Nhân Vật
Vấn đề chuyên quyền của Trọng Lú
Ông Quang (côn) và Phúc (niểng) chắc không phải nóng ruột muốn được bắt tay với Obama trong tháng 5 tới như status tôi viết hôm kia.
Ông Quang (côn) và Phúc (niểng) chắc không phải nóng ruột muốn được bắt tay với Obama trong tháng 5 tới như status tôi viết hôm kia. Vấn đề là ông Trọng (lú) đã chuyên quyền, thể hiện qua những quyết định mới đây của mình.
Ông Quang (côn) và Phúc (niểng) chắc không phải nóng ruột muốn được bắt tay với Obama trong tháng 5 tới như status tôi viết hôm kia. Vấn đề là ông Trọng (lú) đã chuyên quyền, thể hiện qua những quyết định mới đây của mình.
Những quyết định mới đây (của ông Lú) là Quốc hội trong kỳ họp cuối sẽ bầu chủ tịch QH, sau đó bầu Chủ tịch nước và Thủ tướng.
Đã đành, điều 4 HP qui định đảng lãnh đạo nhà nước và xã hội. Nhân sự
đảng, tức đảng viên, nắm mọi quyền hạn, mọi định chế, mọi chức vụ… của
(hay tạo thành) nhà nước.
Vấn đề là ông X làm thủ tướng, ông Sang làm CTN… hay do bất kỳ ông Quang
côn, hay ông Phúc niểng… cũng đều thể hiện sự « lãnh dạo toàn diện »
của đảng.
Mọi sinh hoạt của đảng viên trước hết phải tuân thủ « nội qui » của
đảng, sau đó là hiến pháp (cách nói khác của cương lĩnh đảng).
Khi một đảng viên không tuân thủ nội qui đảng, cũng không tuân thủ hiến
pháp, nếu là người lãnh đạo tối cao như ông Lú, thì gọi là chuyên quyền.
Lịch sử đảng, cũng như lịch sử cận đại VN, không hề xảy ra việc « miễn
nhiệm » chủ tịch nước và thủ tướng một cách « khơi khơi ».
Các trường hợp « ngoại lệ » như QH bầu ông X thay thế ông Phan Văn Khải tháng 6 năm 2006 là ông Khải « từ nhiệm ».
Nếu ông Sang và ông Dũng không từ nhiệm, thì việc bãi nhiệm hai ông này vào đầu tháng tư tới là điều chưa từng xảy ra.
Muốn bãi nhiệm chủ tịch nước (hay thủ tướng) thì cũng phải tuân thủ trình tự pháp lý của nó.
Tức là, trước hết phải có đại biểu quốc hội đề nghị bãi nhiệm CTN (hay
TT). Sau đó QH biểu quyết (với đa số 50%+1) là đề nghị này QH có « chấp
nhận » hay không. Nếu chấp nhận, QH có thể biểu quyết việc « bãi nhiệm
», thông thường với một tỉ lệ (xác định trước), khoảng 2/3 số đại biểu.
Ta thường nghe câu « lòng dân ý đảng ». Trong trường hợp này, ý của ông
Lú cũng là ý của đảng. Nếu không nói đảng là ông Lú, ông Lú là đảng.
Ông Lú đã thay đổi « luật chơi » để dành chức TBT, đáng lẽ phải thuộc về
ông X. Bây giờ ông Lú chuyên quyền, ngồi xổm lên nội qui, cương lĩnh
đảng để hạ bệ ông X.
Ông Lú sử dụng đảng để ép ông X (và ông Sang). Nếu hai ông này không
chịu « xuống » thì « đảng » sẽ « xử » luôn cả con cái, giòng họ của ông
X.
Ở đây không có đảng nào muốn hại thanh danh, trù dập cả con cái, giòng
họ ông X. Chỉ có ông Lú nhân danh đảng, chuyên quyền, muốn làm như vậy.
Vấn đề là ý kiến của ông Hùng hói, bà Ngân, cũng như những đảng viên khác đang nắm chức vụ trong bộ máy nhà nước… ra sao ?
Hôm trước có người (nói riêng) với tôi rằng vì tôi mà ông X bị hạ bệ. Tôi không tin điều này.
Tôi chủ trương, trong một số bài viết quan hệ, là VN muốn phát triển thì
phải diệt được nạn tham nhũng.Trong bài tôi có đưa ra những thí dụ
Nhật, Nam Hàn, Đài loan, Singapour… các nước này phát triển được là nhờ
diệt được nạn tham nhũng. Tôi tin ở sự trong sạch của ông Trọng.
Bây giờ, sự trong sạch của ông Trọng chưa thấy chứng minh, trong khi sự chuyên quyền thì quá rõ rệt.
Tất cả các nước phát triển, không tham nhũng, đều là các nước « pháp trị
», tức mọi người trong quốc gia, bất kể là dân đen hay quan chức lãnh
đạo nhà nước, đều phải thuợng tôn pháp luật.
Ông Trọng ngồi xổm lên hiến pháp, đó là sự « chuyên quyền » của ông Trọng.
Ông Trọng không tôn trọng pháp luật, là vũ khí duy nhứt hữu hiệu để chống tham nhũng, thì làm sao ông có thể chống tham nhũng ?
Kỳ họp cuối của QH sẽ đặt vấn đề : các đại biểu QH vì ông Lú hay vì một « nhà nước trọng pháp » ?
Viết những điều này là vì tương lai một nước VN sáng sủa, chớ không có ai bênh vực ông X hay ông Sang hết cả.
Trương Nhân Tuấn
(FB Trương Nhân Tuấn)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
Vấn đề chuyên quyền của Trọng Lú
Ông Quang (côn) và Phúc (niểng) chắc không phải nóng ruột muốn được bắt tay với Obama trong tháng 5 tới như status tôi viết hôm kia.
Ông Quang (côn) và Phúc (niểng) chắc không phải nóng ruột muốn được bắt tay với Obama trong tháng 5 tới như status tôi viết hôm kia. Vấn đề là ông Trọng (lú) đã chuyên quyền, thể hiện qua những quyết định mới đây của mình.
Những quyết định mới đây (của ông Lú) là Quốc hội trong kỳ họp cuối sẽ bầu chủ tịch QH, sau đó bầu Chủ tịch nước và Thủ tướng.
Đã đành, điều 4 HP qui định đảng lãnh đạo nhà nước và xã hội. Nhân sự
đảng, tức đảng viên, nắm mọi quyền hạn, mọi định chế, mọi chức vụ… của
(hay tạo thành) nhà nước.
Vấn đề là ông X làm thủ tướng, ông Sang làm CTN… hay do bất kỳ ông Quang
côn, hay ông Phúc niểng… cũng đều thể hiện sự « lãnh dạo toàn diện »
của đảng.
Mọi sinh hoạt của đảng viên trước hết phải tuân thủ « nội qui » của
đảng, sau đó là hiến pháp (cách nói khác của cương lĩnh đảng).
Khi một đảng viên không tuân thủ nội qui đảng, cũng không tuân thủ hiến
pháp, nếu là người lãnh đạo tối cao như ông Lú, thì gọi là chuyên quyền.
Lịch sử đảng, cũng như lịch sử cận đại VN, không hề xảy ra việc « miễn
nhiệm » chủ tịch nước và thủ tướng một cách « khơi khơi ».
Các trường hợp « ngoại lệ » như QH bầu ông X thay thế ông Phan Văn Khải tháng 6 năm 2006 là ông Khải « từ nhiệm ».
Nếu ông Sang và ông Dũng không từ nhiệm, thì việc bãi nhiệm hai ông này vào đầu tháng tư tới là điều chưa từng xảy ra.
Muốn bãi nhiệm chủ tịch nước (hay thủ tướng) thì cũng phải tuân thủ trình tự pháp lý của nó.
Tức là, trước hết phải có đại biểu quốc hội đề nghị bãi nhiệm CTN (hay
TT). Sau đó QH biểu quyết (với đa số 50%+1) là đề nghị này QH có « chấp
nhận » hay không. Nếu chấp nhận, QH có thể biểu quyết việc « bãi nhiệm
», thông thường với một tỉ lệ (xác định trước), khoảng 2/3 số đại biểu.
Ta thường nghe câu « lòng dân ý đảng ». Trong trường hợp này, ý của ông
Lú cũng là ý của đảng. Nếu không nói đảng là ông Lú, ông Lú là đảng.
Ông Lú đã thay đổi « luật chơi » để dành chức TBT, đáng lẽ phải thuộc về
ông X. Bây giờ ông Lú chuyên quyền, ngồi xổm lên nội qui, cương lĩnh
đảng để hạ bệ ông X.
Ông Lú sử dụng đảng để ép ông X (và ông Sang). Nếu hai ông này không
chịu « xuống » thì « đảng » sẽ « xử » luôn cả con cái, giòng họ của ông
X.
Ở đây không có đảng nào muốn hại thanh danh, trù dập cả con cái, giòng
họ ông X. Chỉ có ông Lú nhân danh đảng, chuyên quyền, muốn làm như vậy.
Vấn đề là ý kiến của ông Hùng hói, bà Ngân, cũng như những đảng viên khác đang nắm chức vụ trong bộ máy nhà nước… ra sao ?
Hôm trước có người (nói riêng) với tôi rằng vì tôi mà ông X bị hạ bệ. Tôi không tin điều này.
Tôi chủ trương, trong một số bài viết quan hệ, là VN muốn phát triển thì
phải diệt được nạn tham nhũng.Trong bài tôi có đưa ra những thí dụ
Nhật, Nam Hàn, Đài loan, Singapour… các nước này phát triển được là nhờ
diệt được nạn tham nhũng. Tôi tin ở sự trong sạch của ông Trọng.
Bây giờ, sự trong sạch của ông Trọng chưa thấy chứng minh, trong khi sự chuyên quyền thì quá rõ rệt.
Tất cả các nước phát triển, không tham nhũng, đều là các nước « pháp trị
», tức mọi người trong quốc gia, bất kể là dân đen hay quan chức lãnh
đạo nhà nước, đều phải thuợng tôn pháp luật.
Ông Trọng ngồi xổm lên hiến pháp, đó là sự « chuyên quyền » của ông Trọng.
Ông Trọng không tôn trọng pháp luật, là vũ khí duy nhứt hữu hiệu để chống tham nhũng, thì làm sao ông có thể chống tham nhũng ?
Kỳ họp cuối của QH sẽ đặt vấn đề : các đại biểu QH vì ông Lú hay vì một « nhà nước trọng pháp » ?
Viết những điều này là vì tương lai một nước VN sáng sủa, chớ không có ai bênh vực ông X hay ông Sang hết cả.
Trương Nhân Tuấn
(FB Trương Nhân Tuấn)