Quán Bên Đường
VỀ BỘ SÁCH "GIẢI PHÓNG" CỦA HUY ĐỨC
Bình luận một cuốn sách chủ yếu là bình luận chủ đề tư tưởng của sách. Không nên bình luận tiểu tiết của sách viết gì sẽ làm loãng bình luận, mà không có trọng tâm? Cho nên có 2 loại người đọc sách:
1. Loại đọc để tìm chủ đề tư tưởng của tác giả muốn nói gì? Loại này hiếm người, và loại đọc sách khách quan.
2. Loại đọc để đi tìm bóng dáng mình trong sách. Loại này nhiều vô thiên lũng, và là loại đọc theo cảm tính.
Về bộ sách "Giải phóng" của Huy Đức, có nhiều người bình luận và đánh giá khắc khe, theo tớ thì cũng không nên cực đoan quá, Osin HuyDuc đã công khổ góp nhặt thông tin có chứng cứ và ngồi viết như vậy là đáng khích lệ lắm rồi.
Vấn đề chuyển tải thông tin cho các thế hệ mai sau về cuộc chiến tranh Việt Nam đúng với nó có là điểm cực kỳ quan trọng hơn tất cả. Vì theo như Joseph Goebbel thì "Chân lý là hàng ngàn lần nói láo". Nếu không có những bộ sách có tính ký sự về lịch sử như thế này thì e rằng thế hệ mai hậu sẽ chỉ biết những gì sử công viết cho chế độ đã thắng.
Dĩ nhiên trong khi viết ai cũng có cảm tính trong đó do quan hệ với nhau thân thiết. Nên nhớ rằng, ở đời không có gì là hoàn hảo cả. Nếu mọi cái đều hoàn hảo thì cuộc đời không còn là Đời mà là Đạo!
Song chủ đề tư tưởng của sách là đúng khi mở đầu bằng 2 câu thơ của Nguyễn Duy là tớ thấy chấp nhận tốt cho bộ sách này. Tớ ủng hộ hoàn toàn 2 tay 2 chưn . Hai câu thơ đó là:
"Suy cho cùng trong mỗi cuộc chiến tranh
Bên nào thắng thì nhân dân đều bại" - Nguyễn Duy.
http://bshohai.blogspot.com/2013/01/ve-bo-sach-giai-phong-cua-huy-uc.html
Hồng Quyền chuyển
T.Post
VỀ BỘ SÁCH "GIẢI PHÓNG" CỦA HUY ĐỨC
Bình luận một cuốn sách chủ yếu là bình luận chủ đề tư tưởng của sách. Không nên bình luận tiểu tiết của sách viết gì sẽ làm loãng bình luận, mà không có trọng tâm? Cho nên có 2 loại người đọc sách:
1. Loại đọc để tìm chủ đề tư tưởng của tác giả muốn nói gì? Loại này hiếm người, và loại đọc sách khách quan.
2. Loại đọc để đi tìm bóng dáng mình trong sách. Loại này nhiều vô thiên lũng, và là loại đọc theo cảm tính.
Về bộ sách "Giải phóng" của Huy Đức, có nhiều người bình luận và đánh giá khắc khe, theo tớ thì cũng không nên cực đoan quá, Osin HuyDuc đã công khổ góp nhặt thông tin có chứng cứ và ngồi viết như vậy là đáng khích lệ lắm rồi.
Vấn đề chuyển tải thông tin cho các thế hệ mai sau về cuộc chiến tranh Việt Nam đúng với nó có là điểm cực kỳ quan trọng hơn tất cả. Vì theo như Joseph Goebbel thì "Chân lý là hàng ngàn lần nói láo". Nếu không có những bộ sách có tính ký sự về lịch sử như thế này thì e rằng thế hệ mai hậu sẽ chỉ biết những gì sử công viết cho chế độ đã thắng.
Dĩ nhiên trong khi viết ai cũng có cảm tính trong đó do quan hệ với nhau thân thiết. Nên nhớ rằng, ở đời không có gì là hoàn hảo cả. Nếu mọi cái đều hoàn hảo thì cuộc đời không còn là Đời mà là Đạo!
Song chủ đề tư tưởng của sách là đúng khi mở đầu bằng 2 câu thơ của Nguyễn Duy là tớ thấy chấp nhận tốt cho bộ sách này. Tớ ủng hộ hoàn toàn 2 tay 2 chưn . Hai câu thơ đó là:
"Suy cho cùng trong mỗi cuộc chiến tranh
Bên nào thắng thì nhân dân đều bại" - Nguyễn Duy.
http://bshohai.blogspot.com/2013/01/ve-bo-sach-giai-phong-cua-huy-uc.html
Hồng Quyền chuyển
T.Post