Sức khỏe và đời sống

Nhà Bác Học Landsteiner và các loại máu

Vào thế kỷ thứ 19, nhiều nghiên cứu cho hay sự truyền máu chỉ thành công nếu được thực hiện ở những thành viên cùng chủng loại. Thêm vào đó có những tiến bộ trong việc ngăn ngừa nhiễm trùng

voatiengviet.com

Nhà Bác Học Landsteiner và các loại máu

Nguyễn Ý-Đức

Vào thế kỷ thứ 19, nhiều nghiên cứu cho hay sự truyền máu chỉ thành công nếu được thực hiện ở những thành viên cùng chủng loại. Thêm vào đó có những tiến bộ trong việc ngăn ngừa nhiễm trùng và đã giúp giảm thiểu đáng kể những rủi ro trong khi truyền máu. Tuy vậy, rủi ro vẫn còn rất nhiều.

Loại Máu

Vào năm 1900, bác sĩ người Áo tên là Karl Landsteiner (1868-1943) tự cho mình có trách nhiệm tìm hiểu xem tại sao sự truyền máu lại thất bại. Khi đó ông đang làm việc tại University of Vienna.

Karl pha một hỗn hợp gồm 30 nhóm máu của năm đồng nghiệp và của chính mình. Ông thấy rằng khi làm như vậy sẽ tạo ra sự kết tụ của các hồng huyết cầu. Nhưng có một điều đặc biệt là sự kết tụ này không xảy ra đối với mọi nhóm. Karl kết luận rằng kết tụ hay không là tùy thuộc vào sự hiện diện hay không của hai kháng nguyên nằm ở mặt ngoài hồng huyết cầu. Nhắc lại kháng nguyên là những yếu tố giúp cho cơ thể sản xuất ra kháng thể. Ông ta đặt tên là kháng nguyên A và B.

Hai trong số các đồng nghiệp của ông có hồng cầu mang kháng nguyên A và hai kháng nguyên B. Khi máu của mỗi nhóm hòa lẫn thì chúng sẽ kết tụ lại với nhau. Khi máu của Karl và đồng nghiệp không dính lại với nhau khi được pha lẫn thì Karl quyết định rằng các tế bào máu đó không có kháng nguyên nào và gọi đó là máu nhóm O, có nghĩa là số không.

Karl gặp rất nhiều may mắn. Vì nghiên cứu của ông chỉ được thực hiện với một con số rất nhỏ cho nên về phương diện thống kê có thể là tất cả đều có máu cùng nhóm. Đặc biệt hơn nữa là về sau này người ta mới khám phá ra rằng các nhóm máu không phân chia đồng đều. Chẳng hạn như bên Anh, 46% dân chúng ở nhóm 0 và 9% có nhóm B.

Thực vậy, mãi tới năm 1902, sau khi nghiên cứu thêm, Karl mới biết rằng mình đã bỏ sót một nhóm máu khác. Đó là các hồng huyết cầu AB với cả hai kháng nguyên. Cho tới khi đó có ít nhất 14 nhóm máu khác nhau được tìm ra.

Đáng tiếc, những khám phá về A-B-O của Karl quá lớn mà vinh dự đến với ông quá trễ. Mãi tới năm 1930 Karl mới nhận được giải Nobel cho công việc quan trọng của mình về các nhóm máu.

Sau đó Karl di cư từ Áo sang Hoa Kỳ và làm việc chuyên về nghiên cứu tại Rockefeller Institute for Medical Research tại New York. Cũng tại đây vào năm 1927 ông tìm ra group máu MN. Rồi tới năm 1936 ông xuất bản tác phẩm The Specificity of Serological Reaction để giúp thành hình khoa học về miễn dịch. Ông tiếp tục khám phá thêm về các vấn đề liên quan tới máu và đây là điều rất quan trọng, nhất là khi đó đang có World War II, khi mà nhu cầu về máu rất quan trọng đối với các chiến sĩ bị thương.

Các Rhesus Factor

Vào năm 1939, hai khoa học gia Hoa kỳ là Philip Levine và Rufus Steton cho hay một trường hợp bất thường. Một thiếu phụ bị sẩy thai sau tám tháng có bầu. Vì xuất huyết quá nhiều, bà được truyền máu của người chồng có cùng nhóm O với mình. Bà bị phản ứng dữ dội mặc dù cả hai đều cùng nhóm như nhau. Theo các nhà khoa học trên, huyết thanh của người vợ đã làm cho hồng cầu của người chồng kết tụ với nhau. Khi họ hòa lẫn huyết thanh của bà vợ với hồng cầu của 104 người cho máu tất cả cùng group O thì 80 mẫu máu kết tụ với nhau.

Các nhà khoa học này kết luận, hồng cầu của người vợ không có một kháng nguyên nào đó. Bà đã tạo ra kháng thể sau khi tiếp xúc với thai nhi. Thai nhi này lại thừa hưởng kháng nguyên của người cha. Khi vợ nhận được máu của chồng, kháng thể của vợ tấn công hồng huyết cầu của chồng và tạo ra một phản ứng khiến vợ suýt nữa mất mạng.

Cùng khi đó thì Karl nghiên cứu sự truyền máu giữa những chú khỉ Indian Rhesus và thỏ và chuột lang. Ông ta thấy kháng nguyên Rhesus do những chú thỏ và chuột lang không những chỉ khiến cho hồng huyết cầu của khỉ kết tụ với nhau mà đồng thời cũng có phản ứng tương tự ở sáu trong số bảy người da trắng tại thành phố New York. Theo Karl, cả khỉ và đa số dân Nữu Ước đều có cùng loại kháng nguyên và ông ta gọi là những ‘Rhesus factor’. Như vậy, cả những chú khỉ và đa số dân Nữu Ước đều Rhesus dương (Rh +), còn máu những người không bị ảnh hưởng là ‘Rhesus Âm’ (Rh-). Nhiều nghiên cứu khác cho hay các kháng nguyên Rh có thể còn tìm thấy ở huyết thanh những người đã có phản ứng trầm trọng sau khi được truyền với loại máu coi như thích hợp.

Tuy nhiên, sự khám phá này, dù quan trọng vì giúp sự truyền máu hầu như an toàn, cũng còn nhiều khó khăn cho sức khỏe thai nhi. Vào năm 1941, căn cứ vào những khám phá vĩ đại của Karl, hai nhà khoa học Levine và Steton thấy rằng phụ nữ đã bị sảy thai đều Rh- và người chồng đều Rh+. Ngoài ra, đa số sảy thai mà đã chết đều mang bệnh gọi là “loạn nguyên hồng cầu erythroblastosis foetalis.” Đây là bệnh thường xảy ra trong một số gia đình mà nguyên nhân chưa được biết. Các nhà nghiên cứu cho hay đây là một trong nhiều bệnh với cùng một nguyên nhân: Sự bất đồng về Rhesus giữa mẹ và thai nhi. Ngày nay, bệnh này còn được gọi là bệnh loãng máu của thai nhi. Với sự thành công của Karl, các bà mẹ đều được khuyên là nên đi thử về kháng nguyên rồi điều trị

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Nhà Bác Học Landsteiner và các loại máu

Vào thế kỷ thứ 19, nhiều nghiên cứu cho hay sự truyền máu chỉ thành công nếu được thực hiện ở những thành viên cùng chủng loại. Thêm vào đó có những tiến bộ trong việc ngăn ngừa nhiễm trùng

voatiengviet.com

Nhà Bác Học Landsteiner và các loại máu

Nguyễn Ý-Đức

Vào thế kỷ thứ 19, nhiều nghiên cứu cho hay sự truyền máu chỉ thành công nếu được thực hiện ở những thành viên cùng chủng loại. Thêm vào đó có những tiến bộ trong việc ngăn ngừa nhiễm trùng và đã giúp giảm thiểu đáng kể những rủi ro trong khi truyền máu. Tuy vậy, rủi ro vẫn còn rất nhiều.

Loại Máu

Vào năm 1900, bác sĩ người Áo tên là Karl Landsteiner (1868-1943) tự cho mình có trách nhiệm tìm hiểu xem tại sao sự truyền máu lại thất bại. Khi đó ông đang làm việc tại University of Vienna.

Karl pha một hỗn hợp gồm 30 nhóm máu của năm đồng nghiệp và của chính mình. Ông thấy rằng khi làm như vậy sẽ tạo ra sự kết tụ của các hồng huyết cầu. Nhưng có một điều đặc biệt là sự kết tụ này không xảy ra đối với mọi nhóm. Karl kết luận rằng kết tụ hay không là tùy thuộc vào sự hiện diện hay không của hai kháng nguyên nằm ở mặt ngoài hồng huyết cầu. Nhắc lại kháng nguyên là những yếu tố giúp cho cơ thể sản xuất ra kháng thể. Ông ta đặt tên là kháng nguyên A và B.

Hai trong số các đồng nghiệp của ông có hồng cầu mang kháng nguyên A và hai kháng nguyên B. Khi máu của mỗi nhóm hòa lẫn thì chúng sẽ kết tụ lại với nhau. Khi máu của Karl và đồng nghiệp không dính lại với nhau khi được pha lẫn thì Karl quyết định rằng các tế bào máu đó không có kháng nguyên nào và gọi đó là máu nhóm O, có nghĩa là số không.

Karl gặp rất nhiều may mắn. Vì nghiên cứu của ông chỉ được thực hiện với một con số rất nhỏ cho nên về phương diện thống kê có thể là tất cả đều có máu cùng nhóm. Đặc biệt hơn nữa là về sau này người ta mới khám phá ra rằng các nhóm máu không phân chia đồng đều. Chẳng hạn như bên Anh, 46% dân chúng ở nhóm 0 và 9% có nhóm B.

Thực vậy, mãi tới năm 1902, sau khi nghiên cứu thêm, Karl mới biết rằng mình đã bỏ sót một nhóm máu khác. Đó là các hồng huyết cầu AB với cả hai kháng nguyên. Cho tới khi đó có ít nhất 14 nhóm máu khác nhau được tìm ra.

Đáng tiếc, những khám phá về A-B-O của Karl quá lớn mà vinh dự đến với ông quá trễ. Mãi tới năm 1930 Karl mới nhận được giải Nobel cho công việc quan trọng của mình về các nhóm máu.

Sau đó Karl di cư từ Áo sang Hoa Kỳ và làm việc chuyên về nghiên cứu tại Rockefeller Institute for Medical Research tại New York. Cũng tại đây vào năm 1927 ông tìm ra group máu MN. Rồi tới năm 1936 ông xuất bản tác phẩm The Specificity of Serological Reaction để giúp thành hình khoa học về miễn dịch. Ông tiếp tục khám phá thêm về các vấn đề liên quan tới máu và đây là điều rất quan trọng, nhất là khi đó đang có World War II, khi mà nhu cầu về máu rất quan trọng đối với các chiến sĩ bị thương.

Các Rhesus Factor

Vào năm 1939, hai khoa học gia Hoa kỳ là Philip Levine và Rufus Steton cho hay một trường hợp bất thường. Một thiếu phụ bị sẩy thai sau tám tháng có bầu. Vì xuất huyết quá nhiều, bà được truyền máu của người chồng có cùng nhóm O với mình. Bà bị phản ứng dữ dội mặc dù cả hai đều cùng nhóm như nhau. Theo các nhà khoa học trên, huyết thanh của người vợ đã làm cho hồng cầu của người chồng kết tụ với nhau. Khi họ hòa lẫn huyết thanh của bà vợ với hồng cầu của 104 người cho máu tất cả cùng group O thì 80 mẫu máu kết tụ với nhau.

Các nhà khoa học này kết luận, hồng cầu của người vợ không có một kháng nguyên nào đó. Bà đã tạo ra kháng thể sau khi tiếp xúc với thai nhi. Thai nhi này lại thừa hưởng kháng nguyên của người cha. Khi vợ nhận được máu của chồng, kháng thể của vợ tấn công hồng huyết cầu của chồng và tạo ra một phản ứng khiến vợ suýt nữa mất mạng.

Cùng khi đó thì Karl nghiên cứu sự truyền máu giữa những chú khỉ Indian Rhesus và thỏ và chuột lang. Ông ta thấy kháng nguyên Rhesus do những chú thỏ và chuột lang không những chỉ khiến cho hồng huyết cầu của khỉ kết tụ với nhau mà đồng thời cũng có phản ứng tương tự ở sáu trong số bảy người da trắng tại thành phố New York. Theo Karl, cả khỉ và đa số dân Nữu Ước đều có cùng loại kháng nguyên và ông ta gọi là những ‘Rhesus factor’. Như vậy, cả những chú khỉ và đa số dân Nữu Ước đều Rhesus dương (Rh +), còn máu những người không bị ảnh hưởng là ‘Rhesus Âm’ (Rh-). Nhiều nghiên cứu khác cho hay các kháng nguyên Rh có thể còn tìm thấy ở huyết thanh những người đã có phản ứng trầm trọng sau khi được truyền với loại máu coi như thích hợp.

Tuy nhiên, sự khám phá này, dù quan trọng vì giúp sự truyền máu hầu như an toàn, cũng còn nhiều khó khăn cho sức khỏe thai nhi. Vào năm 1941, căn cứ vào những khám phá vĩ đại của Karl, hai nhà khoa học Levine và Steton thấy rằng phụ nữ đã bị sảy thai đều Rh- và người chồng đều Rh+. Ngoài ra, đa số sảy thai mà đã chết đều mang bệnh gọi là “loạn nguyên hồng cầu erythroblastosis foetalis.” Đây là bệnh thường xảy ra trong một số gia đình mà nguyên nhân chưa được biết. Các nhà nghiên cứu cho hay đây là một trong nhiều bệnh với cùng một nguyên nhân: Sự bất đồng về Rhesus giữa mẹ và thai nhi. Ngày nay, bệnh này còn được gọi là bệnh loãng máu của thai nhi. Với sự thành công của Karl, các bà mẹ đều được khuyên là nên đi thử về kháng nguyên rồi điều trị

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm