Xe cán chó

XÃ HỘI Xếp hàng không phải thói quen của người Việt?

Xếp hàng là chuyện “năm nào cũng nói” nhưng có vẻ như chẳng mấy cải thiện khi mà đâu đâu ngoài đường cũng dễ bắt gặp hình ảnh người ta chen lấn, giành nhau từng nửa vòng bánh xe, giành nhau mua vé ở ga tàu…

Xếp hàng là chuyện “năm nào cũng nói” nhưng có vẻ như chẳng mấy cải thiện khi mà đâu đâu ngoài đường cũng dễ bắt gặp hình ảnh người ta chen lấn, giành nhau từng nửa vòng bánh xe, giành nhau mua vé ở ga tàu…

Anh Văn Long (TP Cần Thơ) kể lại chuyện mình từng chứng kiến hai cô gái cố chen lấn, liên tục khua tay múa chân tìm sự thông cảm từ những người nước ngoài đứng trước để được mua vé lên ngắm nhìn cảnh Singapore về đêm ở Marina Bay Sands (Singapore).

Những ánh nhìn khó chịu của mọi người vẫn không làm họ chùn bước. Đến khi lên được đầu hàng, gặp người bán vé, hai cô được yêu cầu phải đi xuống cuối hàng và chờ đến lượt mình.

Lúc này hai cô gái tỏ ra khó chịu và nói với nhau bằng tiếng Việt: “Lên tới đó rồi thì bán vé đi, làm gì dữ vậy?”.

“Nghe nói chuyện mình mới biết họ là người Việt. Có lẽ người bán vé đã nhìn thấy cách hai cô gái này chen ngang, không chịu xếp hàng nên đã không bán vé trước cho họ”, anh Long nói.

Không quen với việc xếp hàng…?!?

TS Nguyễn Ngọc Thơ, ĐH KHXH&NV TP.HCM, phân tích từ trong truyền thống, chúng ta chưa có kinh nghiệm tốt trong việc bố trí xếp hàng có trật tự và cũng chưa có sự chuẩn bị tốt cho việc hướng dẫn người dân đi ngay hàng thẳng lối bằng những bảng chỉ dẫn, hệ thống barrier, đánh số thứ tự, kể cả biện pháp chế tài nghiêm khắc…

Bản thân người dân cũng không quen với việc xếp hàng. Lối sống nông nghiệp truyền thống không bắt buộc người dân phải xếp hàng và tuân thủ các quy tắc công nghiệp và môi trường đô thị, quá trình chuyển đổi chắc hẳn phải mất rất nhiều thời gian để chấn chỉnh, học tập.

Mặt khác, nhiều nơi lại có hiện tượng ưu tiên, dành phần cho những người quen, người thân hay người có địa vị dù họ xếp hàng sau. Điều này gây nên tâm lý khó chịu cho những người đến trước, làm mất lòng tin vào việc xếp hàng: “chắc gì đến trước đã được trước đâu!”.

Bên cạnh đó, sự bùng nổ của đô thị TP.HCM với hơn 10 triệu dân và tăng trưởng kinh tế làm nảy sinh tâm lý ai mạnh chen chân trước, ai yếu thế chậm lại phía sau. Đó là chưa kể đến yếu tố xuất thân, mỗi người đến từ một quê hương với những lề thói rất khác nhau, khi gặp nhau không còn những mối quan hệ tương tác để cùng nhau giữ kẻ, giữ nề nếp…

Giáo dục chung của xã hội chưa có những định hướng rõ ràng khẳng định việc xếp hàng là quyền lợi của mỗi người, là sự công bằng và sẽ nếu làm được như vậy tất cả chúng ta đều là người chiến thắng.

ThS Bùi Thị Kim Phượng (ĐH Duy Tân) cho rằng dù nhà trường có giáo dục kỹ đến mức nào mà khi ra đường, về nhà, trẻ cứ phải nhìn thấy những hành vi xấu như lấn đường, chen ngang, không xếp hàng… của bố mẹ thì cũng rất khó để trẻ hình thành ý thức người đến trước được phục vụ trước và những cách ứng xử văn minh nơi công cộng.

Sao chỉ xếp hàng khi có người giám sát?

o7t4911

Theo ThS Bùi Thị Kim Phượng, dù đã có những thay đổi khá tích cực ở những môi trường như trường đại học, ga tàu,… nhưng có vẻ như nếu thiếu đi sự nhắc nhở, không có lời cảnh báo hay vắng người bảo vệ, giám sát là việc xếp hàng sẽ không diễn ra suôn sẻ.

“Vì ý thức xếp hàng không được hình thành từ nhỏ nên khi ra khỏi những môi trường được nhắc nhở, được giám sát, nhiều người sẽ bỏ quên luôn thói quen xếp hàng, lại chen lấn, xô đẩy để được nhanh hơn người khác một chút”, ThS Bùi Thị Kim Phượng nhận xét.

Nhiều người vẫn có suy nghĩ xếp hàng là chuyện nhỏ, chen lên cùng lắm chỉ mất của người khác 30 giây, 1 phút nhưng thực tế hệ lụy của hành vi này to lớn hơn rất nhiều.

“Du khách nước ngoài khi đến Việt Nam ngạc nhiên và hỏi lý do tại sao có cảnh chen lấn, xô đẩy. Những người Việt có ý thức cảm thấy rất xấu hổ vì những người xung quanh”, bà Phượng chia sẻ.

Nên giáo dục về lòng tự trọng

Về biện pháp, TS Nguyễn Ngọc Thơ cho rằng có thể áp dụng đồng thời giải pháp tạm thời và giải pháp lâu dài.

Giải pháp tạm thời là đề ra quy định, hướng dẫn thực hiện về việc xếp hàng ở những nơi công cộng, nhà trường, công sở… Thực tế cho thấy khi ra nước ngoài tiếp cận các dịch vụ nơi công cộng với hướng dẫn và chế tài nghiêm khắc, người Việt ta lại xếp hàng rất văn minh.

Bên cạnh việc ra quy định và bố trí cách xếp hàng cũng cần phải có biện pháp chế tài rõ ràng và nghiêm khắc, đủ mang tính răn đe.

Một ví dụ ở Nga cho thấy một người nước ngoài chạy xe đạp dừng đèn đỏ chen lấn hàng ôtô bị cảnh sát phạt 5 rúp, anh ta thanh minh, cảnh sát tăng hình phạt lên 10 rúp và nói rằng nếu anh còn tranh cãi sẽ tăng tiếp lên 15 rúp!

Giải pháp lâu dài chính là giáo dục đánh vào lòng tự trọng để nâng cao nhận thức của mỗi người.

“Có thể lồng ghép nhũng nội dung về văn hóa xếp hàng vào các chương trình nghệ thuật đang được yêu thích, kịch, phim… hoặc những phương tiện mới như smartphone, mạng xã hội… để tác động đến lòng tự trọng và tính gương mẫu của công dân, nhất là những người làm ông bà, bố mẹ. Sự tác động vào lòng tự trọng để tự thân từng công dân thay đổi hành vi có ý nghĩa hơn là các biện pháp xử phạt tạm thời bởi nhiều người vẫn có quan niệm có người xử phạt đứng đó thì mới tuân thủ, không thì thôi”, TS Nguyễn Ngọc Thơ nói.

Theo ông Thơ, trồng cây thì mất mười năm, trong khi trồng người phải mất trăm năm, dù các biện pháp có được thực hiện hiệu quả đi chăng nữa cũng mất một khoảng thời gian để văn hóa xếp hàng thấm vào ý thức của từng công dân. Vì thế, phải thật sự kiên trì trong thực hiện để thấy được sự chuyển biến xã hội. Có hao tốn công sức và tiền của đầu tư đi nữa thì cái giá ấy vẫn quá rẻ so với việc phải giải quyết hậu quả một xã hội không biết xếp hàng gây ra.

VÕ HƯƠNG – AN NHIÊN – MAI NGUYỄN

Tuổi Trẻ Online


Bàn ra tán vào (1)

quang dinh
HẬU ĐÌNH HOA HẬU * Con đường đau khổ quần chúng đi Nhân văn giai phẩm phẩn bắc kì Trăm hoa đua nở Tòng Thị Phóng Tố Hữu Khánh Ly ổ bánh mỳ * Hành trình cởi áo Trà My côn an ngáo đá Nhã Kỳ còn Diễm My Mụ Bành Lệ Viện Củ Chi Hillary rỷ còn gì tin Pu Tin Cộng Hoà Mỹ Tập Cận Bình làm sao cho sướng cửa mình Điện Cẩm Linh * Shoot Boot Foot Mút Cu Ba Nut Nut Cút cùn cụt Trần Đại Quang xí hụt Miền trung lũ lụt vợ đẻ vô đề đụt Kim Ngân bồng bế bưng bê súp húp * Rạch gầm soài Mút Bắc Kinh Đinh la Thăng đóng xuống sình Trịnh xuân Thanh Sinh Cu-ôn Ké Nguyễn Tất Thành Ba Càng Cai Lậy Cam Ranh càng tế điên Phú Yên Yên Bái tiên huyền Hậu Đình Hoa hậu Điêu Thuyền Lã Phụng Tiên * TÂM THANH

----------------------------------------------------------------------------------

Comment




  • Input symbols

XÃ HỘI Xếp hàng không phải thói quen của người Việt?

Xếp hàng là chuyện “năm nào cũng nói” nhưng có vẻ như chẳng mấy cải thiện khi mà đâu đâu ngoài đường cũng dễ bắt gặp hình ảnh người ta chen lấn, giành nhau từng nửa vòng bánh xe, giành nhau mua vé ở ga tàu…

Xếp hàng là chuyện “năm nào cũng nói” nhưng có vẻ như chẳng mấy cải thiện khi mà đâu đâu ngoài đường cũng dễ bắt gặp hình ảnh người ta chen lấn, giành nhau từng nửa vòng bánh xe, giành nhau mua vé ở ga tàu…

Anh Văn Long (TP Cần Thơ) kể lại chuyện mình từng chứng kiến hai cô gái cố chen lấn, liên tục khua tay múa chân tìm sự thông cảm từ những người nước ngoài đứng trước để được mua vé lên ngắm nhìn cảnh Singapore về đêm ở Marina Bay Sands (Singapore).

Những ánh nhìn khó chịu của mọi người vẫn không làm họ chùn bước. Đến khi lên được đầu hàng, gặp người bán vé, hai cô được yêu cầu phải đi xuống cuối hàng và chờ đến lượt mình.

Lúc này hai cô gái tỏ ra khó chịu và nói với nhau bằng tiếng Việt: “Lên tới đó rồi thì bán vé đi, làm gì dữ vậy?”.

“Nghe nói chuyện mình mới biết họ là người Việt. Có lẽ người bán vé đã nhìn thấy cách hai cô gái này chen ngang, không chịu xếp hàng nên đã không bán vé trước cho họ”, anh Long nói.

Không quen với việc xếp hàng…?!?

TS Nguyễn Ngọc Thơ, ĐH KHXH&NV TP.HCM, phân tích từ trong truyền thống, chúng ta chưa có kinh nghiệm tốt trong việc bố trí xếp hàng có trật tự và cũng chưa có sự chuẩn bị tốt cho việc hướng dẫn người dân đi ngay hàng thẳng lối bằng những bảng chỉ dẫn, hệ thống barrier, đánh số thứ tự, kể cả biện pháp chế tài nghiêm khắc…

Bản thân người dân cũng không quen với việc xếp hàng. Lối sống nông nghiệp truyền thống không bắt buộc người dân phải xếp hàng và tuân thủ các quy tắc công nghiệp và môi trường đô thị, quá trình chuyển đổi chắc hẳn phải mất rất nhiều thời gian để chấn chỉnh, học tập.

Mặt khác, nhiều nơi lại có hiện tượng ưu tiên, dành phần cho những người quen, người thân hay người có địa vị dù họ xếp hàng sau. Điều này gây nên tâm lý khó chịu cho những người đến trước, làm mất lòng tin vào việc xếp hàng: “chắc gì đến trước đã được trước đâu!”.

Bên cạnh đó, sự bùng nổ của đô thị TP.HCM với hơn 10 triệu dân và tăng trưởng kinh tế làm nảy sinh tâm lý ai mạnh chen chân trước, ai yếu thế chậm lại phía sau. Đó là chưa kể đến yếu tố xuất thân, mỗi người đến từ một quê hương với những lề thói rất khác nhau, khi gặp nhau không còn những mối quan hệ tương tác để cùng nhau giữ kẻ, giữ nề nếp…

Giáo dục chung của xã hội chưa có những định hướng rõ ràng khẳng định việc xếp hàng là quyền lợi của mỗi người, là sự công bằng và sẽ nếu làm được như vậy tất cả chúng ta đều là người chiến thắng.

ThS Bùi Thị Kim Phượng (ĐH Duy Tân) cho rằng dù nhà trường có giáo dục kỹ đến mức nào mà khi ra đường, về nhà, trẻ cứ phải nhìn thấy những hành vi xấu như lấn đường, chen ngang, không xếp hàng… của bố mẹ thì cũng rất khó để trẻ hình thành ý thức người đến trước được phục vụ trước và những cách ứng xử văn minh nơi công cộng.

Sao chỉ xếp hàng khi có người giám sát?

o7t4911

Theo ThS Bùi Thị Kim Phượng, dù đã có những thay đổi khá tích cực ở những môi trường như trường đại học, ga tàu,… nhưng có vẻ như nếu thiếu đi sự nhắc nhở, không có lời cảnh báo hay vắng người bảo vệ, giám sát là việc xếp hàng sẽ không diễn ra suôn sẻ.

“Vì ý thức xếp hàng không được hình thành từ nhỏ nên khi ra khỏi những môi trường được nhắc nhở, được giám sát, nhiều người sẽ bỏ quên luôn thói quen xếp hàng, lại chen lấn, xô đẩy để được nhanh hơn người khác một chút”, ThS Bùi Thị Kim Phượng nhận xét.

Nhiều người vẫn có suy nghĩ xếp hàng là chuyện nhỏ, chen lên cùng lắm chỉ mất của người khác 30 giây, 1 phút nhưng thực tế hệ lụy của hành vi này to lớn hơn rất nhiều.

“Du khách nước ngoài khi đến Việt Nam ngạc nhiên và hỏi lý do tại sao có cảnh chen lấn, xô đẩy. Những người Việt có ý thức cảm thấy rất xấu hổ vì những người xung quanh”, bà Phượng chia sẻ.

Nên giáo dục về lòng tự trọng

Về biện pháp, TS Nguyễn Ngọc Thơ cho rằng có thể áp dụng đồng thời giải pháp tạm thời và giải pháp lâu dài.

Giải pháp tạm thời là đề ra quy định, hướng dẫn thực hiện về việc xếp hàng ở những nơi công cộng, nhà trường, công sở… Thực tế cho thấy khi ra nước ngoài tiếp cận các dịch vụ nơi công cộng với hướng dẫn và chế tài nghiêm khắc, người Việt ta lại xếp hàng rất văn minh.

Bên cạnh việc ra quy định và bố trí cách xếp hàng cũng cần phải có biện pháp chế tài rõ ràng và nghiêm khắc, đủ mang tính răn đe.

Một ví dụ ở Nga cho thấy một người nước ngoài chạy xe đạp dừng đèn đỏ chen lấn hàng ôtô bị cảnh sát phạt 5 rúp, anh ta thanh minh, cảnh sát tăng hình phạt lên 10 rúp và nói rằng nếu anh còn tranh cãi sẽ tăng tiếp lên 15 rúp!

Giải pháp lâu dài chính là giáo dục đánh vào lòng tự trọng để nâng cao nhận thức của mỗi người.

“Có thể lồng ghép nhũng nội dung về văn hóa xếp hàng vào các chương trình nghệ thuật đang được yêu thích, kịch, phim… hoặc những phương tiện mới như smartphone, mạng xã hội… để tác động đến lòng tự trọng và tính gương mẫu của công dân, nhất là những người làm ông bà, bố mẹ. Sự tác động vào lòng tự trọng để tự thân từng công dân thay đổi hành vi có ý nghĩa hơn là các biện pháp xử phạt tạm thời bởi nhiều người vẫn có quan niệm có người xử phạt đứng đó thì mới tuân thủ, không thì thôi”, TS Nguyễn Ngọc Thơ nói.

Theo ông Thơ, trồng cây thì mất mười năm, trong khi trồng người phải mất trăm năm, dù các biện pháp có được thực hiện hiệu quả đi chăng nữa cũng mất một khoảng thời gian để văn hóa xếp hàng thấm vào ý thức của từng công dân. Vì thế, phải thật sự kiên trì trong thực hiện để thấy được sự chuyển biến xã hội. Có hao tốn công sức và tiền của đầu tư đi nữa thì cái giá ấy vẫn quá rẻ so với việc phải giải quyết hậu quả một xã hội không biết xếp hàng gây ra.

VÕ HƯƠNG – AN NHIÊN – MAI NGUYỄN

Tuổi Trẻ Online


BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm