nhau, nhưng liều lượng, các đợt điều trị và cả cách uống hằng ngày ít khi được hướng dẫn.
Trong toa thuốc đôi khi có rất nhiều tên thuốc khác nhau, nhưng liều lượng, các đợt điều trị và cả cách uống hằng ngày ít khi được hướng dẫn. Bệnh nhân cũng thường ngại hỏi nên kết quả là thuốc không phát huy được hết tác dụng.
Các cách uống thuốc
– Nuốt: đa số các loại thuốc viên đều sử dụng cách thức nuốt cùng với nước.
– Ngậm: đối với các loại thuốc dùng để chữa ho nếu bị nuốt chửng thì hiệu quả chữa trị sẽ giảm đi rất nhiều. Cách dùng để phát huy hiệu quả tốt nhất bỏ vào miệng ngậm rồi cứ để nó tan dần.
– Nhai: những loại thuốc chữa loét dạ dày, vì khi vào dạ dày thuốc sẽ tan rất nhanh, phủ lên vét loét trong dạ dày phát huy và sẽ phát huy được hết tác dụng.
Thời điểm uống thuốc
– Trước bữa ăn: những loại thuốc thường sử dụng là một số kháng sinh, men tiêu hóa…
– Sau bữa ăn: thuốc uống trong hoặc sau bữa ăn như thuốc chữa tăng huyết áp và tăng cholesterol máu, kháng sinh đặc trị nhiễm trùng.
– Các thời điểm khác: tuyệt đối không uống các loại thuốc bổ sung vitamin C, canxi; một số loại thuốc hạ huyết áp… vào buổi tối. Thuốc giảm đau nên uống vào buổi trưa là tốt nhất. Thuốc lợi tiểu và chặn canxi có hiệu quả suốt cả ngày.
Uống thuốc với nước
Nước lọc là cách thích hợp để uống phần lớn các loại thuốc viên. Uống thuốc với nhiều nước sẽ giúp thuốc tiếp cận với bề mặt của ống tiêu hóa nhiều hơn, tức làm tăng diện tích tiếp xúc nên thuốc được hấp thụ nhanh hơn vào máu, hiệu quả điều trị của thuốc được kịp thời.
Các loại nước không nên dùng để uống thuốc
Nước nho ép, nước dâu ép, cà phê, trà, coca, sữa, rượu, các loại đồ uống có chứa chất xơ…
Không nên uống nhiều loại thuốc cùng lúc
Uống nhiều loại thuốc cùng lúc sẽ ảnh hưởng đến việc hấp thu, phân bố, trao đổi và đào thải, cũng như sự kết hợp giữa thuốc với nhau. Nếu bắt buộc phải uống nhiều loại thuốc thì nhất định phải sắp xếp thời gian và số lần cho hợp lý, uống mỗi một loại thuốc ít nhất là phải cách nhau khoảng một giờ.
Chống nôn sau khi uống thuốc
– Gặp trường hợp ngửi thấy mùi thuốc là muốn nôn ngay có thể bôi ít dấm lên mũi.
– Nếu uống thuốc xong thấy buồn nôn có thể lấy một lát gừng tươi xoa đi xoa lại trên mặt lưỡi. Gừng sẽ có tác dụng ngăn cơn buồn nôn lại.
Dùng thuốc không đủ liều và quá liều
Dùng thuốc không đủ liều không trị dứt được bệnh. Còn dùng thuốc quá liều sẽ gây sốc thuốc, ngộ độc, thậm chí có thể gây tử vong.
Để tránh các tác dụng phụ khi dùng thuốc cần lưu ý
Người cao tuổi, người bị bệnh gan, thận cần dùng thuốc ở liều thấp hơn liều trung bình. Trước khi dùng thuốc, cần hỏi ý kiến bác sĩ (hoặc dược sĩ) về cách dùng, liều dùng, những điều cần tránh, các triệu chứng của những phản ứng phụ để điều trị kịp thời.
Theo SKGĐ