Xe cán chó

Vượt biên sang Anh bị mất thận hay tim gan

Nơi tạm trú gần Sangatte (miền Bắc Pháp của nhiều người nước ngoài tìm đường vượt biên qua Anh Quốc. Ảnh tư liệu 01/2007.
media
Nơi tạm trú gần Sangatte (miền Bắc Pháp của nhiều người nước ngoài tìm đường vượt biên qua Anh Quốc. Ảnh tư liệu 01/2007.

Chính phủ Anh chính thức công nhận là có hiện tượng người nước ngoài bị đưa vào Anh để lấy bộ phận cơ thể đem sang lắp cho người bệnh. Bài phóng sự đặc biệt trên tờ Daily Mail trích nguồn tin từ cơ quan phòng chống tội phạm quốc gia cho biết hiện tượng này mặc dù chưa nhiều nhưng đã bắt đầu được ghi nhận từ năm 2011 và nạn nhân có thể được chọn và đưa từ châu Á hay châu Phi sang. Thận là thị trường phổ biến nhất nhưng gan và tim cũng đang có nhu cầu cao.

Thông tín viên Lê Hải từ Luân Đôn tường thuật chi tiết :

Lê Hải : Theo các mô tả trên báo chí thì nạn nhân nam ở trong độ tuổi từ 12 đến 15, và chi tiết đó khiến một phần người Việt ở Anh quan tâm. Nếu trước đây nhiều người Việt vượt biên vào Anh khai mình là trẻ em để được hưởng các chế độ đãi ngộ rất hào phóng của xã hội, thì nay bắt đầu có nhiều trẻ em Việt Nam đúng thực sự là nhỏ tuổi được đưa sang đây để đi học không mất tiền và hi vọng có giấy tờ thường trú để sau này đón bố mẹ sang. Thế nhưng các tuyến đường vượt biên sang bên này hầu hết đều phải qua cửa khẩu Dover, từ các cảng Calais hay Dunkirk bên Pháp, và khu vực bến bãi để trốn vào trong xe tải do các băng đảng từ Trung Á sang phụ trách.

Theo các phóng sự trên truyền hình Anh thì giá cho một lần chui vào xe tải để vượt biên qua cảng vào Anh tùy thuộc vào vị trí giấu người và hàng hóa trên chiếc xe đó, và có thể dao động từ vài trăm cho đến vài ngàn euro cho một chuyến đi. Trong trường hợp người vượt biên không có tiền để trả thì sự trao đổi có thể là tình dục, hay có thể như trong vụ việc này là bán bộ phận cơ thể để lấy tiền.

Người ta ước tính giá cho một quả thận là vào khoảng 15.000 euro, và giá trên thị trường chợ đen mà bệnh nhân phải trả sẽ vào khoảng 100.000 euro. Bán thận là dịch vụ phổ biến nhất vì người ta có thể cắt bỏ một quả thận mà cơ thể không bị ảnh hưởng nhiều lắm. Giá một lá gan có thể lên đến nửa triệu và tim là một triệu trên thị trường chợ đen, theo ước tính của tổ chức y tế thế giới WHO.

RFI :  Chuyện bị cướp hay bán bộ phận cơ thể thường nghe nói ở các nước luật lệ lỏng lẻo như Trung Quốc, có khi nào đây chỉ là lý do mà những người di dân lậu khai để được cấp thẻ tị nạn ?

Lê Hải : Vụ việc này chính thức được cơ quan chuyên trách về các bộ phận cơ thể ở nước Anh là Human Tissue Authority ghi nhận, và cho biết các lực lượng chức năng đã kịp thời can thiệp ngay trước khi nhóm tội phạm thực hiện ca giải phẫu. Tổ chức thiện nguyện Salvation Army là cơ quan được chính phủ Anh chính thức cấp ngân sách để giúp đỡ nạn nhân buôn người đã nhận nuôi một phụ nữ từ châu Phi và cho biết đến bây giờ cô ta vẫn trong cơn hoảng loạn vì bị chọn để lấy bộ phận cơ thể.

Theo ghi nhận của WHO thì 10% trong số khoảng 63.000 vụ giải phẫu thay thận hàng năm trên thế giới lấy nguồn không phải từ người hiến tặng ở cùng quốc gia đó. Khi số bệnh nhân chờ thận để thay hàng năm là vào khoảng 200.000 người thì nhu cầu là rất cao tạo cơ hội cho thị trường chợ đen hoạt động và các cơ chế tội phạm ăn theo đó. Hiện nay các cuộc giải phẫu thay bộ phận cơ thể được kiểm soát chặt chẽ bằng hệ thống đăng ký, ví dụ như là từ người chết vì tai nạn giao thông hay bệnh tật gì khác, mà trước đó từ rất lâu đã đăng ký vào danh sách hiến bộ phận cơ thể. Người được nhận cũng biết rõ về quốc tịch hay tình trạng sống của người hiến bộ phận cơ thể.

Tuy nhiên ở một số nước người ta có xu hướng mua bộ phận cơ thể từ nước ngoài như Israel, Canada, Đức và Ba Lan. Ở châu Âu Kosovo là nơi nổi tiếng có các trung tâm giải phẫu lậu chuyên thực hiện các ca thay bộ phận cơ thể không theo hệ thống đăng ký. Vào năm 2013 tòa án Pristina từng kết tội một tổ chức bao gồm 5 người đã thực hiện ít nhất là 24 vụ thay thận trái phép. Có sẵn chuyên gia từ các nước xung quanh, nhìn vào khoản lợi nhuận khổng lồ từ thị trường này, thì không có gì khó hiểu tại sao các băng nhóm sẵn sàng chuyển cả bác sĩ lẫn nạn nhân vào Anh để thực hiện những vụ mua bán bộ phận cơ thể như vậy. Nếu nạn nhân là người rơm, tức là người nhập cư bất hợp pháp, thì một xác chết ở đâu đó sẽ không để lại bất kỳ manh mối gì. Và nguy cơ đối với người Việt đang trên đường vượt biên thì không chỉ là ở Anh, mà còn ở bất kỳ nước nào trên đường đi, đặc biệt là các tuyến đường băng ngang qua Địa Trung Hải ở khu vực các nước thuộc Nam Tư cũ.

RFI : Có những vụ người Việt mất tích, hay có cả vụ xác chết của người Việt bị bỏ rơi bên lề đường ở Anh, vậy có liên quan gì không ?

Lê Hải : Quay trở lại câu chuyện của những người Việt vượt biên trái phép sang Anh, thì con đường đi của không ít người rất nguy hiểm. Không chỉ là chuyện cướp bóc, hay hãm hiếp, hay cảnh sống lều trại tạm bợ trong những khu rừng nhỏ ở Pháp chờ ngày vượt biên. Thỉnh thoảng vẫn có những trường hợp người Việt bám vào gầm xe tải và trượt tay rơi xuống đường bị cán chết, hay đã sang đến Anh rồi khi chui ra nhảy xuống đường bị tai nạn hay xe sau cán chết, hoặc chui vào trong xe lạnh bị ngạt hơi chết. Khi đi làm trong những vườn cần sa nếu đau ốm gì thì cũng có nguy cơ mất mạng, chưa kể đến những vụ thanh toán băng đảng.

Trong bối cảnh như vậy, thì cuộc sống sinh tồn của những người Việt bất hợp pháp ở Anh trở thành cuộc chiến bản năng, và thường thì những ai không còn gì để mất sẽ phải cố gắng làm giàu và tự khẳng định vị trí. Dư luận trong cộng đồng thường nhắc đến các nhóm dân Nghệ Tĩnh đang ngày càng đông ở nước Anh này, mà những lời truyền miệng kể rằng có những làng mà cả trăm người đều sang bên này cả. Riêng bản thân tôi có biết các nhóm di dân đến từ Thiên Lộc – Can Lộc – Hà Tĩnh, tập trung ở Leeds, hay Yên Thành – Diễn Châu – Nghệ An, tập trung ở Manchester, và Thượng Lộc – Nghi Vạn – Nghệ An, tập trung ở Glasgow.

Mối liên kết làng xã giúp những người di dân bất hợp pháp tự bảo vệ và tương trợ cho nhau, nhưng như ở Berlin trước đây, sẽ dễ biến thành một tổ chức tội phạm, và hình thức xử phạt bằng thủ tiêu có thể bị biến thái thành việc cắt bỏ một bộ phận trên cơ thể để đem bán. Đây chính là nguy cơ mà các cơ quan phòng chống tội phạm có tổ chức ở Anh lo ngại, nhưng hiện tại chưa có thông tin gì về một giải pháp cụ thể nào cả.

Lê Hải

(RFI)

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Vượt biên sang Anh bị mất thận hay tim gan

Nơi tạm trú gần Sangatte (miền Bắc Pháp của nhiều người nước ngoài tìm đường vượt biên qua Anh Quốc. Ảnh tư liệu 01/2007.
media
Nơi tạm trú gần Sangatte (miền Bắc Pháp của nhiều người nước ngoài tìm đường vượt biên qua Anh Quốc. Ảnh tư liệu 01/2007.

Chính phủ Anh chính thức công nhận là có hiện tượng người nước ngoài bị đưa vào Anh để lấy bộ phận cơ thể đem sang lắp cho người bệnh. Bài phóng sự đặc biệt trên tờ Daily Mail trích nguồn tin từ cơ quan phòng chống tội phạm quốc gia cho biết hiện tượng này mặc dù chưa nhiều nhưng đã bắt đầu được ghi nhận từ năm 2011 và nạn nhân có thể được chọn và đưa từ châu Á hay châu Phi sang. Thận là thị trường phổ biến nhất nhưng gan và tim cũng đang có nhu cầu cao.

Thông tín viên Lê Hải từ Luân Đôn tường thuật chi tiết :

Lê Hải : Theo các mô tả trên báo chí thì nạn nhân nam ở trong độ tuổi từ 12 đến 15, và chi tiết đó khiến một phần người Việt ở Anh quan tâm. Nếu trước đây nhiều người Việt vượt biên vào Anh khai mình là trẻ em để được hưởng các chế độ đãi ngộ rất hào phóng của xã hội, thì nay bắt đầu có nhiều trẻ em Việt Nam đúng thực sự là nhỏ tuổi được đưa sang đây để đi học không mất tiền và hi vọng có giấy tờ thường trú để sau này đón bố mẹ sang. Thế nhưng các tuyến đường vượt biên sang bên này hầu hết đều phải qua cửa khẩu Dover, từ các cảng Calais hay Dunkirk bên Pháp, và khu vực bến bãi để trốn vào trong xe tải do các băng đảng từ Trung Á sang phụ trách.

Theo các phóng sự trên truyền hình Anh thì giá cho một lần chui vào xe tải để vượt biên qua cảng vào Anh tùy thuộc vào vị trí giấu người và hàng hóa trên chiếc xe đó, và có thể dao động từ vài trăm cho đến vài ngàn euro cho một chuyến đi. Trong trường hợp người vượt biên không có tiền để trả thì sự trao đổi có thể là tình dục, hay có thể như trong vụ việc này là bán bộ phận cơ thể để lấy tiền.

Người ta ước tính giá cho một quả thận là vào khoảng 15.000 euro, và giá trên thị trường chợ đen mà bệnh nhân phải trả sẽ vào khoảng 100.000 euro. Bán thận là dịch vụ phổ biến nhất vì người ta có thể cắt bỏ một quả thận mà cơ thể không bị ảnh hưởng nhiều lắm. Giá một lá gan có thể lên đến nửa triệu và tim là một triệu trên thị trường chợ đen, theo ước tính của tổ chức y tế thế giới WHO.

RFI :  Chuyện bị cướp hay bán bộ phận cơ thể thường nghe nói ở các nước luật lệ lỏng lẻo như Trung Quốc, có khi nào đây chỉ là lý do mà những người di dân lậu khai để được cấp thẻ tị nạn ?

Lê Hải : Vụ việc này chính thức được cơ quan chuyên trách về các bộ phận cơ thể ở nước Anh là Human Tissue Authority ghi nhận, và cho biết các lực lượng chức năng đã kịp thời can thiệp ngay trước khi nhóm tội phạm thực hiện ca giải phẫu. Tổ chức thiện nguyện Salvation Army là cơ quan được chính phủ Anh chính thức cấp ngân sách để giúp đỡ nạn nhân buôn người đã nhận nuôi một phụ nữ từ châu Phi và cho biết đến bây giờ cô ta vẫn trong cơn hoảng loạn vì bị chọn để lấy bộ phận cơ thể.

Theo ghi nhận của WHO thì 10% trong số khoảng 63.000 vụ giải phẫu thay thận hàng năm trên thế giới lấy nguồn không phải từ người hiến tặng ở cùng quốc gia đó. Khi số bệnh nhân chờ thận để thay hàng năm là vào khoảng 200.000 người thì nhu cầu là rất cao tạo cơ hội cho thị trường chợ đen hoạt động và các cơ chế tội phạm ăn theo đó. Hiện nay các cuộc giải phẫu thay bộ phận cơ thể được kiểm soát chặt chẽ bằng hệ thống đăng ký, ví dụ như là từ người chết vì tai nạn giao thông hay bệnh tật gì khác, mà trước đó từ rất lâu đã đăng ký vào danh sách hiến bộ phận cơ thể. Người được nhận cũng biết rõ về quốc tịch hay tình trạng sống của người hiến bộ phận cơ thể.

Tuy nhiên ở một số nước người ta có xu hướng mua bộ phận cơ thể từ nước ngoài như Israel, Canada, Đức và Ba Lan. Ở châu Âu Kosovo là nơi nổi tiếng có các trung tâm giải phẫu lậu chuyên thực hiện các ca thay bộ phận cơ thể không theo hệ thống đăng ký. Vào năm 2013 tòa án Pristina từng kết tội một tổ chức bao gồm 5 người đã thực hiện ít nhất là 24 vụ thay thận trái phép. Có sẵn chuyên gia từ các nước xung quanh, nhìn vào khoản lợi nhuận khổng lồ từ thị trường này, thì không có gì khó hiểu tại sao các băng nhóm sẵn sàng chuyển cả bác sĩ lẫn nạn nhân vào Anh để thực hiện những vụ mua bán bộ phận cơ thể như vậy. Nếu nạn nhân là người rơm, tức là người nhập cư bất hợp pháp, thì một xác chết ở đâu đó sẽ không để lại bất kỳ manh mối gì. Và nguy cơ đối với người Việt đang trên đường vượt biên thì không chỉ là ở Anh, mà còn ở bất kỳ nước nào trên đường đi, đặc biệt là các tuyến đường băng ngang qua Địa Trung Hải ở khu vực các nước thuộc Nam Tư cũ.

RFI : Có những vụ người Việt mất tích, hay có cả vụ xác chết của người Việt bị bỏ rơi bên lề đường ở Anh, vậy có liên quan gì không ?

Lê Hải : Quay trở lại câu chuyện của những người Việt vượt biên trái phép sang Anh, thì con đường đi của không ít người rất nguy hiểm. Không chỉ là chuyện cướp bóc, hay hãm hiếp, hay cảnh sống lều trại tạm bợ trong những khu rừng nhỏ ở Pháp chờ ngày vượt biên. Thỉnh thoảng vẫn có những trường hợp người Việt bám vào gầm xe tải và trượt tay rơi xuống đường bị cán chết, hay đã sang đến Anh rồi khi chui ra nhảy xuống đường bị tai nạn hay xe sau cán chết, hoặc chui vào trong xe lạnh bị ngạt hơi chết. Khi đi làm trong những vườn cần sa nếu đau ốm gì thì cũng có nguy cơ mất mạng, chưa kể đến những vụ thanh toán băng đảng.

Trong bối cảnh như vậy, thì cuộc sống sinh tồn của những người Việt bất hợp pháp ở Anh trở thành cuộc chiến bản năng, và thường thì những ai không còn gì để mất sẽ phải cố gắng làm giàu và tự khẳng định vị trí. Dư luận trong cộng đồng thường nhắc đến các nhóm dân Nghệ Tĩnh đang ngày càng đông ở nước Anh này, mà những lời truyền miệng kể rằng có những làng mà cả trăm người đều sang bên này cả. Riêng bản thân tôi có biết các nhóm di dân đến từ Thiên Lộc – Can Lộc – Hà Tĩnh, tập trung ở Leeds, hay Yên Thành – Diễn Châu – Nghệ An, tập trung ở Manchester, và Thượng Lộc – Nghi Vạn – Nghệ An, tập trung ở Glasgow.

Mối liên kết làng xã giúp những người di dân bất hợp pháp tự bảo vệ và tương trợ cho nhau, nhưng như ở Berlin trước đây, sẽ dễ biến thành một tổ chức tội phạm, và hình thức xử phạt bằng thủ tiêu có thể bị biến thái thành việc cắt bỏ một bộ phận trên cơ thể để đem bán. Đây chính là nguy cơ mà các cơ quan phòng chống tội phạm có tổ chức ở Anh lo ngại, nhưng hiện tại chưa có thông tin gì về một giải pháp cụ thể nào cả.

Lê Hải

(RFI)

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm