Đoạn Đường Chiến Binh
VÀI HÌNH ẢNH VỀ MỘT NGƯỜI ANH HÙNG QLVNCH NGUYỄN NGỌC LOAN *
Ngày 29-9-1967, Thượng Tọa Thích Trí Quang với ba nhà sư tổ chức một cuộc biểu tình trước Dinh Độc Lập, vì mưa to nên đích thân Tướng Nguyễn Ngọc Loan đã cầm dù ra mời và đón Thượng Tọa và phái đoàn vào tránh mưa trong Dinh Độc Lập.
Ngày 29-9-1967, Thượng Tọa Thích Trí Quang với ba nhà sư tổ chức một cuộc biểu tình trước Dinh Độc Lập, vì mưa to nên đích thân Tướng Nguyễn Ngọc Loan đã cầm dù ra mời và đón Thượng Tọa và phái đoàn vào tránh mưa trong Dinh Độc Lập.
Ngày 14 tháng 7 năm 1998 Nguyễn Ngọc Loan qua đời vì bệnh ung thư tại Burke, Virginia, ngoại ô của Washington D.C. Sau khi tướng Loan chết, nhà báo Eddie Adams đã gửi lời viếng và bày tỏ sự ân hận vì những tác động của bức ảnh lên cuộc sống của tướng Loan sau này:
"Người này là một anh hùng. Ông ấy chiến đấu cho cuộc chiến của chúng ta, không phải cuộc chiến của họ. Vậy mà mọi điều nhục nhã lại đổ trên đầu con người này. Nước Mỹ đáng lẽ phải tiếc thương ông ta. Tôi rất tiếc là đã để cho ông ta ra đi như thế này, trong khi người ta không hề biết một chút gì về ông ta cả."
"Bức ảnh này đã thực sự làm đảo lộn cuộc sống của ông ta. Ông không bao giờ đổ lỗi cho tôi. Ông nói với tôi nếu tôi không chụp bức ảnh này, thì người khác cũng sẽ chụp thôi, nhưng tôi đã cảm thấy áy náy trước ông và gia đình ông trong một thời gian dài. Tôi đã giữ liên lạc với ông ta. Lần cuối cùng chúng tôi nói chuyện với nhau là cách đây khoảng sáu tháng, khi bệnh tình của ông đã rất nặng rồi. Khi hay tin ông mất, tôi đã gửi hoa chia buồn và đã viết, "Tôi xin lỗi. Có những giọt nước mắt trong mắt tôi."
Tết sắp đến xin có lời thành kính tri ân những người đã anh dũng chiến đấu để bảo vệ miền Nam khỏi sự xâm lăng khủng bố của cộng sản và cũng cầu nguyện vong linh của hằng triệu nạn nhân cộng sản sớm siêu thóat.
Nguyễn Quang Duy
Melbourne, Úc Đại Lợi
Ngày 29-9-1967, Thượng Tọa Thích Trí Quang với ba nhà sư tổ chức một cuộc biểu tình trước Dinh Độc Lập, vì mưa to nên đích thân Tướng Nguyễn Ngọc Loan đã cầm dù ra mời và đón Thượng Tọa và phái đoàn vào tránh mưa trong Dinh Độc Lập.
Tướng
Nguyễn Ngọc Loan cũng là người trong tấm hình cầm súng ru lô bắn vào
đầu tên khủng bố Việt cộng Bảy Lốp vào sáng ngày mồng hai Tết Mậu Thân
1968, tức ngày 31-1-1968.
Theo
một số nguồn tin thì vào lúc 4g30 sáng hôm đó, Bảy Lốp chỉ huy một đơn
vị đặc công Việt cộng tấn công trại Phù Đổng của binh chủng Thiết Giáp ở
Gò Vấp. Sau khi kiểm soát được trại lính, Bảy Lốp bắt giữ gia đình
Trung Tá Nguyễn Tuấn và bắt Trung Tá phải chỉ dẫn cách sử dụng các xe
tăng còn để lại trong trại. Trung Tá Tuấn từ chối, thế là Bảy Lốp giết
chết toàn thể gia đình Trung Tá, gồm cả một bà mẹ già 80 tuổi. Chỉ có
một bé trai 10 tuổi tuy bị thương nặng nhưng được cứu sống.
Trong chiến cuộc Tướng Loan luôn là người trên tuyến đầu điều động binh sĩ ông cũng đã bị thương nặng trong 1 trận đánh vào dịp Tết Mậu Thân.
Trong chiến cuộc Tướng Loan luôn là người trên tuyến đầu điều động binh sĩ ông cũng đã bị thương nặng trong 1 trận đánh vào dịp Tết Mậu Thân.
Ngày 14 tháng 7 năm 1998 Nguyễn Ngọc Loan qua đời vì bệnh ung thư tại Burke, Virginia, ngoại ô của Washington D.C. Sau khi tướng Loan chết, nhà báo Eddie Adams đã gửi lời viếng và bày tỏ sự ân hận vì những tác động của bức ảnh lên cuộc sống của tướng Loan sau này:
"Người này là một anh hùng. Ông ấy chiến đấu cho cuộc chiến của chúng ta, không phải cuộc chiến của họ. Vậy mà mọi điều nhục nhã lại đổ trên đầu con người này. Nước Mỹ đáng lẽ phải tiếc thương ông ta. Tôi rất tiếc là đã để cho ông ta ra đi như thế này, trong khi người ta không hề biết một chút gì về ông ta cả."
"Bức ảnh này đã thực sự làm đảo lộn cuộc sống của ông ta. Ông không bao giờ đổ lỗi cho tôi. Ông nói với tôi nếu tôi không chụp bức ảnh này, thì người khác cũng sẽ chụp thôi, nhưng tôi đã cảm thấy áy náy trước ông và gia đình ông trong một thời gian dài. Tôi đã giữ liên lạc với ông ta. Lần cuối cùng chúng tôi nói chuyện với nhau là cách đây khoảng sáu tháng, khi bệnh tình của ông đã rất nặng rồi. Khi hay tin ông mất, tôi đã gửi hoa chia buồn và đã viết, "Tôi xin lỗi. Có những giọt nước mắt trong mắt tôi."
Tết sắp đến xin có lời thành kính tri ân những người đã anh dũng chiến đấu để bảo vệ miền Nam khỏi sự xâm lăng khủng bố của cộng sản và cũng cầu nguyện vong linh của hằng triệu nạn nhân cộng sản sớm siêu thóat.
Nguyễn Quang Duy
Melbourne, Úc Đại Lợi
Bàn ra tán vào (0)
VÀI HÌNH ẢNH VỀ MỘT NGƯỜI ANH HÙNG QLVNCH NGUYỄN NGỌC LOAN *
Ngày 29-9-1967, Thượng Tọa Thích Trí Quang với ba nhà sư tổ chức một cuộc biểu tình trước Dinh Độc Lập, vì mưa to nên đích thân Tướng Nguyễn Ngọc Loan đã cầm dù ra mời và đón Thượng Tọa và phái đoàn vào tránh mưa trong Dinh Độc Lập.
Ngày 29-9-1967, Thượng Tọa Thích Trí Quang với ba nhà sư tổ chức một cuộc biểu tình trước Dinh Độc Lập, vì mưa to nên đích thân Tướng Nguyễn Ngọc Loan đã cầm dù ra mời và đón Thượng Tọa và phái đoàn vào tránh mưa trong Dinh Độc Lập.
Tướng
Nguyễn Ngọc Loan cũng là người trong tấm hình cầm súng ru lô bắn vào
đầu tên khủng bố Việt cộng Bảy Lốp vào sáng ngày mồng hai Tết Mậu Thân
1968, tức ngày 31-1-1968.
Theo
một số nguồn tin thì vào lúc 4g30 sáng hôm đó, Bảy Lốp chỉ huy một đơn
vị đặc công Việt cộng tấn công trại Phù Đổng của binh chủng Thiết Giáp ở
Gò Vấp. Sau khi kiểm soát được trại lính, Bảy Lốp bắt giữ gia đình
Trung Tá Nguyễn Tuấn và bắt Trung Tá phải chỉ dẫn cách sử dụng các xe
tăng còn để lại trong trại. Trung Tá Tuấn từ chối, thế là Bảy Lốp giết
chết toàn thể gia đình Trung Tá, gồm cả một bà mẹ già 80 tuổi. Chỉ có
một bé trai 10 tuổi tuy bị thương nặng nhưng được cứu sống.
Trong chiến cuộc Tướng Loan luôn là người trên tuyến đầu điều động binh sĩ ông cũng đã bị thương nặng trong 1 trận đánh vào dịp Tết Mậu Thân.
Trong chiến cuộc Tướng Loan luôn là người trên tuyến đầu điều động binh sĩ ông cũng đã bị thương nặng trong 1 trận đánh vào dịp Tết Mậu Thân.
Ngày 14 tháng 7 năm 1998 Nguyễn Ngọc Loan qua đời vì bệnh ung thư tại Burke, Virginia, ngoại ô của Washington D.C. Sau khi tướng Loan chết, nhà báo Eddie Adams đã gửi lời viếng và bày tỏ sự ân hận vì những tác động của bức ảnh lên cuộc sống của tướng Loan sau này:
"Người này là một anh hùng. Ông ấy chiến đấu cho cuộc chiến của chúng ta, không phải cuộc chiến của họ. Vậy mà mọi điều nhục nhã lại đổ trên đầu con người này. Nước Mỹ đáng lẽ phải tiếc thương ông ta. Tôi rất tiếc là đã để cho ông ta ra đi như thế này, trong khi người ta không hề biết một chút gì về ông ta cả."
"Bức ảnh này đã thực sự làm đảo lộn cuộc sống của ông ta. Ông không bao giờ đổ lỗi cho tôi. Ông nói với tôi nếu tôi không chụp bức ảnh này, thì người khác cũng sẽ chụp thôi, nhưng tôi đã cảm thấy áy náy trước ông và gia đình ông trong một thời gian dài. Tôi đã giữ liên lạc với ông ta. Lần cuối cùng chúng tôi nói chuyện với nhau là cách đây khoảng sáu tháng, khi bệnh tình của ông đã rất nặng rồi. Khi hay tin ông mất, tôi đã gửi hoa chia buồn và đã viết, "Tôi xin lỗi. Có những giọt nước mắt trong mắt tôi."
Tết sắp đến xin có lời thành kính tri ân những người đã anh dũng chiến đấu để bảo vệ miền Nam khỏi sự xâm lăng khủng bố của cộng sản và cũng cầu nguyện vong linh của hằng triệu nạn nhân cộng sản sớm siêu thóat.
Nguyễn Quang Duy
Melbourne, Úc Đại Lợi