Cõi Người Ta
Viện dưỡng lão, thiên đường của người bệnh và người già?
Các chị Mỹ Ái- Phương Thu- Phương Mai- Ngọc Điệp và anh Khoa có mẹ là cụ Nguyễn Thị Hiền (98 tuổi) ở tại VDL Gardern Grove Convalescent Hospital, thường xuyên vào thăm mẹ, và đút cụ ăn, để cụ luôn thấy an lòng khi thấy các con luôn quan tâm, yêu thương mẹ.
Các chị Mỹ Ái- Phương Thu- Phương Mai- Ngọc Điệp và anh Khoa có mẹ là cụ Nguyễn Thị Hiền (98 tuổi) ở tại VDL Gardern Grove Convalescent Hospital, thường xuyên vào thăm mẹ, và đút cụ ăn, để cụ luôn thấy an lòng khi thấy các con luôn quan tâm, yêu thương mẹ.
Băng Huyền/ Viễn Đông
Các chị Mỹ Ái- Phương Thu- Phương Mai- Ngọc Điệp và anh Khoa có mẹ là cụ Nguyễn Thị Hiền (98 tuổi) ở tại VDL Gardern Grove Convalescent Hospital, thường xuyên vào thăm mẹ, và đút cụ ăn, để cụ luôn thấy an lòng khi thấy các con luôn quan tâm, yêu thương mẹ.
Quan niệm truyền thống của người Việt
luôn cho rằng con cái cần phải có trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ già chứ
không nên đưa cha mẹ vào viện dưỡng lão. Trong tư tưởng của nhiều
người, nursing home- viện dưỡng lão - là một biểu tượng cho sự cô đơn,
lạc lõng của các bậc cha mẹ nay đã già và không còn ai trong gia đình
sẵn lòng chăm sóc. Để cuối cùng các cụ đành phải vào nursing home sống
nốt cuộc đời còn lại trong cô đơn và buồn tủi.
Việc phá vỡ được tư tưởng này không hề dễ dàng. Tuy nhiên qua những gặp gỡ của người viết với một số thân nhân có người thân ở viện dưỡng lão (VDL) và cả những bệnh nhân đang ở trong viện dưỡng lão đều cho rằng việc vào viện dưỡng lão là xu hướng phát triển của xã hội, bởi con cái bận rộn, không có kinh nghiệm chăm sóc người già, suốt ngày để bố mẹ ở nhà cô đơn, không quan tâm đến nơi đến chốn thì việc đưa bố mẹ đến những trung tâm có đội ngũ chuyên nghiệp chăm sóc sẽ tốt hơn. Cuộc sống tại Hoa Kỳ rất bận rộn cho giới trẻ nói riêng và cho mọi người nói chung, nhất là với những người sống xa gia đình từ khi rời ghế nhà trường, theo công việc phải chuyển đi tiểu bang xa để sống và ít khi có dịp thăm viếng cha mẹ…
Việc phá vỡ được tư tưởng này không hề dễ dàng. Tuy nhiên qua những gặp gỡ của người viết với một số thân nhân có người thân ở viện dưỡng lão (VDL) và cả những bệnh nhân đang ở trong viện dưỡng lão đều cho rằng việc vào viện dưỡng lão là xu hướng phát triển của xã hội, bởi con cái bận rộn, không có kinh nghiệm chăm sóc người già, suốt ngày để bố mẹ ở nhà cô đơn, không quan tâm đến nơi đến chốn thì việc đưa bố mẹ đến những trung tâm có đội ngũ chuyên nghiệp chăm sóc sẽ tốt hơn. Cuộc sống tại Hoa Kỳ rất bận rộn cho giới trẻ nói riêng và cho mọi người nói chung, nhất là với những người sống xa gia đình từ khi rời ghế nhà trường, theo công việc phải chuyển đi tiểu bang xa để sống và ít khi có dịp thăm viếng cha mẹ…
Tâm tình của những thân nhân có người thân sống trong viện dưỡng lão
Ông Nguyễn Văn Chà nay đã ngoài 70
tuổi và vợ đã từng sống ở vùng Riverside-San Bernardino, nhưng sau đó bà
bệnh và cần phải ở trong viện dưỡng lão để được chăm sóc tốt. Ông đã đi
thăm viếng nhiều viện dưỡng lão, và cuối cùng chọn Gardern Grove
Convalescent Hospital (thành phố Gadern Grove) để đưa vợ vào đây, vì ông
thấy viện dưỡng lão này là nơi khang trang, sạch sẽ, nhân viên chăm sóc
người bệnh tốt, không khí thân tình như trong gia đình.
Ông đã tìm nhà để thuê ở gần nơi viện dưỡng lão để mỗi ngày vào thăm vợ từ sáng, trưa về nghỉ ngơi một chút, rồi lại vào ở đến tối mới về lại nhà để ngủ.
Ông Chà tâm sự, “Theo kinh nghiệm và sự hiểu biết của cá nhân tôi, mình sống trên đất Mỹ này rồi, đừng có ngại và nghĩ rằng sợ phải vào sống trong nursing home. Tôi không quảng cáo cho nơi đây, nhưng mình đừng sợ. Đừng nên trách con, vì con cái có sự sống ở đây quá bận rộn, nếu không bận rộn công việc, thì không chi phí nổi cho cuộc sống của chúng, lại thêm gia đình riêng mà các con cần phải chăm sóc. Nên mình đừng trách con.
“Tôi đưa vợ vào ở trong này từ năm 2008 đến nay, tôi có mặt mỗi ngày để thăm vợ, tôi thấy có y tá, điều dưỡng viên chăm sóc vợ tôi rất chu đáo, nếu tôi chưa hài lòng điều gì, yêu cầu họ làm lại cho vợ tôi, họ đều vui vẻ mà làm, chứ không hề tỏ vẻ khó chịu. Còn vấn đề vào viện dưỡng lão rồi bị đánh đập, tôi không biết những nơi xa xôi ra sao, nên tôi không khẳng định là không có, nhưng riêng tại đây tôi thấy không hề có việc hà hiếp bệnh nhân.”
Còn với các chị Mỹ ÁI- Phương Thu- Phương Mai- Ngọc Điệp và anh Khoa có mẹ là cụ Nguyễn Thị Hiền (98 tuổi) ở tại VDL Gardern Grove Convalescent Hospital từ năm 2006 đến nay cho biết trước đó cụ sống cùng con, nhưng sau đó bà bị té gãy xương, sau đó gặp khó khăn trong việc đi đứng, vệ sinh cá nhân, khó khăn cho các con, vì hầu hết đều bận đi làm, nên gia đình chọn Gardern Grove Convalescent Hospital để đưa bà vào để được săn sóc tốt hơn, nơi đây rất tiện cho các anh chị em trong gia đình vào thăm viếng hằng ngày.
Theo những người con này cho biết, dù có y tá, điều dưỡng, nhưng các con vẫn vào thường xuyên để thăm mẹ. Vì nếu những bệnh nhân nào ở trong VDL bị con cái bỏ bê không vào thăm, thì nhân viên cũng sẽ chăm cho thân nhân của họ, có điều cũng sẽ lơ là hơn là những bệnh nhân có thân nhân vào thăm viếng thường xuyên.
Theo họ, người già sống trong VDL được chăm sóc tốt từ thuốc men, ăn uống, vệ sinh… nhưng họ rất cần sự quan tâm của con cháu và sự viếng thăm của con cháu sẽ rất họ vui hơn, an lòng hơn khi sống tại đây, sẽ tránh được cảm giác bị thân nhân lãng quên. Vì gia đình của họ đông anh chị em, nên mọi người luôn luân phiên nhau tới, mỗi ngày một lần một vài người. Đó cũng là kinh nghiệm mà họ muốn chia sẻ với những gia đình vì hoàn cảnh, phải gửi cha mẹ vào viện dưỡng lão
Còn với ông Kiều Công Lang (hội trưởng hội quân cảnh Nam California) có vợ bị đột quỵ phải vào VDL để điều trị. Ông đã chọn Mission Palms Healthcare center, ông nói, “Trước khi vào nơi này, ai cũng có tâm trạng chung, ở nhà với gia đình vẫn tốt hơn. Nhưng khi đưa vợ vào đây rồi, tôi rất hài lòng. Vì thấy nơi đây rất tốt, khang trang sạch sẽ, không có mùi bệnh tật, vì luôn được dọn dẹp mỗi ngày. Sức khỏe của vợ tôi càng ngày càng khá hơn, tôi luôn vào thăm vợ hằng ngày để bóp tay, bóp chân, trò chuyện với vợ, để bà không cô đơn và tôi luôn cầu nguyện để bà sớm hồi phục và về lại với gia đình. Những y tá, điều dưỡng viên là người Philippin, người Mexican… chịu khó học những câu tiếng Việt đơn giản để nói với bệnh nhân khi chăm sóc, rất thân tình.”
Anh Richard Ngô có mẹ nằm ở viện dưỡng lão Mission Palms Healthcare center cho biết: “Mẹ tôi đã bị lẫn hơn 5 năm nay, bà sống với các anh chị em tôi, và gia đình có thuê người chăm sóc bà tại gia, nhưng vài tháng trước, bà bí té gãy xương vai, cần phải vào VDL để điều trị, khi đưa mẹ vào đây, tôi quan sát kỹ và nhận thấy các nhân viên chăm sóc bệnh nhân rất tốt, chuyện bỏ bê không chăm sóc người bệnh thì không thấy, nhưng chậm trễ thì có, vì một điều dưỡng viên phải chăm sóc 5- 8 cụ. Tôi rất hài lòng nơi này, dĩ nhiên khó tránh những sơ sót, nhưng nhỏ thôi, nếu ở nhà với mình, thì mình cũng sơ sót thôi. Nhưng cái chính là tôi thấy nhân viên họ rất có tấm lòng, đó là điều rất quý khi họ làm công việc ch8am sóc các cụ, bởi người già, người bệnh thường khó chịu, hay la to, lớn tiếng… do đau đớn bệnh tật, nhưng những nhân viên vẫn kiên nhẫn, nhẹ nhàng với người bệnh.”
Ông đã tìm nhà để thuê ở gần nơi viện dưỡng lão để mỗi ngày vào thăm vợ từ sáng, trưa về nghỉ ngơi một chút, rồi lại vào ở đến tối mới về lại nhà để ngủ.
Ông Chà tâm sự, “Theo kinh nghiệm và sự hiểu biết của cá nhân tôi, mình sống trên đất Mỹ này rồi, đừng có ngại và nghĩ rằng sợ phải vào sống trong nursing home. Tôi không quảng cáo cho nơi đây, nhưng mình đừng sợ. Đừng nên trách con, vì con cái có sự sống ở đây quá bận rộn, nếu không bận rộn công việc, thì không chi phí nổi cho cuộc sống của chúng, lại thêm gia đình riêng mà các con cần phải chăm sóc. Nên mình đừng trách con.
“Tôi đưa vợ vào ở trong này từ năm 2008 đến nay, tôi có mặt mỗi ngày để thăm vợ, tôi thấy có y tá, điều dưỡng viên chăm sóc vợ tôi rất chu đáo, nếu tôi chưa hài lòng điều gì, yêu cầu họ làm lại cho vợ tôi, họ đều vui vẻ mà làm, chứ không hề tỏ vẻ khó chịu. Còn vấn đề vào viện dưỡng lão rồi bị đánh đập, tôi không biết những nơi xa xôi ra sao, nên tôi không khẳng định là không có, nhưng riêng tại đây tôi thấy không hề có việc hà hiếp bệnh nhân.”
Còn với các chị Mỹ ÁI- Phương Thu- Phương Mai- Ngọc Điệp và anh Khoa có mẹ là cụ Nguyễn Thị Hiền (98 tuổi) ở tại VDL Gardern Grove Convalescent Hospital từ năm 2006 đến nay cho biết trước đó cụ sống cùng con, nhưng sau đó bà bị té gãy xương, sau đó gặp khó khăn trong việc đi đứng, vệ sinh cá nhân, khó khăn cho các con, vì hầu hết đều bận đi làm, nên gia đình chọn Gardern Grove Convalescent Hospital để đưa bà vào để được săn sóc tốt hơn, nơi đây rất tiện cho các anh chị em trong gia đình vào thăm viếng hằng ngày.
Theo những người con này cho biết, dù có y tá, điều dưỡng, nhưng các con vẫn vào thường xuyên để thăm mẹ. Vì nếu những bệnh nhân nào ở trong VDL bị con cái bỏ bê không vào thăm, thì nhân viên cũng sẽ chăm cho thân nhân của họ, có điều cũng sẽ lơ là hơn là những bệnh nhân có thân nhân vào thăm viếng thường xuyên.
Theo họ, người già sống trong VDL được chăm sóc tốt từ thuốc men, ăn uống, vệ sinh… nhưng họ rất cần sự quan tâm của con cháu và sự viếng thăm của con cháu sẽ rất họ vui hơn, an lòng hơn khi sống tại đây, sẽ tránh được cảm giác bị thân nhân lãng quên. Vì gia đình của họ đông anh chị em, nên mọi người luôn luân phiên nhau tới, mỗi ngày một lần một vài người. Đó cũng là kinh nghiệm mà họ muốn chia sẻ với những gia đình vì hoàn cảnh, phải gửi cha mẹ vào viện dưỡng lão
Còn với ông Kiều Công Lang (hội trưởng hội quân cảnh Nam California) có vợ bị đột quỵ phải vào VDL để điều trị. Ông đã chọn Mission Palms Healthcare center, ông nói, “Trước khi vào nơi này, ai cũng có tâm trạng chung, ở nhà với gia đình vẫn tốt hơn. Nhưng khi đưa vợ vào đây rồi, tôi rất hài lòng. Vì thấy nơi đây rất tốt, khang trang sạch sẽ, không có mùi bệnh tật, vì luôn được dọn dẹp mỗi ngày. Sức khỏe của vợ tôi càng ngày càng khá hơn, tôi luôn vào thăm vợ hằng ngày để bóp tay, bóp chân, trò chuyện với vợ, để bà không cô đơn và tôi luôn cầu nguyện để bà sớm hồi phục và về lại với gia đình. Những y tá, điều dưỡng viên là người Philippin, người Mexican… chịu khó học những câu tiếng Việt đơn giản để nói với bệnh nhân khi chăm sóc, rất thân tình.”
Anh Richard Ngô có mẹ nằm ở viện dưỡng lão Mission Palms Healthcare center cho biết: “Mẹ tôi đã bị lẫn hơn 5 năm nay, bà sống với các anh chị em tôi, và gia đình có thuê người chăm sóc bà tại gia, nhưng vài tháng trước, bà bí té gãy xương vai, cần phải vào VDL để điều trị, khi đưa mẹ vào đây, tôi quan sát kỹ và nhận thấy các nhân viên chăm sóc bệnh nhân rất tốt, chuyện bỏ bê không chăm sóc người bệnh thì không thấy, nhưng chậm trễ thì có, vì một điều dưỡng viên phải chăm sóc 5- 8 cụ. Tôi rất hài lòng nơi này, dĩ nhiên khó tránh những sơ sót, nhưng nhỏ thôi, nếu ở nhà với mình, thì mình cũng sơ sót thôi. Nhưng cái chính là tôi thấy nhân viên họ rất có tấm lòng, đó là điều rất quý khi họ làm công việc ch8am sóc các cụ, bởi người già, người bệnh thường khó chịu, hay la to, lớn tiếng… do đau đớn bệnh tật, nhưng những nhân viên vẫn kiên nhẫn, nhẹ nhàng với người bệnh.”
Cách để tìm một viện dưỡng lão tốt
Ông Michael Andrea DiPasquale (người
Mỹ) có vợ bị đột quỵ và ông đã đưa vợ vào Garden Park Care Center khoảng
3 năm nay, cho biết trước khi vào Garden Park Care Center, ông có đưa
vợ đến một VDL khác, nhưng không hiểu lý do gì, vợ cứ ra vào nhà thương
hoài khi ở tại đó, và bà luôn có vẻ sợ hãi khi ở tại đó. Sau đó bác sĩ
gia đình giới thiệu cho một số VDL khác, trong đó có Garden Park Care
Center, ông thăm viếng nơi này thấy nhân viên có tấm lòng, bệnh nhân ở
đây tinh thần vui vẻ, các thân nhân luôn đem lại cho ông cảm giác như
trong gia đình, bởi cùng hoàn cảnh và biết sẻ chia với nhau. Ông đưa vợ
đến đây thì thấy vợ thoải mái hơn, ông cũng hài lòng.
Theo ông, trước khi đưa thân nhân vào VDL nào đó, chúng ta cần phải Hỏi ý kiến thân nhân những người có thân nhân đang nằm tại đó. Quan sát bên trong và ngoài của VDL: xem có sạch sẽ, không mùi hôi, nước tiểu. Theo dõi cách đối xử, săn sóc của nhân viên với bệnh nhân. Vì người bệnh ở VDL cần sự quan tâm của gia đình và không khí chung quanh mình thân thiện, để sơm hồi phục và về với gia đình.
Bên cạnh đó chúng ta cũng cần vào trang mạng lưới toàn cầu để xem ranking của viện dưỡng lão mà mình quyết định đưa thân nhân vào. Mỗi VDL đều phải có cuốn sổ phúc trình về các cuộc kiểm tra do bộ y tế làm hàng năm. Trong đó bộ y tế sẽ nêu lên những khuyết điểm mà họ đã tìm thấy. Cuốn sổ này được để ở khu công cộng (public area) trong khuôn viên của VDL. Chúng ta cần hỏi receptionist thì họ sẽ chỉ cho. Sau khi xem hết những điều trên, thì mới quyết định đưa người thân của mình vào nơi đó. (bh)
Theo ông, trước khi đưa thân nhân vào VDL nào đó, chúng ta cần phải Hỏi ý kiến thân nhân những người có thân nhân đang nằm tại đó. Quan sát bên trong và ngoài của VDL: xem có sạch sẽ, không mùi hôi, nước tiểu. Theo dõi cách đối xử, săn sóc của nhân viên với bệnh nhân. Vì người bệnh ở VDL cần sự quan tâm của gia đình và không khí chung quanh mình thân thiện, để sơm hồi phục và về với gia đình.
Bên cạnh đó chúng ta cũng cần vào trang mạng lưới toàn cầu để xem ranking của viện dưỡng lão mà mình quyết định đưa thân nhân vào. Mỗi VDL đều phải có cuốn sổ phúc trình về các cuộc kiểm tra do bộ y tế làm hàng năm. Trong đó bộ y tế sẽ nêu lên những khuyết điểm mà họ đã tìm thấy. Cuốn sổ này được để ở khu công cộng (public area) trong khuôn viên của VDL. Chúng ta cần hỏi receptionist thì họ sẽ chỉ cho. Sau khi xem hết những điều trên, thì mới quyết định đưa người thân của mình vào nơi đó. (bh)
Bàn ra tán vào (0)
Viện dưỡng lão, thiên đường của người bệnh và người già?
Các chị Mỹ Ái- Phương Thu- Phương Mai- Ngọc Điệp và anh Khoa có mẹ là cụ Nguyễn Thị Hiền (98 tuổi) ở tại VDL Gardern Grove Convalescent Hospital, thường xuyên vào thăm mẹ, và đút cụ ăn, để cụ luôn thấy an lòng khi thấy các con luôn quan tâm, yêu thương mẹ.
Băng Huyền/ Viễn Đông
Các chị Mỹ Ái- Phương Thu- Phương Mai- Ngọc Điệp và anh Khoa có mẹ là cụ Nguyễn Thị Hiền (98 tuổi) ở tại VDL Gardern Grove Convalescent Hospital, thường xuyên vào thăm mẹ, và đút cụ ăn, để cụ luôn thấy an lòng khi thấy các con luôn quan tâm, yêu thương mẹ.
Quan niệm truyền thống của người Việt
luôn cho rằng con cái cần phải có trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ già chứ
không nên đưa cha mẹ vào viện dưỡng lão. Trong tư tưởng của nhiều
người, nursing home- viện dưỡng lão - là một biểu tượng cho sự cô đơn,
lạc lõng của các bậc cha mẹ nay đã già và không còn ai trong gia đình
sẵn lòng chăm sóc. Để cuối cùng các cụ đành phải vào nursing home sống
nốt cuộc đời còn lại trong cô đơn và buồn tủi.
Việc phá vỡ được tư tưởng này không hề dễ dàng. Tuy nhiên qua những gặp gỡ của người viết với một số thân nhân có người thân ở viện dưỡng lão (VDL) và cả những bệnh nhân đang ở trong viện dưỡng lão đều cho rằng việc vào viện dưỡng lão là xu hướng phát triển của xã hội, bởi con cái bận rộn, không có kinh nghiệm chăm sóc người già, suốt ngày để bố mẹ ở nhà cô đơn, không quan tâm đến nơi đến chốn thì việc đưa bố mẹ đến những trung tâm có đội ngũ chuyên nghiệp chăm sóc sẽ tốt hơn. Cuộc sống tại Hoa Kỳ rất bận rộn cho giới trẻ nói riêng và cho mọi người nói chung, nhất là với những người sống xa gia đình từ khi rời ghế nhà trường, theo công việc phải chuyển đi tiểu bang xa để sống và ít khi có dịp thăm viếng cha mẹ…
Việc phá vỡ được tư tưởng này không hề dễ dàng. Tuy nhiên qua những gặp gỡ của người viết với một số thân nhân có người thân ở viện dưỡng lão (VDL) và cả những bệnh nhân đang ở trong viện dưỡng lão đều cho rằng việc vào viện dưỡng lão là xu hướng phát triển của xã hội, bởi con cái bận rộn, không có kinh nghiệm chăm sóc người già, suốt ngày để bố mẹ ở nhà cô đơn, không quan tâm đến nơi đến chốn thì việc đưa bố mẹ đến những trung tâm có đội ngũ chuyên nghiệp chăm sóc sẽ tốt hơn. Cuộc sống tại Hoa Kỳ rất bận rộn cho giới trẻ nói riêng và cho mọi người nói chung, nhất là với những người sống xa gia đình từ khi rời ghế nhà trường, theo công việc phải chuyển đi tiểu bang xa để sống và ít khi có dịp thăm viếng cha mẹ…
Tâm tình của những thân nhân có người thân sống trong viện dưỡng lão
Ông Nguyễn Văn Chà nay đã ngoài 70
tuổi và vợ đã từng sống ở vùng Riverside-San Bernardino, nhưng sau đó bà
bệnh và cần phải ở trong viện dưỡng lão để được chăm sóc tốt. Ông đã đi
thăm viếng nhiều viện dưỡng lão, và cuối cùng chọn Gardern Grove
Convalescent Hospital (thành phố Gadern Grove) để đưa vợ vào đây, vì ông
thấy viện dưỡng lão này là nơi khang trang, sạch sẽ, nhân viên chăm sóc
người bệnh tốt, không khí thân tình như trong gia đình.
Ông đã tìm nhà để thuê ở gần nơi viện dưỡng lão để mỗi ngày vào thăm vợ từ sáng, trưa về nghỉ ngơi một chút, rồi lại vào ở đến tối mới về lại nhà để ngủ.
Ông Chà tâm sự, “Theo kinh nghiệm và sự hiểu biết của cá nhân tôi, mình sống trên đất Mỹ này rồi, đừng có ngại và nghĩ rằng sợ phải vào sống trong nursing home. Tôi không quảng cáo cho nơi đây, nhưng mình đừng sợ. Đừng nên trách con, vì con cái có sự sống ở đây quá bận rộn, nếu không bận rộn công việc, thì không chi phí nổi cho cuộc sống của chúng, lại thêm gia đình riêng mà các con cần phải chăm sóc. Nên mình đừng trách con.
“Tôi đưa vợ vào ở trong này từ năm 2008 đến nay, tôi có mặt mỗi ngày để thăm vợ, tôi thấy có y tá, điều dưỡng viên chăm sóc vợ tôi rất chu đáo, nếu tôi chưa hài lòng điều gì, yêu cầu họ làm lại cho vợ tôi, họ đều vui vẻ mà làm, chứ không hề tỏ vẻ khó chịu. Còn vấn đề vào viện dưỡng lão rồi bị đánh đập, tôi không biết những nơi xa xôi ra sao, nên tôi không khẳng định là không có, nhưng riêng tại đây tôi thấy không hề có việc hà hiếp bệnh nhân.”
Còn với các chị Mỹ ÁI- Phương Thu- Phương Mai- Ngọc Điệp và anh Khoa có mẹ là cụ Nguyễn Thị Hiền (98 tuổi) ở tại VDL Gardern Grove Convalescent Hospital từ năm 2006 đến nay cho biết trước đó cụ sống cùng con, nhưng sau đó bà bị té gãy xương, sau đó gặp khó khăn trong việc đi đứng, vệ sinh cá nhân, khó khăn cho các con, vì hầu hết đều bận đi làm, nên gia đình chọn Gardern Grove Convalescent Hospital để đưa bà vào để được săn sóc tốt hơn, nơi đây rất tiện cho các anh chị em trong gia đình vào thăm viếng hằng ngày.
Theo những người con này cho biết, dù có y tá, điều dưỡng, nhưng các con vẫn vào thường xuyên để thăm mẹ. Vì nếu những bệnh nhân nào ở trong VDL bị con cái bỏ bê không vào thăm, thì nhân viên cũng sẽ chăm cho thân nhân của họ, có điều cũng sẽ lơ là hơn là những bệnh nhân có thân nhân vào thăm viếng thường xuyên.
Theo họ, người già sống trong VDL được chăm sóc tốt từ thuốc men, ăn uống, vệ sinh… nhưng họ rất cần sự quan tâm của con cháu và sự viếng thăm của con cháu sẽ rất họ vui hơn, an lòng hơn khi sống tại đây, sẽ tránh được cảm giác bị thân nhân lãng quên. Vì gia đình của họ đông anh chị em, nên mọi người luôn luân phiên nhau tới, mỗi ngày một lần một vài người. Đó cũng là kinh nghiệm mà họ muốn chia sẻ với những gia đình vì hoàn cảnh, phải gửi cha mẹ vào viện dưỡng lão
Còn với ông Kiều Công Lang (hội trưởng hội quân cảnh Nam California) có vợ bị đột quỵ phải vào VDL để điều trị. Ông đã chọn Mission Palms Healthcare center, ông nói, “Trước khi vào nơi này, ai cũng có tâm trạng chung, ở nhà với gia đình vẫn tốt hơn. Nhưng khi đưa vợ vào đây rồi, tôi rất hài lòng. Vì thấy nơi đây rất tốt, khang trang sạch sẽ, không có mùi bệnh tật, vì luôn được dọn dẹp mỗi ngày. Sức khỏe của vợ tôi càng ngày càng khá hơn, tôi luôn vào thăm vợ hằng ngày để bóp tay, bóp chân, trò chuyện với vợ, để bà không cô đơn và tôi luôn cầu nguyện để bà sớm hồi phục và về lại với gia đình. Những y tá, điều dưỡng viên là người Philippin, người Mexican… chịu khó học những câu tiếng Việt đơn giản để nói với bệnh nhân khi chăm sóc, rất thân tình.”
Anh Richard Ngô có mẹ nằm ở viện dưỡng lão Mission Palms Healthcare center cho biết: “Mẹ tôi đã bị lẫn hơn 5 năm nay, bà sống với các anh chị em tôi, và gia đình có thuê người chăm sóc bà tại gia, nhưng vài tháng trước, bà bí té gãy xương vai, cần phải vào VDL để điều trị, khi đưa mẹ vào đây, tôi quan sát kỹ và nhận thấy các nhân viên chăm sóc bệnh nhân rất tốt, chuyện bỏ bê không chăm sóc người bệnh thì không thấy, nhưng chậm trễ thì có, vì một điều dưỡng viên phải chăm sóc 5- 8 cụ. Tôi rất hài lòng nơi này, dĩ nhiên khó tránh những sơ sót, nhưng nhỏ thôi, nếu ở nhà với mình, thì mình cũng sơ sót thôi. Nhưng cái chính là tôi thấy nhân viên họ rất có tấm lòng, đó là điều rất quý khi họ làm công việc ch8am sóc các cụ, bởi người già, người bệnh thường khó chịu, hay la to, lớn tiếng… do đau đớn bệnh tật, nhưng những nhân viên vẫn kiên nhẫn, nhẹ nhàng với người bệnh.”
Ông đã tìm nhà để thuê ở gần nơi viện dưỡng lão để mỗi ngày vào thăm vợ từ sáng, trưa về nghỉ ngơi một chút, rồi lại vào ở đến tối mới về lại nhà để ngủ.
Ông Chà tâm sự, “Theo kinh nghiệm và sự hiểu biết của cá nhân tôi, mình sống trên đất Mỹ này rồi, đừng có ngại và nghĩ rằng sợ phải vào sống trong nursing home. Tôi không quảng cáo cho nơi đây, nhưng mình đừng sợ. Đừng nên trách con, vì con cái có sự sống ở đây quá bận rộn, nếu không bận rộn công việc, thì không chi phí nổi cho cuộc sống của chúng, lại thêm gia đình riêng mà các con cần phải chăm sóc. Nên mình đừng trách con.
“Tôi đưa vợ vào ở trong này từ năm 2008 đến nay, tôi có mặt mỗi ngày để thăm vợ, tôi thấy có y tá, điều dưỡng viên chăm sóc vợ tôi rất chu đáo, nếu tôi chưa hài lòng điều gì, yêu cầu họ làm lại cho vợ tôi, họ đều vui vẻ mà làm, chứ không hề tỏ vẻ khó chịu. Còn vấn đề vào viện dưỡng lão rồi bị đánh đập, tôi không biết những nơi xa xôi ra sao, nên tôi không khẳng định là không có, nhưng riêng tại đây tôi thấy không hề có việc hà hiếp bệnh nhân.”
Còn với các chị Mỹ ÁI- Phương Thu- Phương Mai- Ngọc Điệp và anh Khoa có mẹ là cụ Nguyễn Thị Hiền (98 tuổi) ở tại VDL Gardern Grove Convalescent Hospital từ năm 2006 đến nay cho biết trước đó cụ sống cùng con, nhưng sau đó bà bị té gãy xương, sau đó gặp khó khăn trong việc đi đứng, vệ sinh cá nhân, khó khăn cho các con, vì hầu hết đều bận đi làm, nên gia đình chọn Gardern Grove Convalescent Hospital để đưa bà vào để được săn sóc tốt hơn, nơi đây rất tiện cho các anh chị em trong gia đình vào thăm viếng hằng ngày.
Theo những người con này cho biết, dù có y tá, điều dưỡng, nhưng các con vẫn vào thường xuyên để thăm mẹ. Vì nếu những bệnh nhân nào ở trong VDL bị con cái bỏ bê không vào thăm, thì nhân viên cũng sẽ chăm cho thân nhân của họ, có điều cũng sẽ lơ là hơn là những bệnh nhân có thân nhân vào thăm viếng thường xuyên.
Theo họ, người già sống trong VDL được chăm sóc tốt từ thuốc men, ăn uống, vệ sinh… nhưng họ rất cần sự quan tâm của con cháu và sự viếng thăm của con cháu sẽ rất họ vui hơn, an lòng hơn khi sống tại đây, sẽ tránh được cảm giác bị thân nhân lãng quên. Vì gia đình của họ đông anh chị em, nên mọi người luôn luân phiên nhau tới, mỗi ngày một lần một vài người. Đó cũng là kinh nghiệm mà họ muốn chia sẻ với những gia đình vì hoàn cảnh, phải gửi cha mẹ vào viện dưỡng lão
Còn với ông Kiều Công Lang (hội trưởng hội quân cảnh Nam California) có vợ bị đột quỵ phải vào VDL để điều trị. Ông đã chọn Mission Palms Healthcare center, ông nói, “Trước khi vào nơi này, ai cũng có tâm trạng chung, ở nhà với gia đình vẫn tốt hơn. Nhưng khi đưa vợ vào đây rồi, tôi rất hài lòng. Vì thấy nơi đây rất tốt, khang trang sạch sẽ, không có mùi bệnh tật, vì luôn được dọn dẹp mỗi ngày. Sức khỏe của vợ tôi càng ngày càng khá hơn, tôi luôn vào thăm vợ hằng ngày để bóp tay, bóp chân, trò chuyện với vợ, để bà không cô đơn và tôi luôn cầu nguyện để bà sớm hồi phục và về lại với gia đình. Những y tá, điều dưỡng viên là người Philippin, người Mexican… chịu khó học những câu tiếng Việt đơn giản để nói với bệnh nhân khi chăm sóc, rất thân tình.”
Anh Richard Ngô có mẹ nằm ở viện dưỡng lão Mission Palms Healthcare center cho biết: “Mẹ tôi đã bị lẫn hơn 5 năm nay, bà sống với các anh chị em tôi, và gia đình có thuê người chăm sóc bà tại gia, nhưng vài tháng trước, bà bí té gãy xương vai, cần phải vào VDL để điều trị, khi đưa mẹ vào đây, tôi quan sát kỹ và nhận thấy các nhân viên chăm sóc bệnh nhân rất tốt, chuyện bỏ bê không chăm sóc người bệnh thì không thấy, nhưng chậm trễ thì có, vì một điều dưỡng viên phải chăm sóc 5- 8 cụ. Tôi rất hài lòng nơi này, dĩ nhiên khó tránh những sơ sót, nhưng nhỏ thôi, nếu ở nhà với mình, thì mình cũng sơ sót thôi. Nhưng cái chính là tôi thấy nhân viên họ rất có tấm lòng, đó là điều rất quý khi họ làm công việc ch8am sóc các cụ, bởi người già, người bệnh thường khó chịu, hay la to, lớn tiếng… do đau đớn bệnh tật, nhưng những nhân viên vẫn kiên nhẫn, nhẹ nhàng với người bệnh.”
Cách để tìm một viện dưỡng lão tốt
Ông Michael Andrea DiPasquale (người
Mỹ) có vợ bị đột quỵ và ông đã đưa vợ vào Garden Park Care Center khoảng
3 năm nay, cho biết trước khi vào Garden Park Care Center, ông có đưa
vợ đến một VDL khác, nhưng không hiểu lý do gì, vợ cứ ra vào nhà thương
hoài khi ở tại đó, và bà luôn có vẻ sợ hãi khi ở tại đó. Sau đó bác sĩ
gia đình giới thiệu cho một số VDL khác, trong đó có Garden Park Care
Center, ông thăm viếng nơi này thấy nhân viên có tấm lòng, bệnh nhân ở
đây tinh thần vui vẻ, các thân nhân luôn đem lại cho ông cảm giác như
trong gia đình, bởi cùng hoàn cảnh và biết sẻ chia với nhau. Ông đưa vợ
đến đây thì thấy vợ thoải mái hơn, ông cũng hài lòng.
Theo ông, trước khi đưa thân nhân vào VDL nào đó, chúng ta cần phải Hỏi ý kiến thân nhân những người có thân nhân đang nằm tại đó. Quan sát bên trong và ngoài của VDL: xem có sạch sẽ, không mùi hôi, nước tiểu. Theo dõi cách đối xử, săn sóc của nhân viên với bệnh nhân. Vì người bệnh ở VDL cần sự quan tâm của gia đình và không khí chung quanh mình thân thiện, để sơm hồi phục và về với gia đình.
Bên cạnh đó chúng ta cũng cần vào trang mạng lưới toàn cầu để xem ranking của viện dưỡng lão mà mình quyết định đưa thân nhân vào. Mỗi VDL đều phải có cuốn sổ phúc trình về các cuộc kiểm tra do bộ y tế làm hàng năm. Trong đó bộ y tế sẽ nêu lên những khuyết điểm mà họ đã tìm thấy. Cuốn sổ này được để ở khu công cộng (public area) trong khuôn viên của VDL. Chúng ta cần hỏi receptionist thì họ sẽ chỉ cho. Sau khi xem hết những điều trên, thì mới quyết định đưa người thân của mình vào nơi đó. (bh)
Theo ông, trước khi đưa thân nhân vào VDL nào đó, chúng ta cần phải Hỏi ý kiến thân nhân những người có thân nhân đang nằm tại đó. Quan sát bên trong và ngoài của VDL: xem có sạch sẽ, không mùi hôi, nước tiểu. Theo dõi cách đối xử, săn sóc của nhân viên với bệnh nhân. Vì người bệnh ở VDL cần sự quan tâm của gia đình và không khí chung quanh mình thân thiện, để sơm hồi phục và về với gia đình.
Bên cạnh đó chúng ta cũng cần vào trang mạng lưới toàn cầu để xem ranking của viện dưỡng lão mà mình quyết định đưa thân nhân vào. Mỗi VDL đều phải có cuốn sổ phúc trình về các cuộc kiểm tra do bộ y tế làm hàng năm. Trong đó bộ y tế sẽ nêu lên những khuyết điểm mà họ đã tìm thấy. Cuốn sổ này được để ở khu công cộng (public area) trong khuôn viên của VDL. Chúng ta cần hỏi receptionist thì họ sẽ chỉ cho. Sau khi xem hết những điều trên, thì mới quyết định đưa người thân của mình vào nơi đó. (bh)