(NHK) – Tàu sân bay Sơn Đông của Trung Quốc vào Biển Đông, Nhật Bản theo dõi sát. Theo
bộ Quốc Phòng Nhật, hôm qua, 06/11/2023, Lực lượng phòng vệ Nhật Bản
ghi nhận 6 tàu chiến Trung Quốc, trong đó có tàu sân bay Sơn Đông, di
chuyển từ Tây Thái Bình Dương, đi qua eo biển Ba Sĩ (Bashi), giữa Đài
Loan và Philippines, hướng về Biển Đông. Chính quyền Nhật cho biết theo
dõi sát lộ trình của các tàu Trung Quốc.
(AFP) – Xung đột Gaza: Indonesia phủ nhận cáo buộc tài trợ cho một bệnh viện nằm trên hệ thống đường hầm của Hamas. Hôm nay, 07/11/2023, Indonesia bác bỏ cáo buộc của phía Israel về việc Jakarta "đồng lõa với khủng bố".
Theo chính quyền Jakarta, bệnh viện Indonesia tại Gaza là một cơ sở
được xây dựng nhờ đóng góp của người dân Indonesia hoàn toàn vì các mục
tiêu nhân đạo. Hôm qua, phát ngôn viên Quân đội Indonesia cũng cáo buộc
Hamas xây dựng bệnh viện này trên một hệ thống đường hầm và bố trí một
trận địa pháo không xa bệnh viện.
(AFP) – Tổng thống Iran đi Ả Rập Xê Út bàn về xung đột Israel-Hamas. Theo
một giới chức Iran hôm qua, 06/11/2023, tổng thống Ebrahim Raïssi sẽ dự
một thượng đỉnh về xung đột Israel-Hamas vào Chủ Nhật tới tại Ryad, thủ
đô Ả Rập Xê Út. Đây là lần đầu tiên tổng thống Iran tới Ả Rập Xê Út kể
từ khi hai nước nối lại bang giao tháng 3/2023, sau 7 năm cắt đứt quan
hệ ngoại giao. Cả Iran và Ả Rập Xê Út đều không công nhận Israel.
(AFP) – Nổ lựu đạn khiến một sĩ quan quân đội Ukraina thiệt mạng.
Bộ trưởng Nội Vụ Ukraina Igor Klymenko cho biết trên mạng Telegram rằng
cố vấn thân cận của tổng tư lệnh quân đội Valery Zaluzhny, thiếu tá
Gennady Chastykov, đã thiệt mạng vào hôm qua, 06/11/2023 ,sau khi nhận
món quà sinh nhật từ các đồng nghiệp. Cụ thể, ông Chastykov được tặng
những quả lựu đạn, con trai ông cầm và bắt đầu vặn chốt. Người lính đã
vội giật lấy quả lựu đạn từ tay con trai, khiến cho lựu đạn bị rút chốt
và gây ra vụ nổ chết người.
Quân kháng chiến Myanmar chiếm một thị trấn từ tay quân đội nắm quyền
Reuters
3–4 minutes
Các
chiến binh đối lập đã chiếm được một thị trấn ở miền trung Myanmar vốn
là trung tâm hành chính của một quận sau khi đánh bại quân đội nắm
quyền, chính phủ đối lập và truyền thông địa phương cho biết hôm 7/11.
Chính
phủ Thống nhất Quốc gia (NUG) của Myanmar ca ngợi đây là chiến thắng
quan trọng, mặc dù một phân tích gia cảnh báo quân kháng chiến có thể sẽ
rất khó khăn để nắm quyền kiểm soát thị trấn Kawlin với dân số khoảng
25.000 người.
Quân đội Myanmar đang đối phó với bạo lực gia
tăng sau khi các lực lượng chống đối, bao gồm đội quân của các nhóm dân
tộc thiểu số, đã mở các cuộc tấn công trong hai năm sau khi các tướng
lĩnh lật đổ chính phủ dân cử trong một cuộc đảo chính hồi năm 2021.
Quân
đối lập đã tấn công binh lính của chính quyền quân sự ở Kawlin hồi tuần
trước, trước khi áp đảo họ vào ngày 6/11 và chiếm lấy thị trấn, NUG cho
biết.
Bộ Quốc phòng NUG đăng một video trên mạng xã hội cho thấy
binh lính giương cờ của các nhóm quân kháng chiến có liên hệ với chính
phủ đối lập.
“Một thị trấn cấp huyện hiện đang nằm dưới sự kiểm
soát của chúng tôi,” Thủ tướng NUG Mahn Winn Khaing Thann viết trên X.
“Thật là một chiến thắng đột phá!”
Phát ngôn nhân của chính quyền quân sự Myanmar không phản hồi các cuộc gọi từ Reuters.
Thị
trấn này đã thất thủ sau khi một nhóm nhỏ binh lính của chính quyền
quân đội đã đầu hàng sau các cuộc giao tranh ác liệt, cơ quan truyền
thông địa phương Myanmar Now dẫn lời một người lính của quân đối lập cho
biết.
Tuy nhiên, Richard Horsey, cố vấn cấp cao về Myanmar tại tổ
chức phi lợi nhuận International Crisis Group cho biết quân kháng chiến
có thể gặp khó khăn để giữ lấy Kawlin.
“Không khó để tràn vào và giành lấy một thị trấn miền núi. Nhưng khó lòng giữ được nó,” nhà phân tích này nói với Reuters.
Một
cư dân Kawlin 28 tuổi từ chối nêu tên vì lo ngại an ninh cho biết họ đã
rời thị trấn hồi cuối tuần qua sau khi giao tranh ác liệt nổ ra giữa
quân nổi dậy và quân đội của chính quyền quân sự được không quân yểm
trợ.
“Nhà hàng xóm của chúng tôi đã bị trúng đạn. Không thể nào ở
lại an toàn,” người dân này nói. “Do đó hầu như mọi người đều rời đi.”
Quân
đội kháng chiến đã tiếp quản đồn cảnh sát Kawlin, trụ sở hành chính,
ngân hàng và các cơ sở quan trọng khác của quận, NUG cho biết.
Chính
phủ NUG, bao gồm tàn dư của chính quyền của bà Aung San Suu Kyi, nhà
lãnh đạo bị lật đổ, và những người khác, đã giao tiếp với các nước dân
chủ, bao gồm Mỹ, để tranh thủ sự ủng hộ cho cuộc chiến chống lại quân
đội Myanmar hùng mạnh.
Trong một cuộc tấn công riêng rẽ, NUG cho
biết quân của họ và các đồng minh đã chiếm một thị trấn khác ở Sagaing
giáp biên giới Ấn Độ, nơi có thị trấn Kawlin.
G7 vẫn một lòng ủng hộ Ukraine bất chấp chiến sự ở Trung Đông
Reuters
3–4 minutes
Sự
ủng hộ của G7 dành cho Ukraine trong cuộc chiến với Nga sẽ không bị ảnh
hưởng bởi cuộc xung đột Trung Đông ngày càng quyết liệt, Nhật Bản hôm
7/11 tuyên bố trong lúc các ngoại trưởng của khối chuẩn bị thảo luận
trực tuyến với Kyiv trong một hội nghị ở Tokyo.
Nhóm 7 nước công
nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) gồm Anh, Canada, Pháp, Đức,
Italy, Nhật Bản và Mỹ - cũng như Liên minh châu Âu (EU) –nhóm họp tại
Tokyo từ ngày 7 đến ngày 8/11 để thảo luận về các chủ đề bao gồm cuộc
chiến của Nga ở Ukraine và khủng hoảng Israel-Gaza.
“Cam
kết của chúng tôi về việc tiếp tục các biện pháp trừng phạt nghiêm ngặt
đối với Nga và sự ủng hộ mạnh mẽ đối với Ukraine không hề dao động chút
nào, ngay cả khi tình hình ở Trung Đông ngày càng căng thẳng,” Ngoại
trưởng Nhật Yoko Kamikawa phát biểu trong cuộc họp báo.
Tại cuộc
gặp với Ngoại trưởng Kamikawa vào cuối ngày 7/11, Ngoại trưởng Mỹ Antony
Blinken đã nhấn mạnh ‘sự hỗ trợ lâu dài’ của khối đối với Ukraine là
một nội dung quan trọng trong nghị trình của hội nghị, nhưng cũng cho
biết lúc này là thời điểm quan trọng để đoàn kết trong cuộc chiến
Israel-Hamas.
Các ngoại trưởng G7 dự kiến sẽ có cuộc họp trực tuyến với Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba vào ngày 8/11.
Các
nước G7 nhận ra rằng Nga đang muốn chiến tranh lâu dài ở Ukraine và
điều này đòi hỏi hỗ trợ quân sự và kinh tế lâu dài cho Kyiv, một quan
chức cấp cao của Mỹ cho biết sau khi các ngoại trưởng của khối gặp nhau
hồi tháng 9.
Khối này đã đi đầu trong việc áp đặt các lệnh trừng
phạt lên Nga kể từ khi Moscow xua quân xâm lược Ukraine vào tháng 2 năm
2022, và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy đã bất ngờ xuất hiện tại
hội nghị thượng đỉnh G7 ở Hiroshima hồi tháng 5.
Trong động thái mới nhất nhằm vào nền kinh tế Nga, G7 đang cân nhắc các đề xuất áp đặt trừng phạt nhằm vào kim cương Nga.
Nhật
hôm 7/11 cũng nói rằng họ sẽ không tránh khỏi bị tác động bởi lệnh
trừng phạt của Mỹ nhằm vào dự án khí hóa lỏng Artic 2 ở Nga mà trong đó
các công ty Nhật Mitsui và JOGMEC nắm giữ tổng cộng 10% cổ phần.
Tìm
kiếm tiếng nói chung trên vấn đề Ukraine dường như đã được chứng tỏ là
dễ hơn đối với G7 so với cuộc khủng hoảng leo thang giữa Israel và Hamas
vốn đã cướp đi sinh mạng của hàng ngàn người và có nguy cơ lan rộng
thành xung đột khu vực.
Kể từ khi cuộc chiến này nổ ra, G7 chỉ đưa
ra một tuyên bố chung chỉ có vài câu. Các thành viên khác trong khối đã
đưa ra tuyên bố riêng rẽ.
Tại Tokyo, G7 có kế hoạch thể
hiện sự cần thiết phải tạm dừng giao tranh và cho phép tiếp cận nhân đạo
vào dải Gaza, vốn đã bị Israel bắn phá để trả đũa cuộc tấn công của
Hamas vào miền nam Israel hôm 7/10 khiến 1.400 người thiệt mạng, bà
Kamikawa nói.
Nhật Bản, nước chủ tịch luân phiên của G7 đã có cách
tiếp cận thận trọng đối với cuộc khủng hoảng này, chống lại áp lực phải
đứng về phía lập trường ủng hộ Israel của đồng minh thân cận nhất của
họ là Mỹ, các quan chức và nhà phân tích cho biết.
Nhưng tại
cuộc gặp với ông Blinken, Ngoại trưởng Kamikawa cho biết có ‘sự đoàn kết
vững chắc’ giữa các nước trong khối về vấn đề này.
Sự chia rẽ của
G7 cũng thể hiện ở Liên Hợp Quốc, với Pháp bỏ phiếu ủng hộ nghị quyết
kêu gọi ngừng bắn nhân đạo vào ngày 26/10, trong khi Mỹ phản đối, còn
các nước còn lại trong khối bỏ phiếu trắng.
**************
EC đề xuất 5 nguyên tắc giải quyết xung đột Israel-Hamas
“Đã đến lúc phải cần nỗ lực của quốc tế
để đạt được hòa bình trong khu vực Trung Đông. Các đề xuất nghe có vẻ
quá tham vọng, nhưng không thể không cố gắng tìm ra giải pháp lâu dài
dựa trên sự tồn tại của hai quốc gia cạnh nhau trong hòa bình và an
ninh”, hãng tin TASS dẫn lời bà Leyen nói tại cuộc họp với các Đại sứ
Liên minh châu Âu (EU) tại Brussels, Bỉ hôm 6/11.
Các nguyên tắc,
được gắn với triển vọng giải pháp hai nhà nước, bao gồm việc chấm dứt sự
kiểm soát của Hamas đối với vùng lãnh thổ rộng hơn 2,4 triệu dân này và
dỡ bỏ lệnh phong tỏa nghiêm ngặt do Israel và Ai Cập áp đặt kể từ năm
2007.
Năm nguyên tắc đối với Dải Gaza do Chủ tịch Leyen đề xuất
bao gồm: “Không có nơi trú ẩn an toàn cho những tay súng cực đoan; Không
có chính phủ do Hamas lãnh đạo; Không có sự hiện diện an ninh lâu dài
của Israel; Không có sự ép buộc trục xuất đối với người Palestine; Không
có sự phong tỏa kéo dài”.
Tính đến 6/11, Cơ quan y tế ở Dải Gaza
cho biết, có ít nhất 9.770 người đã thiệt mạng ở Gaza trong một tháng
qua, bao gồm khoảng 4.000 trẻ em. Ngoài ra, các số liệu cho thấy cuộc
xung đột Israel-Hamas cũng khiến không dưới 100 nhân viên Liên Hiệp Quốc
và nhà báo mất mạng.
*************
Thủ tướng Israel nêu điều kiện chấm dứt chiến sự với Hamas
Thủ
tướng Israel Benjamin Netanyahu tuyên bố sẽ tiếp tục chiến dịch quân sự
đến khi Tel Aviv khôi phục sự kiểm soát an ninh không thời hạn với Dải
Gaza.
Ngày 6-11 (giờ địa phương), Thủ tướng Israel
Benjamin Netanyahu tuyên bố sẽ tiếp tục chiến dịch quân sự tại Dải Gaza
cho đến khi Tel Aviv khôi phục kiểm soát "an ninh tổng thể" tại đây.
"Israel
sẽ chịu trách nhiệm vô thời hạn về an ninh tổng thể ở Dải Gaza. Khi
chúng tôi không chịu trách nhiệm như thế, thứ chúng tôi nhận là cuộc tấn
công của Hamas ở mức độ chúng tôi không thể tưởng tượng", thủ tướng
Israel phát biểu trên kênh truyền hình ABC News.
Theo Hãng tin
AFP, tuyên bố trên của ông Netanyahu được đưa ra trong bối cảnh cuộc
xung đột Israel - Hamas kéo dài tròn một tháng, dẫn đến cái chết của
hơn 10.000 người Palestine ở Dải Gaza và khiến 1,5 triệu người phải từ
bỏ nhà cửa.
Sau một tháng, các cuộc không kích của Israel vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.
Theo
cơ quan y tế của Dải Gaza, cuộc không kích rạng sáng 5-11 của Israel đã
cướp đi sinh mạng của 292 người Palestine, đánh trúng hai bệnh viện nhi
và bệnh viện tâm thần duy nhất ở vùng đất này.
"Đó là những cuộc
thảm sát! Họ phá hủy ba ngôi nhà với người dân ở trong, gồm phụ nữ và
trẻ em", ông Mahmud Meshmesh, người dân Gaza, chia sẻ với Hãng tin AFP.
Ông Meshmesh cho biết ông cùng người dân xung quanh đã kéo được hơn 40 thi thể khỏi đống đổ nát.
Suốt
một tháng qua, cộng đồng quốc tế và các tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc đã
liên tục yêu cầu một cuộc ngừng bắn nhân đạo tại Dải Gaza. Tuy nhiên,
Tel Aviv đã từ chối thực hiện điều này.
Ông Netanyahu cho biết: "Sẽ không có một cuộc ngừng bắn nói chung ở Gaza nếu các con tin không được thả".
Thủ
tướng Israel cho biết thêm: "Chúng tôi đã tiến hành các cuộc tạm ngừng
bắn chiến thuật ngắn, với một tiếng ở địa điểm này, một tiếng khác ở địa
điểm kia. Tôi cho rằng chúng tôi sẽ kiểm tra tình hình để đảm bảo hàng
hóa nhân đạo tiến vào Dải Gaza và các con tin của chúng tôi rời khỏi".
***********
Lý do Mỹ công khai vị trí tàu ngầm mạnh nhất thế giới ở Trung Đông
GIA MINH
Quân
đội Mỹ hôm 5-11 thông báo triển khai tàu ngầm lớp Ohio, tàu ngầm hạt
nhân mạnh nhất thế giới, đi tuần tra các vùng biển xung quanh Trung
Đông.
Theo
Đài NBC News, Mỹ cũng từng tiết lộ tương tự vị trí một tàu ngầm chạy
bằng năng lượng hạt nhân khi nó đang tuần tra vịnh Ba Tư vào tháng
10-2022.
Việc Mỹ chủ động công khai vị trí tàu ngầm được cho là muốn gửi thông điệp tới các đối thủ của Mỹ ở khu vực, trong đó có Iran.
Tong
Zhao, nghiên cứu viên chính tại Tổ chức Vì hòa bình quốc tế Carnegie,
bình luận với trang tin McClatchy News: “Các tàu ngầm thường dựa vào
hoạt động bí mật để duy trì khả năng sống sót và hiệu quả quân sự.
Mỹ thường không công khai vị trí các tàu ngầm của mình, ngoại trừ việc gửi tín hiệu răn đe tới các đối thủ tiềm năng”.
Ông
Zhao còn là tác giả cuốn sách về chiến tranh tàu ngầm. Ông cho rằng
thông báo của quân đội Mỹ về việc tàu ngầm lớp Ohio đến Trung Đông là
điều bất thường.
Theo ông Zhao, vai trò của Mỹ trong khu vực chủ
yếu là tăng cường sự hiện diện của Washington và phô diễn các vũ khí có
khả năng tấn công chính xác.
Điều này sẽ giúp ngăn chặn các nước trong khu vực lợi dụng tình hình bất ổn và thực hiện các cuộc tấn công chống lại lực lượng Israel hoặc Mỹ trong khu vực.
Thông tin trên trang tin Miami Herald cho
biết tàu ngầm lớp Ohio đi vào biển Địa Trung Hải, khu vực Trung Đông
cùng hai tàu sân bay. Việc Mỹ triển khai tàu ngầm cùng tàu sân bay diễn
ra sau khi xung đột Israel-Hamas bùng nổ vào ngày 7-10 vừa qua và các
căn cứ quân sự của Mỹ ở Iraq và Syria bị tấn công.
Thông cáo báo
chí của hải quân Mỹ cho biết các tàu ngầm của nước này được thiết kế đặc
biệt để thực hiện các cuộc tuần tra dài hạn nhằm ngăn chặn hành động
quân sự của đối thủ.
Tàu ngầm lớp Ohio có thể mang theo hơn 154 tên lửa hành trình Tomahawk, trong đó có chứa đầu đạn nặng 453kg và mỗi tên lửa có thể di chuyển tới 1.600km.
Nhà
sản xuất General Dynamics Electric Boat cho biết tàu ngầm lớp Ohio, dài
hơn 170m, “chắc chắn là tàu chiến mạnh nhất thế giới từng được hạ
thủy”.
Khi tuần tra trên biển, tàu ngầm lớp Ohio mang theo tên lửa
tầm xa và ngư lôi chống tàu ngầm. Chúng được vận hành bằng lò phản ứng
hạt nhân và có thể đạt độ sâu hơn 240m. Trên tàu có khoảng 150 thủy thủ.
Theo
Bộ Quốc phòng Mỹ, các tàu ngầm là thành phần cốt lõi trong bộ ba hạt
nhân của Mỹ, một cơ chế quân sự gồm ba mũi nhọn để triển khai vũ khí hạt
nhân từ đất liền, trên không và trên biển.
(NHK) – Tàu sân bay Sơn Đông của Trung Quốc vào Biển Đông, Nhật Bản theo dõi sát. Theo
bộ Quốc Phòng Nhật, hôm qua, 06/11/2023, Lực lượng phòng vệ Nhật Bản
ghi nhận 6 tàu chiến Trung Quốc, trong đó có tàu sân bay Sơn Đông, di
chuyển từ Tây Thái Bình Dương, đi qua eo biển Ba Sĩ (Bashi), giữa Đài
Loan và Philippines, hướng về Biển Đông. Chính quyền Nhật cho biết theo
dõi sát lộ trình của các tàu Trung Quốc.
(AFP) – Xung đột Gaza: Indonesia phủ nhận cáo buộc tài trợ cho một bệnh viện nằm trên hệ thống đường hầm của Hamas. Hôm nay, 07/11/2023, Indonesia bác bỏ cáo buộc của phía Israel về việc Jakarta "đồng lõa với khủng bố".
Theo chính quyền Jakarta, bệnh viện Indonesia tại Gaza là một cơ sở
được xây dựng nhờ đóng góp của người dân Indonesia hoàn toàn vì các mục
tiêu nhân đạo. Hôm qua, phát ngôn viên Quân đội Indonesia cũng cáo buộc
Hamas xây dựng bệnh viện này trên một hệ thống đường hầm và bố trí một
trận địa pháo không xa bệnh viện.
(AFP) – Tổng thống Iran đi Ả Rập Xê Út bàn về xung đột Israel-Hamas. Theo
một giới chức Iran hôm qua, 06/11/2023, tổng thống Ebrahim Raïssi sẽ dự
một thượng đỉnh về xung đột Israel-Hamas vào Chủ Nhật tới tại Ryad, thủ
đô Ả Rập Xê Út. Đây là lần đầu tiên tổng thống Iran tới Ả Rập Xê Út kể
từ khi hai nước nối lại bang giao tháng 3/2023, sau 7 năm cắt đứt quan
hệ ngoại giao. Cả Iran và Ả Rập Xê Út đều không công nhận Israel.
(AFP) – Nổ lựu đạn khiến một sĩ quan quân đội Ukraina thiệt mạng.
Bộ trưởng Nội Vụ Ukraina Igor Klymenko cho biết trên mạng Telegram rằng
cố vấn thân cận của tổng tư lệnh quân đội Valery Zaluzhny, thiếu tá
Gennady Chastykov, đã thiệt mạng vào hôm qua, 06/11/2023 ,sau khi nhận
món quà sinh nhật từ các đồng nghiệp. Cụ thể, ông Chastykov được tặng
những quả lựu đạn, con trai ông cầm và bắt đầu vặn chốt. Người lính đã
vội giật lấy quả lựu đạn từ tay con trai, khiến cho lựu đạn bị rút chốt
và gây ra vụ nổ chết người.
Quân kháng chiến Myanmar chiếm một thị trấn từ tay quân đội nắm quyền
Reuters
3–4 minutes
Các
chiến binh đối lập đã chiếm được một thị trấn ở miền trung Myanmar vốn
là trung tâm hành chính của một quận sau khi đánh bại quân đội nắm
quyền, chính phủ đối lập và truyền thông địa phương cho biết hôm 7/11.
Chính
phủ Thống nhất Quốc gia (NUG) của Myanmar ca ngợi đây là chiến thắng
quan trọng, mặc dù một phân tích gia cảnh báo quân kháng chiến có thể sẽ
rất khó khăn để nắm quyền kiểm soát thị trấn Kawlin với dân số khoảng
25.000 người.
Quân đội Myanmar đang đối phó với bạo lực gia
tăng sau khi các lực lượng chống đối, bao gồm đội quân của các nhóm dân
tộc thiểu số, đã mở các cuộc tấn công trong hai năm sau khi các tướng
lĩnh lật đổ chính phủ dân cử trong một cuộc đảo chính hồi năm 2021.
Quân
đối lập đã tấn công binh lính của chính quyền quân sự ở Kawlin hồi tuần
trước, trước khi áp đảo họ vào ngày 6/11 và chiếm lấy thị trấn, NUG cho
biết.
Bộ Quốc phòng NUG đăng một video trên mạng xã hội cho thấy
binh lính giương cờ của các nhóm quân kháng chiến có liên hệ với chính
phủ đối lập.
“Một thị trấn cấp huyện hiện đang nằm dưới sự kiểm
soát của chúng tôi,” Thủ tướng NUG Mahn Winn Khaing Thann viết trên X.
“Thật là một chiến thắng đột phá!”
Phát ngôn nhân của chính quyền quân sự Myanmar không phản hồi các cuộc gọi từ Reuters.
Thị
trấn này đã thất thủ sau khi một nhóm nhỏ binh lính của chính quyền
quân đội đã đầu hàng sau các cuộc giao tranh ác liệt, cơ quan truyền
thông địa phương Myanmar Now dẫn lời một người lính của quân đối lập cho
biết.
Tuy nhiên, Richard Horsey, cố vấn cấp cao về Myanmar tại tổ
chức phi lợi nhuận International Crisis Group cho biết quân kháng chiến
có thể gặp khó khăn để giữ lấy Kawlin.
“Không khó để tràn vào và giành lấy một thị trấn miền núi. Nhưng khó lòng giữ được nó,” nhà phân tích này nói với Reuters.
Một
cư dân Kawlin 28 tuổi từ chối nêu tên vì lo ngại an ninh cho biết họ đã
rời thị trấn hồi cuối tuần qua sau khi giao tranh ác liệt nổ ra giữa
quân nổi dậy và quân đội của chính quyền quân sự được không quân yểm
trợ.
“Nhà hàng xóm của chúng tôi đã bị trúng đạn. Không thể nào ở
lại an toàn,” người dân này nói. “Do đó hầu như mọi người đều rời đi.”
Quân
đội kháng chiến đã tiếp quản đồn cảnh sát Kawlin, trụ sở hành chính,
ngân hàng và các cơ sở quan trọng khác của quận, NUG cho biết.
Chính
phủ NUG, bao gồm tàn dư của chính quyền của bà Aung San Suu Kyi, nhà
lãnh đạo bị lật đổ, và những người khác, đã giao tiếp với các nước dân
chủ, bao gồm Mỹ, để tranh thủ sự ủng hộ cho cuộc chiến chống lại quân
đội Myanmar hùng mạnh.
Trong một cuộc tấn công riêng rẽ, NUG cho
biết quân của họ và các đồng minh đã chiếm một thị trấn khác ở Sagaing
giáp biên giới Ấn Độ, nơi có thị trấn Kawlin.
G7 vẫn một lòng ủng hộ Ukraine bất chấp chiến sự ở Trung Đông
Reuters
3–4 minutes
Sự
ủng hộ của G7 dành cho Ukraine trong cuộc chiến với Nga sẽ không bị ảnh
hưởng bởi cuộc xung đột Trung Đông ngày càng quyết liệt, Nhật Bản hôm
7/11 tuyên bố trong lúc các ngoại trưởng của khối chuẩn bị thảo luận
trực tuyến với Kyiv trong một hội nghị ở Tokyo.
Nhóm 7 nước công
nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) gồm Anh, Canada, Pháp, Đức,
Italy, Nhật Bản và Mỹ - cũng như Liên minh châu Âu (EU) –nhóm họp tại
Tokyo từ ngày 7 đến ngày 8/11 để thảo luận về các chủ đề bao gồm cuộc
chiến của Nga ở Ukraine và khủng hoảng Israel-Gaza.
“Cam
kết của chúng tôi về việc tiếp tục các biện pháp trừng phạt nghiêm ngặt
đối với Nga và sự ủng hộ mạnh mẽ đối với Ukraine không hề dao động chút
nào, ngay cả khi tình hình ở Trung Đông ngày càng căng thẳng,” Ngoại
trưởng Nhật Yoko Kamikawa phát biểu trong cuộc họp báo.
Tại cuộc
gặp với Ngoại trưởng Kamikawa vào cuối ngày 7/11, Ngoại trưởng Mỹ Antony
Blinken đã nhấn mạnh ‘sự hỗ trợ lâu dài’ của khối đối với Ukraine là
một nội dung quan trọng trong nghị trình của hội nghị, nhưng cũng cho
biết lúc này là thời điểm quan trọng để đoàn kết trong cuộc chiến
Israel-Hamas.
Các ngoại trưởng G7 dự kiến sẽ có cuộc họp trực tuyến với Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba vào ngày 8/11.
Các
nước G7 nhận ra rằng Nga đang muốn chiến tranh lâu dài ở Ukraine và
điều này đòi hỏi hỗ trợ quân sự và kinh tế lâu dài cho Kyiv, một quan
chức cấp cao của Mỹ cho biết sau khi các ngoại trưởng của khối gặp nhau
hồi tháng 9.
Khối này đã đi đầu trong việc áp đặt các lệnh trừng
phạt lên Nga kể từ khi Moscow xua quân xâm lược Ukraine vào tháng 2 năm
2022, và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy đã bất ngờ xuất hiện tại
hội nghị thượng đỉnh G7 ở Hiroshima hồi tháng 5.
Trong động thái mới nhất nhằm vào nền kinh tế Nga, G7 đang cân nhắc các đề xuất áp đặt trừng phạt nhằm vào kim cương Nga.
Nhật
hôm 7/11 cũng nói rằng họ sẽ không tránh khỏi bị tác động bởi lệnh
trừng phạt của Mỹ nhằm vào dự án khí hóa lỏng Artic 2 ở Nga mà trong đó
các công ty Nhật Mitsui và JOGMEC nắm giữ tổng cộng 10% cổ phần.
Tìm
kiếm tiếng nói chung trên vấn đề Ukraine dường như đã được chứng tỏ là
dễ hơn đối với G7 so với cuộc khủng hoảng leo thang giữa Israel và Hamas
vốn đã cướp đi sinh mạng của hàng ngàn người và có nguy cơ lan rộng
thành xung đột khu vực.
Kể từ khi cuộc chiến này nổ ra, G7 chỉ đưa
ra một tuyên bố chung chỉ có vài câu. Các thành viên khác trong khối đã
đưa ra tuyên bố riêng rẽ.
Tại Tokyo, G7 có kế hoạch thể
hiện sự cần thiết phải tạm dừng giao tranh và cho phép tiếp cận nhân đạo
vào dải Gaza, vốn đã bị Israel bắn phá để trả đũa cuộc tấn công của
Hamas vào miền nam Israel hôm 7/10 khiến 1.400 người thiệt mạng, bà
Kamikawa nói.
Nhật Bản, nước chủ tịch luân phiên của G7 đã có cách
tiếp cận thận trọng đối với cuộc khủng hoảng này, chống lại áp lực phải
đứng về phía lập trường ủng hộ Israel của đồng minh thân cận nhất của
họ là Mỹ, các quan chức và nhà phân tích cho biết.
Nhưng tại
cuộc gặp với ông Blinken, Ngoại trưởng Kamikawa cho biết có ‘sự đoàn kết
vững chắc’ giữa các nước trong khối về vấn đề này.
Sự chia rẽ của
G7 cũng thể hiện ở Liên Hợp Quốc, với Pháp bỏ phiếu ủng hộ nghị quyết
kêu gọi ngừng bắn nhân đạo vào ngày 26/10, trong khi Mỹ phản đối, còn
các nước còn lại trong khối bỏ phiếu trắng.
**************
EC đề xuất 5 nguyên tắc giải quyết xung đột Israel-Hamas
“Đã đến lúc phải cần nỗ lực của quốc tế
để đạt được hòa bình trong khu vực Trung Đông. Các đề xuất nghe có vẻ
quá tham vọng, nhưng không thể không cố gắng tìm ra giải pháp lâu dài
dựa trên sự tồn tại của hai quốc gia cạnh nhau trong hòa bình và an
ninh”, hãng tin TASS dẫn lời bà Leyen nói tại cuộc họp với các Đại sứ
Liên minh châu Âu (EU) tại Brussels, Bỉ hôm 6/11.
Các nguyên tắc,
được gắn với triển vọng giải pháp hai nhà nước, bao gồm việc chấm dứt sự
kiểm soát của Hamas đối với vùng lãnh thổ rộng hơn 2,4 triệu dân này và
dỡ bỏ lệnh phong tỏa nghiêm ngặt do Israel và Ai Cập áp đặt kể từ năm
2007.
Năm nguyên tắc đối với Dải Gaza do Chủ tịch Leyen đề xuất
bao gồm: “Không có nơi trú ẩn an toàn cho những tay súng cực đoan; Không
có chính phủ do Hamas lãnh đạo; Không có sự hiện diện an ninh lâu dài
của Israel; Không có sự ép buộc trục xuất đối với người Palestine; Không
có sự phong tỏa kéo dài”.
Tính đến 6/11, Cơ quan y tế ở Dải Gaza
cho biết, có ít nhất 9.770 người đã thiệt mạng ở Gaza trong một tháng
qua, bao gồm khoảng 4.000 trẻ em. Ngoài ra, các số liệu cho thấy cuộc
xung đột Israel-Hamas cũng khiến không dưới 100 nhân viên Liên Hiệp Quốc
và nhà báo mất mạng.
*************
Thủ tướng Israel nêu điều kiện chấm dứt chiến sự với Hamas
Thủ
tướng Israel Benjamin Netanyahu tuyên bố sẽ tiếp tục chiến dịch quân sự
đến khi Tel Aviv khôi phục sự kiểm soát an ninh không thời hạn với Dải
Gaza.
Ngày 6-11 (giờ địa phương), Thủ tướng Israel
Benjamin Netanyahu tuyên bố sẽ tiếp tục chiến dịch quân sự tại Dải Gaza
cho đến khi Tel Aviv khôi phục kiểm soát "an ninh tổng thể" tại đây.
"Israel
sẽ chịu trách nhiệm vô thời hạn về an ninh tổng thể ở Dải Gaza. Khi
chúng tôi không chịu trách nhiệm như thế, thứ chúng tôi nhận là cuộc tấn
công của Hamas ở mức độ chúng tôi không thể tưởng tượng", thủ tướng
Israel phát biểu trên kênh truyền hình ABC News.
Theo Hãng tin
AFP, tuyên bố trên của ông Netanyahu được đưa ra trong bối cảnh cuộc
xung đột Israel - Hamas kéo dài tròn một tháng, dẫn đến cái chết của
hơn 10.000 người Palestine ở Dải Gaza và khiến 1,5 triệu người phải từ
bỏ nhà cửa.
Sau một tháng, các cuộc không kích của Israel vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.
Theo
cơ quan y tế của Dải Gaza, cuộc không kích rạng sáng 5-11 của Israel đã
cướp đi sinh mạng của 292 người Palestine, đánh trúng hai bệnh viện nhi
và bệnh viện tâm thần duy nhất ở vùng đất này.
"Đó là những cuộc
thảm sát! Họ phá hủy ba ngôi nhà với người dân ở trong, gồm phụ nữ và
trẻ em", ông Mahmud Meshmesh, người dân Gaza, chia sẻ với Hãng tin AFP.
Ông Meshmesh cho biết ông cùng người dân xung quanh đã kéo được hơn 40 thi thể khỏi đống đổ nát.
Suốt
một tháng qua, cộng đồng quốc tế và các tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc đã
liên tục yêu cầu một cuộc ngừng bắn nhân đạo tại Dải Gaza. Tuy nhiên,
Tel Aviv đã từ chối thực hiện điều này.
Ông Netanyahu cho biết: "Sẽ không có một cuộc ngừng bắn nói chung ở Gaza nếu các con tin không được thả".
Thủ
tướng Israel cho biết thêm: "Chúng tôi đã tiến hành các cuộc tạm ngừng
bắn chiến thuật ngắn, với một tiếng ở địa điểm này, một tiếng khác ở địa
điểm kia. Tôi cho rằng chúng tôi sẽ kiểm tra tình hình để đảm bảo hàng
hóa nhân đạo tiến vào Dải Gaza và các con tin của chúng tôi rời khỏi".
***********
Lý do Mỹ công khai vị trí tàu ngầm mạnh nhất thế giới ở Trung Đông
GIA MINH
Quân
đội Mỹ hôm 5-11 thông báo triển khai tàu ngầm lớp Ohio, tàu ngầm hạt
nhân mạnh nhất thế giới, đi tuần tra các vùng biển xung quanh Trung
Đông.
Theo
Đài NBC News, Mỹ cũng từng tiết lộ tương tự vị trí một tàu ngầm chạy
bằng năng lượng hạt nhân khi nó đang tuần tra vịnh Ba Tư vào tháng
10-2022.
Việc Mỹ chủ động công khai vị trí tàu ngầm được cho là muốn gửi thông điệp tới các đối thủ của Mỹ ở khu vực, trong đó có Iran.
Tong
Zhao, nghiên cứu viên chính tại Tổ chức Vì hòa bình quốc tế Carnegie,
bình luận với trang tin McClatchy News: “Các tàu ngầm thường dựa vào
hoạt động bí mật để duy trì khả năng sống sót và hiệu quả quân sự.
Mỹ thường không công khai vị trí các tàu ngầm của mình, ngoại trừ việc gửi tín hiệu răn đe tới các đối thủ tiềm năng”.
Ông
Zhao còn là tác giả cuốn sách về chiến tranh tàu ngầm. Ông cho rằng
thông báo của quân đội Mỹ về việc tàu ngầm lớp Ohio đến Trung Đông là
điều bất thường.
Theo ông Zhao, vai trò của Mỹ trong khu vực chủ
yếu là tăng cường sự hiện diện của Washington và phô diễn các vũ khí có
khả năng tấn công chính xác.
Điều này sẽ giúp ngăn chặn các nước trong khu vực lợi dụng tình hình bất ổn và thực hiện các cuộc tấn công chống lại lực lượng Israel hoặc Mỹ trong khu vực.
Thông tin trên trang tin Miami Herald cho
biết tàu ngầm lớp Ohio đi vào biển Địa Trung Hải, khu vực Trung Đông
cùng hai tàu sân bay. Việc Mỹ triển khai tàu ngầm cùng tàu sân bay diễn
ra sau khi xung đột Israel-Hamas bùng nổ vào ngày 7-10 vừa qua và các
căn cứ quân sự của Mỹ ở Iraq và Syria bị tấn công.
Thông cáo báo
chí của hải quân Mỹ cho biết các tàu ngầm của nước này được thiết kế đặc
biệt để thực hiện các cuộc tuần tra dài hạn nhằm ngăn chặn hành động
quân sự của đối thủ.
Tàu ngầm lớp Ohio có thể mang theo hơn 154 tên lửa hành trình Tomahawk, trong đó có chứa đầu đạn nặng 453kg và mỗi tên lửa có thể di chuyển tới 1.600km.
Nhà
sản xuất General Dynamics Electric Boat cho biết tàu ngầm lớp Ohio, dài
hơn 170m, “chắc chắn là tàu chiến mạnh nhất thế giới từng được hạ
thủy”.
Khi tuần tra trên biển, tàu ngầm lớp Ohio mang theo tên lửa
tầm xa và ngư lôi chống tàu ngầm. Chúng được vận hành bằng lò phản ứng
hạt nhân và có thể đạt độ sâu hơn 240m. Trên tàu có khoảng 150 thủy thủ.
Theo
Bộ Quốc phòng Mỹ, các tàu ngầm là thành phần cốt lõi trong bộ ba hạt
nhân của Mỹ, một cơ chế quân sự gồm ba mũi nhọn để triển khai vũ khí hạt
nhân từ đất liền, trên không và trên biển.
Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !
Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !
Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?
Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?
Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông
Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng
Mặt mày ai lại đi hồ hởi
Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông
Phải chăng “quý” mặt đã thành mông
Con mắt nay đà có nhưng không
Nên mới chổng khu vào hải đảo
Gia tài gấm vóc của tổ tông?
Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .
Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .
Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .