Cõi Người Ta

Nơi Tôn giáo và Khoa học cùng tồn tại/Where Science and Religion Coexist,

Nhưng trong tuần trước, các nhà khoa học và học giả Phật giáo đã cùng làm việc ở miền nam Ấn Độ để chứng minh rằng hai thế giới này không chỉ có thể cùng tồn tại mà còn

 
GNO - Tôn giáo và khoa học không phải luôn luôn là bạn bè một cách dễ dàng, Galileo đã từng chứng thực.

Nhưng trong tuần trước, các nhà khoa học và học giả Phật giáo đã cùng làm việc ở miền nam Ấn Độ để chứng minh rằng hai thế giới này không chỉ có thể cùng tồn tại mà còn làm lợi ích cho nhau.
Đây là lần thứ 26 của Hội nghị Tâm thức và Đời sống và lần đầu tiên được tổ chức tại một tu viện với hàng ngàn tu sĩ Phật giáo vân tập về đây. Đức Dalai Lama, nhà lãnh đạo Phật giáo Tây Tạng đã chào đón các nhà khoa học hôm thứ Sáu (25-1) và khai mạc các cuộc đối thoại kéo dài một tuần về khoa học và tôn giáo.
duc dalailama.jpg

 

Hội nghị là sự ngồi lại của khoa học và Phật giáo - Ảnh: New York Times
Đức Dalai Lama kể một câu chuyện trong bài phát biểu chào mừng hội nghị. Câu chuyện có xuất xứ từ câu chuyện cá nhân của Đức Dalai Lama. Trong quá trình đào tạo tách biệt với tư cách là một đứa trẻ ở Tây Tạng, có lần ngài đã nhìn chăm chú vào bầu trời đêm bằng kính viễn vọng trên mái của cung điện Potala. Ngài nhìn vào mặt trăng và nhận ra bóng tối và sự gồ ghề trên bề mặt của nó mâu thuẫn với niềm tin Tây Tạng rằng nó được thắp sáng từ bên trong. Ngài đã đem phát hiện của mình trình với gia sư.
"Khi tôi nói với gia sư về sự quan tâm của tôi trong lĩnh vực khoa học, họ trả lời rằng điều đó rất có ý nghĩa. Tuy nhiên, dù chúng ta quan tâm đến khoa học, điều đó không có nghĩa là chúng ta phải cống hiến tất cả năng lượng của chúng ta cho nó. Tôi dành phần lớn thời gian để thiền định về lòng từ bi, tình yêu và trí tuệ, đó là nguồn gốc của sự quan tâm của tôi trong khoa học”.
Chính mối quan tâm này mà ngài đang cố gắng châm ngòi trong tất cả các tu sĩ Tây Tạng bằng cách thêm bộ môn khoa học vào chương trình giảng dạy.
"Trong nghiên cứu của Phật giáo về thực tại, theo truyền thống chúng tôi sử dụng bốn nguyên tắc lý luận: sự phụ thuộc, chức năng, tính chất và bằng chứng", Đức Dalai Lama, nói. Điều này không khác cách mà các nhà khoa học tìm kiếm căn cứ. "Cả hai phương pháp có vẻ cùng hoạt động song song".
Hàng ngàn tu sĩ của tu viện Mundgod đã được yêu cầu tham gia các cuộc thảo luận với chủ đề Từ vật lý lượng tử đến khoa học thần kinh trong hội trường tu viện Drepung Loseling.
Với sự nhấn mạnh vào việc rèn luyện tâm trí qua thiền định, nhìn vào bên trong và liên tục đặt câu hỏi, các nhà sư trẻ trong các tu viện đòi hỏi sự quan tâm cùng với phân tích và logic như với bất kỳ chương trình giảng dạy khoa học nào. Có sự khác biệt nào không? Sự cô đơn. Ở Tây Tạng, trước đây các nhà sư được cách ly khỏi thế giới bên ngoài để thực hành đức tin một cách biệt lập.
Theo Rato Khen Rinpoche, trụ trì của Rato Drepung, một tu viện Mundgod khác, "Vị trí của tu viện được bọc bởi sự cô lập về địa lý".
Ngày nay, mọi thứ đã thay đổi. "Duy trì truyền thống đó không phải là cách để hình thành các nhà sư của thế kỷ 21", vị Lama này giải thích trong một cuộc phỏng vấn tại tu viện.
Rato Khen Rinpoche, người phương Tây đầu tiên được bổ nhiệm làm trụ trì trong một tu viện Tây Tạng, đã trở thành một nhà sư ở tuổi ba mươi. Trước khi chuyển sang Phật giáo, ông từng học tập và làm việc như một nhiếp ảnh gia.
Thế giới trần tục đã không ngăn cản ông trở thành một geshe - tương đương với bằng tiến sĩ trong Phật giáo, trong đó yêu cầu thời gian nghiên cứu lên đến hai mươi năm - và bây giờ ông là một trụ trì.
"Đưa khoa học đến với các nhà sư không có nghĩa là bẻ cong hệ thống niềm tin", Lama nhấn mạnh, "chúng song song với nhau, không có nỗ lực nào để làm hài hòa cả hai".
Trong hội nghị khoa học lần này, tu viện Rato đã sửa đổi sảnh cầu nguyện thành một hội trường nơi có 40 tu sĩ đang phối hợp cùng với nhau để chỉnh sửa một bản trích yếu khoa học và triết học Phật giáo Tây Tạng.
Các nhà sư là các học giả Tây Tạng đến từ tất cả các tu viện đã theo một khóa học khoa học nhiều năm và bây giờ được Đức Dalai Lama yêu cầu biên dịch tất cả những gì họ đã học được vào một cuốn sách cho các tu sĩ khác. "Đây là những tu sĩ đã dành thời gian từ sáng sớm đến đêm khuya để ghi nhớ các bản văn cổ, được các trưởng lão thông thái giảng dạy và tranh luận đến tận đêm", Lama Rato nóì. "Họ phải đặt niềm tin của người Tây Tạng trong nhiều thế kỷ đằng sau và áp dụng cùng một kỷ luật nghiêm ngặt mà họ có được trong các nghiên cứu Phật giáo vào khoa học hiện đại".
Đây là sức mạnh tâm linh cần thiết cho tu sĩ hiện đại, Lama nói: một khả năng kiến thức, sự cởi mở và tranh luận kèm theo niềm tin tuyệt đối trong giáo pháp của Đức Phật.
Cuốn sách sẽ bao gồm triết học Phật giáo, lịch sử của khoa học - từ phát hiện của Galileo về sự di chuyển của các hành tinh lý thuyết đến thuyết tiến hóa của Darwin – thảo luận các chủ đề vật lý, sinh học và hóa học cơ bản. Sau khi chỉnh sửa kết thúc, các nhà sư sẽ trở lại tu viện của mình và trở thành những tu sĩ giảng viên Tây Tạng khoa học đầu tiên.
Các nhà khoa học từ lâu đã bị mê hoặc bởi tác động của việc thực hành thiền định Phật giáo trên não bộ. Richard Davidson, giám đốc phòng thí nghiệm Khoa học thần kinh Xúc cảm tại Đại học Wisconsin-Madison đã tiến hành thí nghiệm trên một chục bộ não của các tu sĩ Phật giáo Tây Tạng.
new york.jpg
Thầy Matthieu Ricard - Người hạnh phúc nhất thế giới
Phát hiện của ông đã tạo ra một sự khuấy động trong giới khoa học não với kết luận rằng sau khi thiền định trong hàng ngàn giờ, các nhà sư đã làm thay đổi chức năng và cấu trúc não bộ của họ.
Là một phần trong nghiên cứu liên tục của mình, tiến sĩ Davidson năm ngoái đã kết nối nhà sư người Pháp Matthieu Ricard với 256 bộ cảm biến và yêu cầu thầy thiền định, quán niệm về lòng từ bi. Những hình ảnh quét não của thầy cho thấy một mức độ bất thường của sóng gamma (hoạt động liên quan đến học tập, ý thức và bộ nhớ), “mức độ chưa từng được báo cáo trước đây trong các tài liệu khoa học thần kinh", nhà khoa học này cho biết.
Vỏ não trước bên trái cũng thấy hoạt động gia tăng, bằng chứng của một năng lực "hạnh phúc" lớn hơn.
Vào Chủ nhật, chủ đề của cuộc thảo luận giữa các nhà khoa học và học giả Phật giáo là bản chất của ý thức. Đức Dalai Lama đã hỏi các nhà khoa học ý thức nằm ở nơi nào trong bộ não.
Các câu trả lời của các nhà khoa học khác biệt nhau một cách mạnh mẽ.
Christof Koch, một nhà khoa học thần kinh thuộc trường đại học California nổi tiếng với các công trình về ý thức, cho biết chúng ta có thể suy đoán, nhưng cuối cùng chúng ta không biết nơi mà nó nằm trong bộ não, vị trí vật lý của nó. Ông nói thêm rằng tất cả các loài động vật có vú đều có ý thức nhưng thật không thể biết được vị trí của nó ở đâu (ví dụ hệ thống miễn dịch của chúng ta có thể hoạt động mà không cần có ý thức).
Matthieu Ricard, nhà sư người Pháp, là một nhà khoa học di truyền trước khi trở thành tu sĩ, quay sang phía giáo lý đạo Phật nhiều hơn so với quá khứ khoa học của mình.
"Bằng cách tự xem xét một cách trung thực, với một trải nghiệm thuần túy", người ta có thể đạt được một sự hiểu biết về ý thức, thầy nói.
Ricard sau đó đã đề cập đến đề tài luân hồi và khả năng của một số cá nhân có thể nhớ được đời quá khứ.
Arthur G. Zajonc, giáo sư vật lý danh dự tại Cao đẳng Amherst bang Massachusetts, không xem mình là một Phật tử. Tuy nhiên, ông nói thêm: "Tôi hành thiền và thông qua đó tin tưởng vào khả năng của sự luân hồi".
Những lợi ích của thiền định và thực hành quán chiếu không nên chỉ được dành cho các nhà sư, Zajonc nói. Ông giải thích rằng thiền định và quán chiếu có thể đóng góp cho giáo dục đại học ở bất kỳ trường đại học nào.
Văn Công Hưng (Theo New York Times)
____________________________________________________________________________________________
http://www.dalailama.com/news/post/912-where-science-and-religion-coexist

Where Science and Religion Coexist

January 26th 2013
Mundgod, India, January 25, 2013 (by Saskia De Rothschild, International Herald Tribune) — Religion and science have not always been easy friends, as Galileo could attest. But over the last week scientists and Buddhist scholars have been working in this small Tibetan enclave in southern India to prove that these two worlds can not only co-exist — but benefit each another.

His Holiness the Dalai Lama speaking at the Mind and Life XXVI Conference held at Drepung Monastery in Mundgod, India on January 17-22, 2013. Photo/Tenzin Choejor/OHHDL
It is the 26th edition of the Mind & Life Conference and the first held in a monastery, for thousands of Buddhist monks gathered here. His Holiness the Dalai Lama, the leader of Tibetan Buddhism, greeted the scientists last Friday and introduced the week-long dialogue about science and religion.
The examination is rooted in the personal story of the Dalai Lama. During his secluded training as a child in Tibet, he would gaze at the night sky through a telescope on the roof of the Potala Palace. He looked at the moon with such intensity he realized the shadows and asperities on its surface contradicted the Tibetan belief that it was lit from within. He took his findings to his tutors.
“When I told my tutors of my interest in science, they replied that it made sense,” said the Dalai Lama during his welcome speech to the conference. “However, although we have an interest in science, that doesn’t mean we have to devote all our energy to it. I spend the majority of my time in meditation on love, compassion and wisdom, which is the source of my interest in science.” It is this interest he is trying to spark in all Tibetan monks by adding science to their instruction. “In the Buddhist investigation of reality we traditionally employ four principles of reasoning: dependence, function, nature and evidence,” said the Dalai Lama. Not a far stretch from the way scientists look for evidence. “Both approaches seem to work in parallel,” he said. The thousands of monks of the Mundgod monasteries have been asked to follow the discussions — whose topics range from Quantum physics to neuroscience — in the Drepung Loseling Monastery’s assembly hall here. Monks who can’t fit into the hall watch the discussions on overflow screens outside on the monastery grounds.

 
Some of the many monastics attending the Mind and Life XXVI Conference at Drepung Monastery held on January 17-22, 2013. Photo/Tenzin Choejor/OHHDL
With a strong emphasis on training the mind through meditation, looking within and constant questioning, the long and arduous teaching young monks have to follow in the monasteries requires the same attention to analysis and logic as any scientific curriculum. One difference? Isolation. In Tibet, before the Chinese invasion, the monks were kept from the outside world, practicing their faith in seclusion. According to Rato Khen Rinpoche, the abbot of Rato Drepung, another Mundgod monastery, “Monastic vocation used to be cocooned by a geographic isolation.” Today, things have changed. “Maintaining that tradition is not the way to form the 21st century monk,” he explained during an interview at the monastery. Rato Khen Rinpoche, the first Westerner appointed abbot of a Tibetan monastery (his given name is Nicholas Vreeland), became a monk at thirty. Before he turned to Buddhism he studied and worked as a photographer. His worldliness did not deter him from becoming a geshe — the equivalent of a Ph.D. in Buddhism, which requires up to twenty years of study — and now an abbot. “Bringing science to Buddhist monks does not mean bending the belief system,” he insists, “they are parallel, there is no attempt to harmonize the two.” For the science conference, Rato Monastery has transformed its prayer hall into a conference hall where 40 monks are getting together to edit a Tibetan science and Buddhist philosophy compendium.
 
The Mind and Life XXVI Conference held at Drepung Monastery in Mundgod, India, on January 17-22, 2013. Photo/Tenzin Choejor/OHHDL
The monks are Tibetan scholars from all monasteries who followed a multiple-year science course and are now asked by the Dalai Lama to compile what they learned into a book for their fellow monks. “These are monks who have spent from early morning to late night memorizing ancient texts, having them explained by wise elders and debating them long into the night,” says Rato’s abbot. “They had to leave behind Tibetan beliefs in place for centuries and apply the same strict discipline they had in their Buddhist studies to modern science.” This is the strength of mind required of the modern monk, he says: a capacity for knowledge, open mindedness and debate, carried alongside the absolute belief in Buddha’s words. The book will cover, along with Buddhist philosophy, the history of Science — from Galileo’s discovery of the planets’ movements to Darwin’s theory on evolution — tackling basic physics, biology and chemistry topics. Once the editing is over, the monks will go back to their respective monasteries and become the first Tibetan monks science teachers for their fellow monks and nuns. But the curiosity goes both ways. Scientists have long been fascinated by the effect of the Buddhist practice of meditation on the brain. Richard Davidson, director of the laboratory for Affective Neuroscience at the University of Wisconsin-Madison has conducted experiments on a dozen of Tibetan Buddhist monks’ brains. His findings created a stir in brain science circles by suggesting that after meditating for thousands of hours, monks altered the functioning and structure of their brains.

 
Richard Davidson during his presentation at the Mind and Life XXVI Conference held at Drepung Monastery in Mundgod, India, on January 17-22, 2013. Photo/Tenzin Choejor/OHHDL
As part of his ongoing research, Dr. Davidson last year connected French monk Matthieu Ricard to 256 sensors and asked him to meditate on compassion. The scans of his brain showed an extraordinary level of gamma waves (activity linked to consciousness, learning and memory), “levels never reported before in the neuroscience literature”, the scientist said. The left prefrontal cortex also saw increased activity, proof of a larger capacity for “happiness.” On Sunday, the topic of discussion between the scientists and the Buddhist scholars was the nature of consciousness. The Dalai Lama asked the scientists where the basis for consciousness lies. Responses from the scientists differed strongly. Christof Koch, a University of California neuroscience best know for his work on consciousness, said we could speculate but ultimately we don’t know where it lies beyond the brain, its physical basis. He added that all mammals have consciousness but it is impossible to know where it lies (for example, our immune system can function without it). Matthieu Ricard, the French monk who was a genetics scientist before taking up the monastic life, turned towards his Buddhist teaching more than his scientific past. “By honest introspection, by following one line of inquiry which is pure experience,” one can reach an understanding of consciousness, he said. Ricard then addressed the topic of reincarnation and some individuals’ ability to remember past lives. Arthur Zajonc, a professor emeritus of physics at Harvard, doesn’t consider himself a Buddhist he said. Yet, he added, “I meditate and through that, have come to believe in the possibility of reincarnation.” The benefits of meditation and contemplative practice should not only be reserved to monks, Mr. Zajonc added. He explained that they could contribute to the education of any college undergraduate before quoting Albert Einstein: “He who can no longer pause to wonder and stand rapt in awe, is as good as dead.”


( Nguyễn Lực chuyển )

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Nơi Tôn giáo và Khoa học cùng tồn tại/Where Science and Religion Coexist,

Nhưng trong tuần trước, các nhà khoa học và học giả Phật giáo đã cùng làm việc ở miền nam Ấn Độ để chứng minh rằng hai thế giới này không chỉ có thể cùng tồn tại mà còn

 
GNO - Tôn giáo và khoa học không phải luôn luôn là bạn bè một cách dễ dàng, Galileo đã từng chứng thực.

Nhưng trong tuần trước, các nhà khoa học và học giả Phật giáo đã cùng làm việc ở miền nam Ấn Độ để chứng minh rằng hai thế giới này không chỉ có thể cùng tồn tại mà còn làm lợi ích cho nhau.
Đây là lần thứ 26 của Hội nghị Tâm thức và Đời sống và lần đầu tiên được tổ chức tại một tu viện với hàng ngàn tu sĩ Phật giáo vân tập về đây. Đức Dalai Lama, nhà lãnh đạo Phật giáo Tây Tạng đã chào đón các nhà khoa học hôm thứ Sáu (25-1) và khai mạc các cuộc đối thoại kéo dài một tuần về khoa học và tôn giáo.
duc dalailama.jpg

 

Hội nghị là sự ngồi lại của khoa học và Phật giáo - Ảnh: New York Times
Đức Dalai Lama kể một câu chuyện trong bài phát biểu chào mừng hội nghị. Câu chuyện có xuất xứ từ câu chuyện cá nhân của Đức Dalai Lama. Trong quá trình đào tạo tách biệt với tư cách là một đứa trẻ ở Tây Tạng, có lần ngài đã nhìn chăm chú vào bầu trời đêm bằng kính viễn vọng trên mái của cung điện Potala. Ngài nhìn vào mặt trăng và nhận ra bóng tối và sự gồ ghề trên bề mặt của nó mâu thuẫn với niềm tin Tây Tạng rằng nó được thắp sáng từ bên trong. Ngài đã đem phát hiện của mình trình với gia sư.
"Khi tôi nói với gia sư về sự quan tâm của tôi trong lĩnh vực khoa học, họ trả lời rằng điều đó rất có ý nghĩa. Tuy nhiên, dù chúng ta quan tâm đến khoa học, điều đó không có nghĩa là chúng ta phải cống hiến tất cả năng lượng của chúng ta cho nó. Tôi dành phần lớn thời gian để thiền định về lòng từ bi, tình yêu và trí tuệ, đó là nguồn gốc của sự quan tâm của tôi trong khoa học”.
Chính mối quan tâm này mà ngài đang cố gắng châm ngòi trong tất cả các tu sĩ Tây Tạng bằng cách thêm bộ môn khoa học vào chương trình giảng dạy.
"Trong nghiên cứu của Phật giáo về thực tại, theo truyền thống chúng tôi sử dụng bốn nguyên tắc lý luận: sự phụ thuộc, chức năng, tính chất và bằng chứng", Đức Dalai Lama, nói. Điều này không khác cách mà các nhà khoa học tìm kiếm căn cứ. "Cả hai phương pháp có vẻ cùng hoạt động song song".
Hàng ngàn tu sĩ của tu viện Mundgod đã được yêu cầu tham gia các cuộc thảo luận với chủ đề Từ vật lý lượng tử đến khoa học thần kinh trong hội trường tu viện Drepung Loseling.
Với sự nhấn mạnh vào việc rèn luyện tâm trí qua thiền định, nhìn vào bên trong và liên tục đặt câu hỏi, các nhà sư trẻ trong các tu viện đòi hỏi sự quan tâm cùng với phân tích và logic như với bất kỳ chương trình giảng dạy khoa học nào. Có sự khác biệt nào không? Sự cô đơn. Ở Tây Tạng, trước đây các nhà sư được cách ly khỏi thế giới bên ngoài để thực hành đức tin một cách biệt lập.
Theo Rato Khen Rinpoche, trụ trì của Rato Drepung, một tu viện Mundgod khác, "Vị trí của tu viện được bọc bởi sự cô lập về địa lý".
Ngày nay, mọi thứ đã thay đổi. "Duy trì truyền thống đó không phải là cách để hình thành các nhà sư của thế kỷ 21", vị Lama này giải thích trong một cuộc phỏng vấn tại tu viện.
Rato Khen Rinpoche, người phương Tây đầu tiên được bổ nhiệm làm trụ trì trong một tu viện Tây Tạng, đã trở thành một nhà sư ở tuổi ba mươi. Trước khi chuyển sang Phật giáo, ông từng học tập và làm việc như một nhiếp ảnh gia.
Thế giới trần tục đã không ngăn cản ông trở thành một geshe - tương đương với bằng tiến sĩ trong Phật giáo, trong đó yêu cầu thời gian nghiên cứu lên đến hai mươi năm - và bây giờ ông là một trụ trì.
"Đưa khoa học đến với các nhà sư không có nghĩa là bẻ cong hệ thống niềm tin", Lama nhấn mạnh, "chúng song song với nhau, không có nỗ lực nào để làm hài hòa cả hai".
Trong hội nghị khoa học lần này, tu viện Rato đã sửa đổi sảnh cầu nguyện thành một hội trường nơi có 40 tu sĩ đang phối hợp cùng với nhau để chỉnh sửa một bản trích yếu khoa học và triết học Phật giáo Tây Tạng.
Các nhà sư là các học giả Tây Tạng đến từ tất cả các tu viện đã theo một khóa học khoa học nhiều năm và bây giờ được Đức Dalai Lama yêu cầu biên dịch tất cả những gì họ đã học được vào một cuốn sách cho các tu sĩ khác. "Đây là những tu sĩ đã dành thời gian từ sáng sớm đến đêm khuya để ghi nhớ các bản văn cổ, được các trưởng lão thông thái giảng dạy và tranh luận đến tận đêm", Lama Rato nóì. "Họ phải đặt niềm tin của người Tây Tạng trong nhiều thế kỷ đằng sau và áp dụng cùng một kỷ luật nghiêm ngặt mà họ có được trong các nghiên cứu Phật giáo vào khoa học hiện đại".
Đây là sức mạnh tâm linh cần thiết cho tu sĩ hiện đại, Lama nói: một khả năng kiến thức, sự cởi mở và tranh luận kèm theo niềm tin tuyệt đối trong giáo pháp của Đức Phật.
Cuốn sách sẽ bao gồm triết học Phật giáo, lịch sử của khoa học - từ phát hiện của Galileo về sự di chuyển của các hành tinh lý thuyết đến thuyết tiến hóa của Darwin – thảo luận các chủ đề vật lý, sinh học và hóa học cơ bản. Sau khi chỉnh sửa kết thúc, các nhà sư sẽ trở lại tu viện của mình và trở thành những tu sĩ giảng viên Tây Tạng khoa học đầu tiên.
Các nhà khoa học từ lâu đã bị mê hoặc bởi tác động của việc thực hành thiền định Phật giáo trên não bộ. Richard Davidson, giám đốc phòng thí nghiệm Khoa học thần kinh Xúc cảm tại Đại học Wisconsin-Madison đã tiến hành thí nghiệm trên một chục bộ não của các tu sĩ Phật giáo Tây Tạng.
new york.jpg
Thầy Matthieu Ricard - Người hạnh phúc nhất thế giới
Phát hiện của ông đã tạo ra một sự khuấy động trong giới khoa học não với kết luận rằng sau khi thiền định trong hàng ngàn giờ, các nhà sư đã làm thay đổi chức năng và cấu trúc não bộ của họ.
Là một phần trong nghiên cứu liên tục của mình, tiến sĩ Davidson năm ngoái đã kết nối nhà sư người Pháp Matthieu Ricard với 256 bộ cảm biến và yêu cầu thầy thiền định, quán niệm về lòng từ bi. Những hình ảnh quét não của thầy cho thấy một mức độ bất thường của sóng gamma (hoạt động liên quan đến học tập, ý thức và bộ nhớ), “mức độ chưa từng được báo cáo trước đây trong các tài liệu khoa học thần kinh", nhà khoa học này cho biết.
Vỏ não trước bên trái cũng thấy hoạt động gia tăng, bằng chứng của một năng lực "hạnh phúc" lớn hơn.
Vào Chủ nhật, chủ đề của cuộc thảo luận giữa các nhà khoa học và học giả Phật giáo là bản chất của ý thức. Đức Dalai Lama đã hỏi các nhà khoa học ý thức nằm ở nơi nào trong bộ não.
Các câu trả lời của các nhà khoa học khác biệt nhau một cách mạnh mẽ.
Christof Koch, một nhà khoa học thần kinh thuộc trường đại học California nổi tiếng với các công trình về ý thức, cho biết chúng ta có thể suy đoán, nhưng cuối cùng chúng ta không biết nơi mà nó nằm trong bộ não, vị trí vật lý của nó. Ông nói thêm rằng tất cả các loài động vật có vú đều có ý thức nhưng thật không thể biết được vị trí của nó ở đâu (ví dụ hệ thống miễn dịch của chúng ta có thể hoạt động mà không cần có ý thức).
Matthieu Ricard, nhà sư người Pháp, là một nhà khoa học di truyền trước khi trở thành tu sĩ, quay sang phía giáo lý đạo Phật nhiều hơn so với quá khứ khoa học của mình.
"Bằng cách tự xem xét một cách trung thực, với một trải nghiệm thuần túy", người ta có thể đạt được một sự hiểu biết về ý thức, thầy nói.
Ricard sau đó đã đề cập đến đề tài luân hồi và khả năng của một số cá nhân có thể nhớ được đời quá khứ.
Arthur G. Zajonc, giáo sư vật lý danh dự tại Cao đẳng Amherst bang Massachusetts, không xem mình là một Phật tử. Tuy nhiên, ông nói thêm: "Tôi hành thiền và thông qua đó tin tưởng vào khả năng của sự luân hồi".
Những lợi ích của thiền định và thực hành quán chiếu không nên chỉ được dành cho các nhà sư, Zajonc nói. Ông giải thích rằng thiền định và quán chiếu có thể đóng góp cho giáo dục đại học ở bất kỳ trường đại học nào.
Văn Công Hưng (Theo New York Times)
____________________________________________________________________________________________
http://www.dalailama.com/news/post/912-where-science-and-religion-coexist

Where Science and Religion Coexist

January 26th 2013
Mundgod, India, January 25, 2013 (by Saskia De Rothschild, International Herald Tribune) — Religion and science have not always been easy friends, as Galileo could attest. But over the last week scientists and Buddhist scholars have been working in this small Tibetan enclave in southern India to prove that these two worlds can not only co-exist — but benefit each another.

His Holiness the Dalai Lama speaking at the Mind and Life XXVI Conference held at Drepung Monastery in Mundgod, India on January 17-22, 2013. Photo/Tenzin Choejor/OHHDL
It is the 26th edition of the Mind & Life Conference and the first held in a monastery, for thousands of Buddhist monks gathered here. His Holiness the Dalai Lama, the leader of Tibetan Buddhism, greeted the scientists last Friday and introduced the week-long dialogue about science and religion.
The examination is rooted in the personal story of the Dalai Lama. During his secluded training as a child in Tibet, he would gaze at the night sky through a telescope on the roof of the Potala Palace. He looked at the moon with such intensity he realized the shadows and asperities on its surface contradicted the Tibetan belief that it was lit from within. He took his findings to his tutors.
“When I told my tutors of my interest in science, they replied that it made sense,” said the Dalai Lama during his welcome speech to the conference. “However, although we have an interest in science, that doesn’t mean we have to devote all our energy to it. I spend the majority of my time in meditation on love, compassion and wisdom, which is the source of my interest in science.” It is this interest he is trying to spark in all Tibetan monks by adding science to their instruction. “In the Buddhist investigation of reality we traditionally employ four principles of reasoning: dependence, function, nature and evidence,” said the Dalai Lama. Not a far stretch from the way scientists look for evidence. “Both approaches seem to work in parallel,” he said. The thousands of monks of the Mundgod monasteries have been asked to follow the discussions — whose topics range from Quantum physics to neuroscience — in the Drepung Loseling Monastery’s assembly hall here. Monks who can’t fit into the hall watch the discussions on overflow screens outside on the monastery grounds.

 
Some of the many monastics attending the Mind and Life XXVI Conference at Drepung Monastery held on January 17-22, 2013. Photo/Tenzin Choejor/OHHDL
With a strong emphasis on training the mind through meditation, looking within and constant questioning, the long and arduous teaching young monks have to follow in the monasteries requires the same attention to analysis and logic as any scientific curriculum. One difference? Isolation. In Tibet, before the Chinese invasion, the monks were kept from the outside world, practicing their faith in seclusion. According to Rato Khen Rinpoche, the abbot of Rato Drepung, another Mundgod monastery, “Monastic vocation used to be cocooned by a geographic isolation.” Today, things have changed. “Maintaining that tradition is not the way to form the 21st century monk,” he explained during an interview at the monastery. Rato Khen Rinpoche, the first Westerner appointed abbot of a Tibetan monastery (his given name is Nicholas Vreeland), became a monk at thirty. Before he turned to Buddhism he studied and worked as a photographer. His worldliness did not deter him from becoming a geshe — the equivalent of a Ph.D. in Buddhism, which requires up to twenty years of study — and now an abbot. “Bringing science to Buddhist monks does not mean bending the belief system,” he insists, “they are parallel, there is no attempt to harmonize the two.” For the science conference, Rato Monastery has transformed its prayer hall into a conference hall where 40 monks are getting together to edit a Tibetan science and Buddhist philosophy compendium.
 
The Mind and Life XXVI Conference held at Drepung Monastery in Mundgod, India, on January 17-22, 2013. Photo/Tenzin Choejor/OHHDL
The monks are Tibetan scholars from all monasteries who followed a multiple-year science course and are now asked by the Dalai Lama to compile what they learned into a book for their fellow monks. “These are monks who have spent from early morning to late night memorizing ancient texts, having them explained by wise elders and debating them long into the night,” says Rato’s abbot. “They had to leave behind Tibetan beliefs in place for centuries and apply the same strict discipline they had in their Buddhist studies to modern science.” This is the strength of mind required of the modern monk, he says: a capacity for knowledge, open mindedness and debate, carried alongside the absolute belief in Buddha’s words. The book will cover, along with Buddhist philosophy, the history of Science — from Galileo’s discovery of the planets’ movements to Darwin’s theory on evolution — tackling basic physics, biology and chemistry topics. Once the editing is over, the monks will go back to their respective monasteries and become the first Tibetan monks science teachers for their fellow monks and nuns. But the curiosity goes both ways. Scientists have long been fascinated by the effect of the Buddhist practice of meditation on the brain. Richard Davidson, director of the laboratory for Affective Neuroscience at the University of Wisconsin-Madison has conducted experiments on a dozen of Tibetan Buddhist monks’ brains. His findings created a stir in brain science circles by suggesting that after meditating for thousands of hours, monks altered the functioning and structure of their brains.

 
Richard Davidson during his presentation at the Mind and Life XXVI Conference held at Drepung Monastery in Mundgod, India, on January 17-22, 2013. Photo/Tenzin Choejor/OHHDL
As part of his ongoing research, Dr. Davidson last year connected French monk Matthieu Ricard to 256 sensors and asked him to meditate on compassion. The scans of his brain showed an extraordinary level of gamma waves (activity linked to consciousness, learning and memory), “levels never reported before in the neuroscience literature”, the scientist said. The left prefrontal cortex also saw increased activity, proof of a larger capacity for “happiness.” On Sunday, the topic of discussion between the scientists and the Buddhist scholars was the nature of consciousness. The Dalai Lama asked the scientists where the basis for consciousness lies. Responses from the scientists differed strongly. Christof Koch, a University of California neuroscience best know for his work on consciousness, said we could speculate but ultimately we don’t know where it lies beyond the brain, its physical basis. He added that all mammals have consciousness but it is impossible to know where it lies (for example, our immune system can function without it). Matthieu Ricard, the French monk who was a genetics scientist before taking up the monastic life, turned towards his Buddhist teaching more than his scientific past. “By honest introspection, by following one line of inquiry which is pure experience,” one can reach an understanding of consciousness, he said. Ricard then addressed the topic of reincarnation and some individuals’ ability to remember past lives. Arthur Zajonc, a professor emeritus of physics at Harvard, doesn’t consider himself a Buddhist he said. Yet, he added, “I meditate and through that, have come to believe in the possibility of reincarnation.” The benefits of meditation and contemplative practice should not only be reserved to monks, Mr. Zajonc added. He explained that they could contribute to the education of any college undergraduate before quoting Albert Einstein: “He who can no longer pause to wonder and stand rapt in awe, is as good as dead.”


( Nguyễn Lực chuyển )

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm