Xe cán chó

Thực Hư Chuyện ‘Trung Quốc Vượt Mỹ’- Tác giả: Nguyễn Hải Hoành

Xét theo GDP bình quân đầu người (là chỉ tiêu phổ biến nhất đánh giá trình độ phát triển kinh tế) thì sau đây 32 năm Trung Quốc vẫn chưa đuổi kịp Mỹ;

Năm 2010 tổng sản phẩm quốc dân của Trung Quốc vượt Nhật, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai toàn cầu chỉ sau Mỹ, và tăng trưởng tiếp với tốc độ nhanh hơn Mỹ. Dư luận bắt đầu bàn về thời điểm kinh tế Trung Quốc sẽ soán ngôi số một. Theo một dự báo của phương Tây, đó là khoảng năm 2030. Nhật báo Kinh tế Trung Quốc ngày 13/12/2017 đưa ra dự đoán lạc quan hơn: trước năm 2028.

Khoảng hơn chục năm nay dư luận Trung Quốc ngày càng bàn thảo sôi nổi về vấn đề vượt Mỹ. Dường như từ sau ngày Tập Cận Bình lên cầm quyền, một số học giả và viện nghiên cứu chính sách nhà nước Trung Quốc càng hăng hái đưa ra các kết quả nghiên cứu khoa học chứng minh sức mạnh của Trung Quốc trên một số mặt đã vượt Mỹ từ rất sớm. Những công bố đó làm nức lòng dân chúng trong nước, hình thành “Thuyết Trung Quốc vượt Mỹ”. Nhân vật tiêu biểu của thuyết này là Giáo sư Hồ An Cương, một trong các học giả khoa học xã hội uy tín nhất ở Trung Quốc hiện nay.

Hồ An Cương hiện là Giám đốc Viện Nghiên cứu tình hình Trung Quốc [“Quốc tình Nghiên cứu Viện”, National Conditions Institute, NCI] thuộc Đại học Thanh Hoa Bắc Kinh – một cơ sở nghiên cứu khoa học hàng đầu Trung Quốc. Năm 2012 ông được bầu là đại biểu Đảng thành phố Bắc Kinh đi dự Đại hội 18 Đảng CSTQ. Tháng 1/2018 ông được ĐH Thanh Hoa trao danh hiệu “Giáo sư cấp cao khoa Văn”, còn gọi là GS-Viện sĩ, trong đợt bình chọn đầu tiên 18 GS cấp này.[1]

Trong bài “Những thành tựu mới của lý luận trị quốc Tập Cận Bình kể từ Đại hội 18 tới nay” công bố tháng 12/2016, Hồ An Cương viết: Năm 2010, Trung Quốc đã trở thành nước lớn nhất thế giới trong ngành chế tạo, năm 2013 là nước xuất nhập khẩu hàng hóa lớn nhất, năm 2014 là nền kinh tế lớn nhất toàn cầu…Trung Quốc đã tiến vào trung tâm vũ đài thế giới, phát huy tác dụng lãnh đạo toàn cầu.

Tháng 1/2018, GS Hồ công bố Báo cáo khoa học tổng kết đánh giá tình hình mọi mặt của Trung Quốc và so sánh với Mỹ, đưa ra nhận định:

Thực lực kinh tế, thực lực KHKT và quốc lực tổng hợp của Trung Quốc đã lần lượt vượt Mỹ vào các năm 2013, 2015 và 2012. Đến 2016, ba sức mạnh này của Trung Quốc so với Mỹ bằng 1,15 lần, 1,31 lần và 1,36 lần, đứng thứ nhất thế giới. Ngoài ra về sức mạnh quốc phòng, ảnh hưởng quốc tế và sức mạnh mềm về văn hóa, Trung Quốc cũng đang tăng tốc đuổi và vượt Mỹ.

Nhận định trên ăn nhập với trào lưu sùng bái Tập Cận Bình đang dâng cao và được dư luận quảng bá rùm beng đã nâng cao tinh thần dân tộc và tâm lý tự hào của dân chúng.

Truyền thông Mỹ cũng quan tâm tới vấn đề Trung Quốc vượt Mỹ, chủ yếu để giới thiệu sự tiến bộ của Trung Quốc mà không tranh cãi đúng sai.

Mặt khác, “kết quả nghiên cứu khoa học” của GS Hồ đã gây ra sự phản cảm ở một số học giả và quan chức, những người hiểu rõ hiện tình lạc hậu của Trung Quốc , nhất là về văn hóa và KHKT. Tiếng nói phản biện của họ tuy nhỏ bé nhưng được các mạng xã hội truyền đi rộng rãi đã thức tỉnh dân chúng. Cuối cùng lãnh đạo cấp cao cũng nhận thấy cách tuyên truyền thổi phồng thành tựu của Trung Quốc thực ra là phản tác dụng.

Tháng 11/2015, khi giải thích kế hoạch “Made in China 2025” tại hội nghị Ủy ban thường vụ Chính Hiệp, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và Thông tin Miêu Vu [Miao Wei] nói:

Trung Quốc cần 30 năm để trở thành cường quốc chế tạo. Hiện nay ngành chế tạo toàn cầu gồm 4 thê đội. Thê đội thứ nhất là Mỹ, trung tâm sáng tạo đổi mới KHKT toàn cầu; thê đội thứ hai gồm EU và Nhật, thuộc lĩnh vực chế tạo cấp cao; thê đội thứ ba thuộc lĩnh vực chế tạo cấp trung và thấp, chủ yếu là các nước mới nổi, trong đó có Trung Quốc; thê đội thứ tư là các nước xuất khẩu tài nguyên, gồm OPEC, châu Phi, Mỹ Latin. Về sức mạnh KHKT, số một là Mỹ, sau đó đến Anh, Nhật, Pháp, Đức, Phần Lan, Israel, Thụy Điển, Ý, Canada, Hà Lan, Đan Mạch, Thụy Sĩ, Australia, Na Uy, Bỉ, Nga, Singapore, Hàn Quốc. Trong Top 20 này không có Trung Quốc. Trong 5 cấp bậc về sức mạnh KHKT toàn cầu, Trung Quốc ở vào cấp 4.

Theo Báo cáo Sức cạnh tranh toàn cầu năm 2017-2018, do Diễn đàn Kinh tế Thế giới công bố, Trung Quốc xếp thứ 27 trong số 137 nước được xét; riêng về KHKT, Mỹ đứng thứ nhất, tiếp sau là Anh, Nhật; Trung Quốc thậm chí chưa lọt vào Top 20.

Một công bố cuối 2017 của công ty Chứng khoán Đông Hưng cho biết:

  • Xét theo GDP bình quân đầu người (là chỉ tiêu phổ biến nhất đánh giá trình độ phát triển kinh tế) thì sau đây 32 năm Trung Quốc vẫn chưa đuổi kịp Mỹ;
  • Năng suất lao động của Trung Quốc năm 2017 chỉ bằng chưa đến 10% của Mỹ….

Ngày 21/6/2018, Lưu Á Đông Tổng biên tập “Nhật báo Khoa học và Kỹ thuật” (của Bộ KHKTTQ) nói trong một cuộc họp:

Ai cũng biết Trung Quốc còn cách Mỹ và các nước phát triển khác một khoảng cách rất lớn về KHKT. Những thành tựu KHKT khiến chúng ta vui mừng khôn xiết, như làm được máy bay cỡ lớn…, thì người ta đã có từ nửa thế kỷ trước. Một số dự án lớn ta đang gian khổ tiến hành, như đưa người lên Mặt Trăng thì nước Mỹ từ năm 1969 đã thành công lớn… Thế mà ở ta vẫn có một số người lúc thì nói “4 Tân đại phát minh”, lúc thì nói “Đuổi và vượt [Mỹ] toàn diện”, trở thành “Nhất thế giới”… Nếu Trung Quốc cho rằng mình có thể sớm thay thế Mỹ, trở thành quốc gia dẫn đầu KHKT thế giới thì đó chỉ là sự tự lừa dối.

Phát biểu này được dư luận khen là “dám nói thật”:

Phái bênh vực Thuyết Trung Quốc vượt Mỹ cũng viện dẫn nhiều tư liệu để chứng minh họ đúng. Ví dụ họ cho rằng cách tính GDP hiện nay là chưa hợp lý, nếu tính GDP theo sức mua ngang giá thì một báo cáo của IMF năm 2014 cho biết ngay năm đó, GDP Trung Quốc đã vượt Mỹ… Trung Quốc còn nhất thế giới về nhiều mặt, ví dụ cuối 2016 có 22.340 km đường sắt cao tốc (ĐSCT) chiếm 60% tổng chiều dài ĐSCT toàn cầu; trong khi Mỹ chưa hề có ĐSCT. Trung Quốc có vệ tinh lượng tử, vệ tinh thăm dò vật chất tối, tàu ngầm Giảo Long lặn sâu nhất thế giới, dẫn đầu về nghiên cứu phản ứng nhiệt hạch kiểm soát được….

Cuộc tranh cãi nói trên lắng dần sau khi Tổng thống Trump “nâng cấp” các tranh chấp buôn bán Trung-Mỹ thành chiến tranh thương mại, bắt đầu với vụ trừng phạt Tập đoàn ZTE (Trung Hưng), gã khổng lồ công nghệ thông tin của Trung Quốc, có doanh thu 17 tỷ USD (2017).

Do ZTE vi phạm lệnh cấm bán cho Iran các sản phẩm dùng công nghệ Mỹ, ngày 7/3/2016 Mỹ ra lệnh hạn chế bán sản phẩm cho ZTE. Lệnh này có thể sẽ làm ZTE bị phá sản, vì mọi sản phẩm của họ đều dùng sản phẩm và dịch vụ của Mỹ, như chip của Qualcomm và Intel, hệ điều hành của Apple và Google. Vì thế tháng 3/2017 ZTE ký thỏa thuận hòa giải, nhận tội, chịu nộp phạt 892 triệu USD và ký quỹ 300 triệu USD, thay các cán bộ có lỗi. Phía Mỹ gửi cho ZTE bản tổng kết “5 bài học xương máu”, trong đó hai bài học đầu là không được dối trá và không được hủy chứng cứ phạm pháp.

Ngày 16/4/2018, với lý do ZTE vẫn lừa dối, bịa đặt và tái phạm thỏa thuận hòa giải, Mỹ tuyên bố cấm các công ty Mỹ giao dịch với ZTE trong 7 năm (tới 13/3/2025). Lệnh cấm này làm tê liệt hoạt động của 75.000 nhân viên ZTE và ZTE phải ngừng giao dịch cổ phiếu trên các sàn chứng khoán. 8 tuần sau, để đổi lấy sự dỡ bỏ lệnh cấm, ZTE chịu nộp phạt 1 tỷ USD, ký quỹ 400 triệu USD và chịu thuê cán bộ quản lý người Mỹ. Khi giao dịch trở lại, cổ phiếu ZTE rớt giá 39%. Ngày 7/6 Mỹ dỡ bỏ lệnh trừng phạt. ZTE ước tính vụ này bị lỗ hơn 3 tỷ USD.

Một nhà báo Trung Quốc viết “Nếu không vì lão điên Trump gây ra cuộc chiến tranh thương mại này thì có lẽ chúng ta vẫn còn say sưa với ‘Kỳ tích kinh tế 40 năm qua’ và vòng hào quang ‘Nước lớn trỗi dậy’, tới mức chưa tỉnh”.

Vì sao một đại gia công nghệ lớn nhất nhì Trung Quốc như ZTE mà chỉ một đòn đã gục ngã? Đó là vì họ phụ thuộc vào nguồn chip cấp cao của Mỹ. Chip Mỹ chiếm 60% vật liệu làm bộ xử lý trong điện thoại di động (ĐTDĐ) của ZTE. Mạch tích hợp là “lương thực” của công nghiệp điện tử, không có lương ăn thì sao sống được. Trung Quốc tiêu thụ sản phẩm bán dẫn nhiều nhất thế giới, hàng năm nhập 230 tỷ USD chip (hơn cả tiền nhập dầu mỏ). Công nghệ chip của Trung Quốc quá lạc hậu, chủ yếu chế tạo chip theo kiểu gia công và chỉ dùng cho sản phẩm cấp thấp. Mỹ, Nhật, châu Âu sản xuất nhiều chip nhất. Trung Quốc chế tạo 77% lượng ĐTDĐ toàn cầu nhưng chỉ 3% dùng chip Trung Quốc… Giờ đây người ta mới thấy cái hại của “chủ nghĩa lấy về” rất phổ biến ở Trung Quốc — chỉ sao chép công nghệ nước ngoài mà không sáng tạo đổi mới. Tập Cận Bình lập tức chỉ thị phải dồn sức đầu tư cho công nghệ chip đuổi kịp trình độ quốc tế. Một nguồn tin nói việc này cần 10 năm.

Trước khả năng thiệt hại cực lớn từ vụ ZTE, Trung Quốc lập tức đàm phán với Mỹ. Ngày 20/5, hai bên đồng ý ngừng chiến tranh thương mại và tiếp tục thương lượng. Website Hội các doanh nghiệp bán dẫn Trung Quốc viết: Tin này làm mọi người từ nhà lãnh đạo ở Trung Nam Hải cho tới người thợ trên dây chuyền sản xuất thở phào; giờ đây chúng ta có một phát hiện bất ngờ nhất: Thực lực của Trung Quốc còn kém Mỹ một khoảng cách lớn khó tưởng tượng!

Dư luận Trung Quốc dấy lên phong trào chống tuyên truyền khoa trương [anti-hype movement]. Đầu tháng 8, một nhóm cựu sinh viên tốt nghiệp ĐH Thanh Hoa gửi thư ngỏ đòi Hiệu trưởng trường này sa thải Hồ An Cương. Ngay cả Hồ Tích Tiến, Tổng biên tập “Thời báo Hoàn cầu” sặc mùi chủ nghĩa dân tộc cũng viết: “Một học giả nổi tiếng tuyên truyền rằng quốc lực tổng hợp của Trung Quốc đã vượt Mỹ. Tôi cảm thấy lo lắng sâu sắc về phán đoán ấy.” Xã luận ngày 1/8 của báo này nêu ra 8 điều Trung Quốc cần làm, trong đó điều thứ nhất là Về chiến lược phải giữ thái độ khiêm tốn và thế thủ, trong bất kỳ tình thế nào cũng không được chủ động khiêu khích Mỹ và thể hiện cho Mỹ thấy mặt mạnh của Trung Quốc.

Dân mạng Trung Quốc “moi” ra nhiều tin về sự lạc hậu của nước mình. Như Mỹ có 10 tàu sân bay hạt nhân, Trung Quốc có 2 tàu loại nhỏ chạy diesel, hỏa lực của chiếc “Liêu Ninh” chưa bằng 1/4 chiếc Kitty Hawk đóng năm 1960, nghỉ hưu 2009. Tướng Trung Quốc Trương Triệu Trung nói: Giả thử về quân sự Mỹ cứ đứng yên thì chúng ta cũng cần 24 năm mới đuổi kịp.

Trung Quốc đi sau Mỹ rất xa trong lĩnh vực tập trung nhiều KHKT đỉnh cao là thám hiểm vũ trụ. Các năm 1969-1972 Mỹ đã đưa 12 người đáp xuống Mặt Trăng rồi trở về. Tàu không người lái Chang E 5 của Trung Quốc dự kiến phóng cuối 2017 để lượm đất Mặt Trăng đem về, nhưng đến nay vẫn trục trặc chưa phóng. Tên lửa Trường Chinh 5 mạnh nhất Trung Quốc có sức chở 25 tấn, còn tên lửa Falcon Heavy của một công ty tư nhân Mỹ chở được 63,8 tấn…

Báo cáo (6/2018) của Viện Khoa học Trung Quốc nói Mỹ dẫn đầu thế giới 87 trong 143 điểm nóng nghiên cứu tuyến đầu (Trung Quốc dẫn đầu 24 điểm) và 8 trong 10 lĩnh vực khoa học lớn.

So bì về sức mạnh mềm thì Trung Quốc càng lép vế. Văn hóa lễ giáo đạo Khổng hạn chế sức sáng tạo, tính độc lập. Văn hóa doanh nghiệp Trung Quốc vẫn còn chỗ cho sự dối trá. Trung Quốc đầu tư lớn lập cả nghìn Viện và lớp học Khổng Tử khắp toàn cầu nhưng kết quả quảng bá văn hóa Trung Quốc rất hạn chế. Văn học Trung Quốc đương đại không có tác phẩm nào gây tiếng vang trên thế giới. Hán ngữ không thể nào được hoan nghênh và phổ cập toàn cầu như tiếng Anh…

Một nhà báo Trung Quốc viết: Cái đáng sợ nhất của nước Mỹ là họ có sức sáng tạo rất mạnh mẽ.

Chiến tranh thương mại Trung-Mỹ đang tiếp diễn ngày càng găng, mỗi bên đều sẽ trổ hết tài, vận dụng mọi ưu thế của mình. Chưa biết cuối cùng ai sẽ thắng, nhưng có thể nói Trung Quốc đã “thắng” ở chỗ nhận ra cách tuyên truyền phô trương quá đáng thành tựu và thế mạnh của mình chỉ có hại, chẳng có lợi. Có lẽ Tập Cận Bình nên trở lại chiến lược khôn ngoan “Giấu mình chờ thời” của Đặng Tiểu Bình, chớ nên khích lệ tâm lý tự hào dân tộc biến ra thành tự kiêu, chủ quan; nên chú trọng sáng tạo đổi mới chứ không nên mải mê theo “chủ nghĩa lấy về” — một thứ chủ nghĩa cơ hội rất tai hại.

Tóm lại, cú gục ngã của ZTE trở thành liều thuốc thử chứng tỏ “Thuyết Trung Quốc đã vượt Mỹ” thiếu căn cứ đứng vững, qua đó Trung Quốc bắt đầu thấy họ cần tỉnh táo nhận rõ các mặt mạnh yếu của mình.

————

[1] Senior professors of Liberal Arts. Nhà nước Trung Quốc chỉ lập chế độ Viện sĩ Khoa học và Kỹ thuật (KHKT), không có Viện sĩ về khoa học xã hội; GS cấp cao khoa Văn được hưởng chế độ đãi ngộ như Viện sĩ KHKT.


VS chuyen


Bàn ra tán vào (1)

bầy chệt chó ghẻ china nổ banh hán làm hán banh chành
Cái bọn dở hơi dốt nát , ngông cuồng ở cái ồ chó ghẻ <=> chun quốc<=> chun lổ chó ; chui hang chồn lùi <=> china làm giàu theo cái kiểu " bán vợ đợ con hay là đâm cha chém chú " thì thật đáng khinh bỉ . Do đâu mà có quá nhiều thảm hoạ đã xảy ra ở cái ổ chó ghẻ china đã mục nát làm cho bầu không khí ô nhiểm đến chết người , môi trường bị hủy hoại thật nghiêm trọng ; 'cái bọn chệt ngu khu đen' thì làm đổ mồ hội hột , sút mồ hội trán cũng không đủ ăn ; nợ nần thì ngập đầu đến hơn 30.000 tỉ USD ; bán tháo tài nguyên thiên nhiên sạch sẻ cho đến cạn kiệt đến nổi giờ đây phải giở trò cướp bóc trắng trợn ở CHÂU Á ..... Câu trả lời thật là đơn giản : là do chính cái đám chệt chó thổ tả đầu sỏ ở " tắc kinh (beijing) " làm giàu bất chính gây ra . Lối khoe khoang là ' xiêu cuồng ' khập khểnh chẵn có gì đáng tự hào đó chỉ làm thối thêm cái ổ chệt chó ghẻ rồi đi tới chổ sẻ tự hủy diệt hoàn toàn cái bọn => " chun hoa heo héo => chun hoa thúi <=> Hơn 1.300 triệu thằng => " chệt chó đẻ , chệt chó đói , chệt chó ghẻ , chệt chó dại , chệt chó thúi , chệt chó chết <=> man di mọi rợ , bẩn thỉu , đê hèn , xảo trá , gian manh , tiểu chệt cẫu , láu cá chó , điếm thúi , khùng điên nổ banh hán <=> bầy chệt chó hoang ngu lẫn điên . bọn chệt chó ghẻ china chúng mầy hảy nên lo đớp cứt trộn với 'tàu hủ thúi mốc meo' cho no bụng rồi chờ ngày đớp thêm bơm nguyên tử để đi xuống điạ ngục cùng một lượt cho vui. Tóm lại mấy thằng chệt chó ghẻ quái thai như đống cứt của súc vật . ONLY ONE DOG = 1.300 millions mental chinese . NO DUMB DOGS AND 1.300 millions mental chinese ALLOWED " .

----------------------------------------------------------------------------------

Comment




  • Input symbols

Thực Hư Chuyện ‘Trung Quốc Vượt Mỹ’- Tác giả: Nguyễn Hải Hoành

Xét theo GDP bình quân đầu người (là chỉ tiêu phổ biến nhất đánh giá trình độ phát triển kinh tế) thì sau đây 32 năm Trung Quốc vẫn chưa đuổi kịp Mỹ;

Năm 2010 tổng sản phẩm quốc dân của Trung Quốc vượt Nhật, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai toàn cầu chỉ sau Mỹ, và tăng trưởng tiếp với tốc độ nhanh hơn Mỹ. Dư luận bắt đầu bàn về thời điểm kinh tế Trung Quốc sẽ soán ngôi số một. Theo một dự báo của phương Tây, đó là khoảng năm 2030. Nhật báo Kinh tế Trung Quốc ngày 13/12/2017 đưa ra dự đoán lạc quan hơn: trước năm 2028.

Khoảng hơn chục năm nay dư luận Trung Quốc ngày càng bàn thảo sôi nổi về vấn đề vượt Mỹ. Dường như từ sau ngày Tập Cận Bình lên cầm quyền, một số học giả và viện nghiên cứu chính sách nhà nước Trung Quốc càng hăng hái đưa ra các kết quả nghiên cứu khoa học chứng minh sức mạnh của Trung Quốc trên một số mặt đã vượt Mỹ từ rất sớm. Những công bố đó làm nức lòng dân chúng trong nước, hình thành “Thuyết Trung Quốc vượt Mỹ”. Nhân vật tiêu biểu của thuyết này là Giáo sư Hồ An Cương, một trong các học giả khoa học xã hội uy tín nhất ở Trung Quốc hiện nay.

Hồ An Cương hiện là Giám đốc Viện Nghiên cứu tình hình Trung Quốc [“Quốc tình Nghiên cứu Viện”, National Conditions Institute, NCI] thuộc Đại học Thanh Hoa Bắc Kinh – một cơ sở nghiên cứu khoa học hàng đầu Trung Quốc. Năm 2012 ông được bầu là đại biểu Đảng thành phố Bắc Kinh đi dự Đại hội 18 Đảng CSTQ. Tháng 1/2018 ông được ĐH Thanh Hoa trao danh hiệu “Giáo sư cấp cao khoa Văn”, còn gọi là GS-Viện sĩ, trong đợt bình chọn đầu tiên 18 GS cấp này.[1]

Trong bài “Những thành tựu mới của lý luận trị quốc Tập Cận Bình kể từ Đại hội 18 tới nay” công bố tháng 12/2016, Hồ An Cương viết: Năm 2010, Trung Quốc đã trở thành nước lớn nhất thế giới trong ngành chế tạo, năm 2013 là nước xuất nhập khẩu hàng hóa lớn nhất, năm 2014 là nền kinh tế lớn nhất toàn cầu…Trung Quốc đã tiến vào trung tâm vũ đài thế giới, phát huy tác dụng lãnh đạo toàn cầu.

Tháng 1/2018, GS Hồ công bố Báo cáo khoa học tổng kết đánh giá tình hình mọi mặt của Trung Quốc và so sánh với Mỹ, đưa ra nhận định:

Thực lực kinh tế, thực lực KHKT và quốc lực tổng hợp của Trung Quốc đã lần lượt vượt Mỹ vào các năm 2013, 2015 và 2012. Đến 2016, ba sức mạnh này của Trung Quốc so với Mỹ bằng 1,15 lần, 1,31 lần và 1,36 lần, đứng thứ nhất thế giới. Ngoài ra về sức mạnh quốc phòng, ảnh hưởng quốc tế và sức mạnh mềm về văn hóa, Trung Quốc cũng đang tăng tốc đuổi và vượt Mỹ.

Nhận định trên ăn nhập với trào lưu sùng bái Tập Cận Bình đang dâng cao và được dư luận quảng bá rùm beng đã nâng cao tinh thần dân tộc và tâm lý tự hào của dân chúng.

Truyền thông Mỹ cũng quan tâm tới vấn đề Trung Quốc vượt Mỹ, chủ yếu để giới thiệu sự tiến bộ của Trung Quốc mà không tranh cãi đúng sai.

Mặt khác, “kết quả nghiên cứu khoa học” của GS Hồ đã gây ra sự phản cảm ở một số học giả và quan chức, những người hiểu rõ hiện tình lạc hậu của Trung Quốc , nhất là về văn hóa và KHKT. Tiếng nói phản biện của họ tuy nhỏ bé nhưng được các mạng xã hội truyền đi rộng rãi đã thức tỉnh dân chúng. Cuối cùng lãnh đạo cấp cao cũng nhận thấy cách tuyên truyền thổi phồng thành tựu của Trung Quốc thực ra là phản tác dụng.

Tháng 11/2015, khi giải thích kế hoạch “Made in China 2025” tại hội nghị Ủy ban thường vụ Chính Hiệp, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và Thông tin Miêu Vu [Miao Wei] nói:

Trung Quốc cần 30 năm để trở thành cường quốc chế tạo. Hiện nay ngành chế tạo toàn cầu gồm 4 thê đội. Thê đội thứ nhất là Mỹ, trung tâm sáng tạo đổi mới KHKT toàn cầu; thê đội thứ hai gồm EU và Nhật, thuộc lĩnh vực chế tạo cấp cao; thê đội thứ ba thuộc lĩnh vực chế tạo cấp trung và thấp, chủ yếu là các nước mới nổi, trong đó có Trung Quốc; thê đội thứ tư là các nước xuất khẩu tài nguyên, gồm OPEC, châu Phi, Mỹ Latin. Về sức mạnh KHKT, số một là Mỹ, sau đó đến Anh, Nhật, Pháp, Đức, Phần Lan, Israel, Thụy Điển, Ý, Canada, Hà Lan, Đan Mạch, Thụy Sĩ, Australia, Na Uy, Bỉ, Nga, Singapore, Hàn Quốc. Trong Top 20 này không có Trung Quốc. Trong 5 cấp bậc về sức mạnh KHKT toàn cầu, Trung Quốc ở vào cấp 4.

Theo Báo cáo Sức cạnh tranh toàn cầu năm 2017-2018, do Diễn đàn Kinh tế Thế giới công bố, Trung Quốc xếp thứ 27 trong số 137 nước được xét; riêng về KHKT, Mỹ đứng thứ nhất, tiếp sau là Anh, Nhật; Trung Quốc thậm chí chưa lọt vào Top 20.

Một công bố cuối 2017 của công ty Chứng khoán Đông Hưng cho biết:

  • Xét theo GDP bình quân đầu người (là chỉ tiêu phổ biến nhất đánh giá trình độ phát triển kinh tế) thì sau đây 32 năm Trung Quốc vẫn chưa đuổi kịp Mỹ;
  • Năng suất lao động của Trung Quốc năm 2017 chỉ bằng chưa đến 10% của Mỹ….

Ngày 21/6/2018, Lưu Á Đông Tổng biên tập “Nhật báo Khoa học và Kỹ thuật” (của Bộ KHKTTQ) nói trong một cuộc họp:

Ai cũng biết Trung Quốc còn cách Mỹ và các nước phát triển khác một khoảng cách rất lớn về KHKT. Những thành tựu KHKT khiến chúng ta vui mừng khôn xiết, như làm được máy bay cỡ lớn…, thì người ta đã có từ nửa thế kỷ trước. Một số dự án lớn ta đang gian khổ tiến hành, như đưa người lên Mặt Trăng thì nước Mỹ từ năm 1969 đã thành công lớn… Thế mà ở ta vẫn có một số người lúc thì nói “4 Tân đại phát minh”, lúc thì nói “Đuổi và vượt [Mỹ] toàn diện”, trở thành “Nhất thế giới”… Nếu Trung Quốc cho rằng mình có thể sớm thay thế Mỹ, trở thành quốc gia dẫn đầu KHKT thế giới thì đó chỉ là sự tự lừa dối.

Phát biểu này được dư luận khen là “dám nói thật”:

Phái bênh vực Thuyết Trung Quốc vượt Mỹ cũng viện dẫn nhiều tư liệu để chứng minh họ đúng. Ví dụ họ cho rằng cách tính GDP hiện nay là chưa hợp lý, nếu tính GDP theo sức mua ngang giá thì một báo cáo của IMF năm 2014 cho biết ngay năm đó, GDP Trung Quốc đã vượt Mỹ… Trung Quốc còn nhất thế giới về nhiều mặt, ví dụ cuối 2016 có 22.340 km đường sắt cao tốc (ĐSCT) chiếm 60% tổng chiều dài ĐSCT toàn cầu; trong khi Mỹ chưa hề có ĐSCT. Trung Quốc có vệ tinh lượng tử, vệ tinh thăm dò vật chất tối, tàu ngầm Giảo Long lặn sâu nhất thế giới, dẫn đầu về nghiên cứu phản ứng nhiệt hạch kiểm soát được….

Cuộc tranh cãi nói trên lắng dần sau khi Tổng thống Trump “nâng cấp” các tranh chấp buôn bán Trung-Mỹ thành chiến tranh thương mại, bắt đầu với vụ trừng phạt Tập đoàn ZTE (Trung Hưng), gã khổng lồ công nghệ thông tin của Trung Quốc, có doanh thu 17 tỷ USD (2017).

Do ZTE vi phạm lệnh cấm bán cho Iran các sản phẩm dùng công nghệ Mỹ, ngày 7/3/2016 Mỹ ra lệnh hạn chế bán sản phẩm cho ZTE. Lệnh này có thể sẽ làm ZTE bị phá sản, vì mọi sản phẩm của họ đều dùng sản phẩm và dịch vụ của Mỹ, như chip của Qualcomm và Intel, hệ điều hành của Apple và Google. Vì thế tháng 3/2017 ZTE ký thỏa thuận hòa giải, nhận tội, chịu nộp phạt 892 triệu USD và ký quỹ 300 triệu USD, thay các cán bộ có lỗi. Phía Mỹ gửi cho ZTE bản tổng kết “5 bài học xương máu”, trong đó hai bài học đầu là không được dối trá và không được hủy chứng cứ phạm pháp.

Ngày 16/4/2018, với lý do ZTE vẫn lừa dối, bịa đặt và tái phạm thỏa thuận hòa giải, Mỹ tuyên bố cấm các công ty Mỹ giao dịch với ZTE trong 7 năm (tới 13/3/2025). Lệnh cấm này làm tê liệt hoạt động của 75.000 nhân viên ZTE và ZTE phải ngừng giao dịch cổ phiếu trên các sàn chứng khoán. 8 tuần sau, để đổi lấy sự dỡ bỏ lệnh cấm, ZTE chịu nộp phạt 1 tỷ USD, ký quỹ 400 triệu USD và chịu thuê cán bộ quản lý người Mỹ. Khi giao dịch trở lại, cổ phiếu ZTE rớt giá 39%. Ngày 7/6 Mỹ dỡ bỏ lệnh trừng phạt. ZTE ước tính vụ này bị lỗ hơn 3 tỷ USD.

Một nhà báo Trung Quốc viết “Nếu không vì lão điên Trump gây ra cuộc chiến tranh thương mại này thì có lẽ chúng ta vẫn còn say sưa với ‘Kỳ tích kinh tế 40 năm qua’ và vòng hào quang ‘Nước lớn trỗi dậy’, tới mức chưa tỉnh”.

Vì sao một đại gia công nghệ lớn nhất nhì Trung Quốc như ZTE mà chỉ một đòn đã gục ngã? Đó là vì họ phụ thuộc vào nguồn chip cấp cao của Mỹ. Chip Mỹ chiếm 60% vật liệu làm bộ xử lý trong điện thoại di động (ĐTDĐ) của ZTE. Mạch tích hợp là “lương thực” của công nghiệp điện tử, không có lương ăn thì sao sống được. Trung Quốc tiêu thụ sản phẩm bán dẫn nhiều nhất thế giới, hàng năm nhập 230 tỷ USD chip (hơn cả tiền nhập dầu mỏ). Công nghệ chip của Trung Quốc quá lạc hậu, chủ yếu chế tạo chip theo kiểu gia công và chỉ dùng cho sản phẩm cấp thấp. Mỹ, Nhật, châu Âu sản xuất nhiều chip nhất. Trung Quốc chế tạo 77% lượng ĐTDĐ toàn cầu nhưng chỉ 3% dùng chip Trung Quốc… Giờ đây người ta mới thấy cái hại của “chủ nghĩa lấy về” rất phổ biến ở Trung Quốc — chỉ sao chép công nghệ nước ngoài mà không sáng tạo đổi mới. Tập Cận Bình lập tức chỉ thị phải dồn sức đầu tư cho công nghệ chip đuổi kịp trình độ quốc tế. Một nguồn tin nói việc này cần 10 năm.

Trước khả năng thiệt hại cực lớn từ vụ ZTE, Trung Quốc lập tức đàm phán với Mỹ. Ngày 20/5, hai bên đồng ý ngừng chiến tranh thương mại và tiếp tục thương lượng. Website Hội các doanh nghiệp bán dẫn Trung Quốc viết: Tin này làm mọi người từ nhà lãnh đạo ở Trung Nam Hải cho tới người thợ trên dây chuyền sản xuất thở phào; giờ đây chúng ta có một phát hiện bất ngờ nhất: Thực lực của Trung Quốc còn kém Mỹ một khoảng cách lớn khó tưởng tượng!

Dư luận Trung Quốc dấy lên phong trào chống tuyên truyền khoa trương [anti-hype movement]. Đầu tháng 8, một nhóm cựu sinh viên tốt nghiệp ĐH Thanh Hoa gửi thư ngỏ đòi Hiệu trưởng trường này sa thải Hồ An Cương. Ngay cả Hồ Tích Tiến, Tổng biên tập “Thời báo Hoàn cầu” sặc mùi chủ nghĩa dân tộc cũng viết: “Một học giả nổi tiếng tuyên truyền rằng quốc lực tổng hợp của Trung Quốc đã vượt Mỹ. Tôi cảm thấy lo lắng sâu sắc về phán đoán ấy.” Xã luận ngày 1/8 của báo này nêu ra 8 điều Trung Quốc cần làm, trong đó điều thứ nhất là Về chiến lược phải giữ thái độ khiêm tốn và thế thủ, trong bất kỳ tình thế nào cũng không được chủ động khiêu khích Mỹ và thể hiện cho Mỹ thấy mặt mạnh của Trung Quốc.

Dân mạng Trung Quốc “moi” ra nhiều tin về sự lạc hậu của nước mình. Như Mỹ có 10 tàu sân bay hạt nhân, Trung Quốc có 2 tàu loại nhỏ chạy diesel, hỏa lực của chiếc “Liêu Ninh” chưa bằng 1/4 chiếc Kitty Hawk đóng năm 1960, nghỉ hưu 2009. Tướng Trung Quốc Trương Triệu Trung nói: Giả thử về quân sự Mỹ cứ đứng yên thì chúng ta cũng cần 24 năm mới đuổi kịp.

Trung Quốc đi sau Mỹ rất xa trong lĩnh vực tập trung nhiều KHKT đỉnh cao là thám hiểm vũ trụ. Các năm 1969-1972 Mỹ đã đưa 12 người đáp xuống Mặt Trăng rồi trở về. Tàu không người lái Chang E 5 của Trung Quốc dự kiến phóng cuối 2017 để lượm đất Mặt Trăng đem về, nhưng đến nay vẫn trục trặc chưa phóng. Tên lửa Trường Chinh 5 mạnh nhất Trung Quốc có sức chở 25 tấn, còn tên lửa Falcon Heavy của một công ty tư nhân Mỹ chở được 63,8 tấn…

Báo cáo (6/2018) của Viện Khoa học Trung Quốc nói Mỹ dẫn đầu thế giới 87 trong 143 điểm nóng nghiên cứu tuyến đầu (Trung Quốc dẫn đầu 24 điểm) và 8 trong 10 lĩnh vực khoa học lớn.

So bì về sức mạnh mềm thì Trung Quốc càng lép vế. Văn hóa lễ giáo đạo Khổng hạn chế sức sáng tạo, tính độc lập. Văn hóa doanh nghiệp Trung Quốc vẫn còn chỗ cho sự dối trá. Trung Quốc đầu tư lớn lập cả nghìn Viện và lớp học Khổng Tử khắp toàn cầu nhưng kết quả quảng bá văn hóa Trung Quốc rất hạn chế. Văn học Trung Quốc đương đại không có tác phẩm nào gây tiếng vang trên thế giới. Hán ngữ không thể nào được hoan nghênh và phổ cập toàn cầu như tiếng Anh…

Một nhà báo Trung Quốc viết: Cái đáng sợ nhất của nước Mỹ là họ có sức sáng tạo rất mạnh mẽ.

Chiến tranh thương mại Trung-Mỹ đang tiếp diễn ngày càng găng, mỗi bên đều sẽ trổ hết tài, vận dụng mọi ưu thế của mình. Chưa biết cuối cùng ai sẽ thắng, nhưng có thể nói Trung Quốc đã “thắng” ở chỗ nhận ra cách tuyên truyền phô trương quá đáng thành tựu và thế mạnh của mình chỉ có hại, chẳng có lợi. Có lẽ Tập Cận Bình nên trở lại chiến lược khôn ngoan “Giấu mình chờ thời” của Đặng Tiểu Bình, chớ nên khích lệ tâm lý tự hào dân tộc biến ra thành tự kiêu, chủ quan; nên chú trọng sáng tạo đổi mới chứ không nên mải mê theo “chủ nghĩa lấy về” — một thứ chủ nghĩa cơ hội rất tai hại.

Tóm lại, cú gục ngã của ZTE trở thành liều thuốc thử chứng tỏ “Thuyết Trung Quốc đã vượt Mỹ” thiếu căn cứ đứng vững, qua đó Trung Quốc bắt đầu thấy họ cần tỉnh táo nhận rõ các mặt mạnh yếu của mình.

————

[1] Senior professors of Liberal Arts. Nhà nước Trung Quốc chỉ lập chế độ Viện sĩ Khoa học và Kỹ thuật (KHKT), không có Viện sĩ về khoa học xã hội; GS cấp cao khoa Văn được hưởng chế độ đãi ngộ như Viện sĩ KHKT.


VS chuyen


BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm