Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh

Tại sao người ta lại gõ vào gỗ để lấy may?

Trong nhiều nền văn hóa, người dân duy trì một tập tục mê tín phổ biến là gõ khớp ngón tay của mình lên một mảnh gỗ để lấy may hay tránh xui xẻo. Tuy nhiên, mặc dù cụm từ “gõ lên gỗ” (knock on wood) -

touchwood-1

Nguồn:Why do people knock on wood for luck“, History, 29/8/2016

Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp

Trong nhiều nền văn hóa, người dân duy trì một tập tục mê tín phổ biến là gõ khớp ngón tay của mình lên một mảnh gỗ để lấy may hay tránh xui xẻo. Tuy nhiên, mặc dù cụm từ “gõ lên gỗ” (knock on wood) – hoặc “chạm vào gỗ” (touch wood) ở Anh – đã trở thành một phần của ngôn ngữ bản xứ kể từ ít nhất thế kỷ 19, có vẻ như rất ít người có cùng quan điểm về nguồn gốc của tập tục này.

Một giả thuyết phổ biến giải thích rằng hiện tượng này có nguồn gốc từ các nền văn hóa ngoại giáo cổ xưa như của người Celt, khi họ tin rằng các linh hồn và các vị thần cư ngụ trong cây. Gõ vào thân cây có thể giúp đánh thức các linh hồn và cầu xin sự bảo vệ của họ, nhưng nó cũng có thể là một cách để thể hiện lòng biết ơn đối với một điều may mắn bất ngờ.

Tuy nhiên, một giả thuyết khác thì cho rằng người ta gõ vào gỗ là để xua đuổi các linh hồn tà ma hoặc ngăn cản chúng lắng nghe trong khi người ta đang khoe khoang về vận may của mình, từ đó ngăn ngừa sự đảo ngược vận may. Trong khi đó, những người Kitô hữu lại thường xuyên liên hệ hành động này với gỗ trên cây thánh giá mà Chúa Jesus bị đóng đinh.

Các nhà nghiên cứu khác coi việc gõ lên gỗ là một hiện tượng có lịch sử gần đây hơn. Trong cuốn sách “The Lore of the Playground”, nhà nghiên cứu truyền thống dân gian người Anh Steve Roud đã chỉ ra nguồn gốc của hành động này từ một trò chơi của trẻ em thế kỷ 19 gọi là “Tiggy Touchwood”, một loại trò chơi đuổi bắt trong đó người chơi sẽ được miễn khỏi việc bị bắt bất cứ khi nào họ chạm vào một mảnh gỗ như là một cánh cửa hay một cái cây. “Vì trò chơi này liên quan đến việc ‘bảo vệ’, và được biết đến rộng rãi với người lớn cũng như trẻ em, gần như chắc chắn nó là nguồn gốc của hành động mê tín ngày nay của chúng ta, tức là, ‘chạm vào gỗ'”, ông lập luận. “Lập luận rằng hành động này có nguồn gốc từ việc chúng ta tin vào những linh hồn sống trên cây là hoàn toàn vô lý.”

Trong khi nguồn gốc của việc “gõ lên gỗ” có thể chưa bao giờ được biết đến một cách chắc chắn, hành động mê tín này vẫn còn phổ biến trên toàn cầu và thậm chí đã tạo ra một số biến thể tại nhiều khu vực. Người Thổ Nhĩ Kỳ thường kéo một bên thùy tai và gõ vào gỗ hai lần để đẩy lùi một lời nguyền. Trong khi đó, người Italia lại nói cụm từ “chạm vào sắt” khi muốn tránh vận đen.


Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Tại sao người ta lại gõ vào gỗ để lấy may?

Trong nhiều nền văn hóa, người dân duy trì một tập tục mê tín phổ biến là gõ khớp ngón tay của mình lên một mảnh gỗ để lấy may hay tránh xui xẻo. Tuy nhiên, mặc dù cụm từ “gõ lên gỗ” (knock on wood) -

touchwood-1

Nguồn:Why do people knock on wood for luck“, History, 29/8/2016

Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp

Trong nhiều nền văn hóa, người dân duy trì một tập tục mê tín phổ biến là gõ khớp ngón tay của mình lên một mảnh gỗ để lấy may hay tránh xui xẻo. Tuy nhiên, mặc dù cụm từ “gõ lên gỗ” (knock on wood) – hoặc “chạm vào gỗ” (touch wood) ở Anh – đã trở thành một phần của ngôn ngữ bản xứ kể từ ít nhất thế kỷ 19, có vẻ như rất ít người có cùng quan điểm về nguồn gốc của tập tục này.

Một giả thuyết phổ biến giải thích rằng hiện tượng này có nguồn gốc từ các nền văn hóa ngoại giáo cổ xưa như của người Celt, khi họ tin rằng các linh hồn và các vị thần cư ngụ trong cây. Gõ vào thân cây có thể giúp đánh thức các linh hồn và cầu xin sự bảo vệ của họ, nhưng nó cũng có thể là một cách để thể hiện lòng biết ơn đối với một điều may mắn bất ngờ.

Tuy nhiên, một giả thuyết khác thì cho rằng người ta gõ vào gỗ là để xua đuổi các linh hồn tà ma hoặc ngăn cản chúng lắng nghe trong khi người ta đang khoe khoang về vận may của mình, từ đó ngăn ngừa sự đảo ngược vận may. Trong khi đó, những người Kitô hữu lại thường xuyên liên hệ hành động này với gỗ trên cây thánh giá mà Chúa Jesus bị đóng đinh.

Các nhà nghiên cứu khác coi việc gõ lên gỗ là một hiện tượng có lịch sử gần đây hơn. Trong cuốn sách “The Lore of the Playground”, nhà nghiên cứu truyền thống dân gian người Anh Steve Roud đã chỉ ra nguồn gốc của hành động này từ một trò chơi của trẻ em thế kỷ 19 gọi là “Tiggy Touchwood”, một loại trò chơi đuổi bắt trong đó người chơi sẽ được miễn khỏi việc bị bắt bất cứ khi nào họ chạm vào một mảnh gỗ như là một cánh cửa hay một cái cây. “Vì trò chơi này liên quan đến việc ‘bảo vệ’, và được biết đến rộng rãi với người lớn cũng như trẻ em, gần như chắc chắn nó là nguồn gốc của hành động mê tín ngày nay của chúng ta, tức là, ‘chạm vào gỗ'”, ông lập luận. “Lập luận rằng hành động này có nguồn gốc từ việc chúng ta tin vào những linh hồn sống trên cây là hoàn toàn vô lý.”

Trong khi nguồn gốc của việc “gõ lên gỗ” có thể chưa bao giờ được biết đến một cách chắc chắn, hành động mê tín này vẫn còn phổ biến trên toàn cầu và thậm chí đã tạo ra một số biến thể tại nhiều khu vực. Người Thổ Nhĩ Kỳ thường kéo một bên thùy tai và gõ vào gỗ hai lần để đẩy lùi một lời nguyền. Trong khi đó, người Italia lại nói cụm từ “chạm vào sắt” khi muốn tránh vận đen.


BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm