Xe cán chó
‘Mâu thuẫn’ trong cách đối xử của Hà Nội với Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Một vị tướng lão thành của Việt Nam cho rằng chính quyền Hà Nội đã cho thấy sự mâu thuẫn khi tổ chức tang lễ rất trang trọng cho Tướng Giáp nhưng không
Một vị tướng lão thành của Việt Nam cho rằng chính quyền Hà Nội đã cho thấy sự mâu thuẫn khi tổ chức tang lễ rất trang trọng cho Tướng Giáp nhưng không lắng nghe ý kiến của ông khi chiến lược gia quân sự tự học này còn sống.
Thiếu tướng hồi hưu Nguyễn Trọng Vĩnh, người từng nhiều lần có cơ hội trò chuyện với Tướng Giáp, cho VOA Việt Ngữ biết rằng nhiều đề nghị của Tướng Giáp đối với nhà nước đã không được hồi đáp.
Ông Vĩnh nói: “Bây giờ thì người ta tổ chức tang lễ của Đại tướng rất là long trọng nhưng mà khi Đại tướng còn đang sống và tỉnh táo, Đại tướng đề nghị không phá Hội trường Ba Đình lịch sử, Đại tướng đề nghị không khai thác bauxite Tây Nguyên, và không sáp nhập cả tỉnh Hà Đông nông nghiệp vào thủ đô Hà Nội hiện đại nhưng mà đều không được chấp nhận và không được phản hồi. Tôi thấy đấy là những mâu thuẫn với nhau”.
Truyền thông nhà nước Việt Nam đã loan tải rất nhiều bài viết ca ngợi công lao của Tướng Giáp, nhưng người ta không thấy họ đề cập gì tới những trăn trở lúc cuối đời của vị danh tướng này như ông Vĩnh đề cập.
Hồi năm 2009, ông Giáp đã nhiều lần gửi thư lên các cấp cao nhất của Việt Nam, kêu gọi ‘dừng các dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên’ vì đó là ‘vấn đề hết sức hệ trọng có tác động lớn đến môi trường sinh thái, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng và đến vấn đề phát triển ổn định, bền vững của đất nước’. Tuy nhiên, sau đó dự án vẫn được tiến hành.
Tin tức cho hay, hàng nghìn người vẫn xếp hàng để được vào viếng cố Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại tư gia của ông ở Hà Nội.
Thân nhân của Tướng Giáp mới cho biết trên trang Facebook chính thức rằng gia đình rất ‘cảm động trước tấm lòng của người dân’ ở mọi nơi.
Ông Vĩnh, người từng giữ chức đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc hồi đầu thập niên 80, cho rằng sự thương tiếc của nhiều người dân ‘chứng tỏ rằng nhân dân người ta kính trọng và hâm mộ Tướng Giáp hơn tất cả mọi người, trừ Chủ tịch Hồ Chí Minh’.
Ông nói: “Đại tướng để lại tinh thần độc lập, tự do, tinh thần bất khuất và đồng thời là tinh thần yêu nước cực độ. Điều đó phù hợp với nguyện vọng của toàn dân Việt Nam cho nên nhân dân Việt Nam người ta ngưỡng mộ, người ta khâm phục và kính yêu Đại tướng Võ Nguyên Giáp”.
Trong lúc người dân tỏ lòng tôn kính Tướng Giáp, ông Vĩnh cho rằng giới lãnh đạo Việt Nam hiện nay lại ‘không học hỏi tinh thần của Tướng Giáp’.
Ông nói: “Theo tôi thì các vị [lãnh đạo] hiện nay không học hỏi Đại tướng Võ Nguyên Giáp bởi vì Trung Quốc liên tục xâm chiếm biển Đông và đòi gần hết biển Đông là của họ một cách vô lý mà nhà nước chúng tôi vẫn cứ nói rằng là [quan hệ] hữu nghị, tôn trọng 16 chữ vàng với 4 tốt”.
Về vấn đề liên quan tới nơi an nghỉ cuối cùng của Tướng Giáp, ông Vĩnh cho biết gia đình bày tỏ ý nguyện, chứ không phải nhà nước chọn nơi mai táng cho Tướng Giáp.
Gần đây một số ý kiến cho rằng nên thay tượng Lê Nin trên một con phố ở Hà Nội bằng tượng Tướng Giáp. Ông Vĩnh cho rằng ‘không cần thiết phải làm việc đó’.
Ông nói: “Tôi cho rằng là cái việc đó là việc lịch sử. Lenin không có tội, không có tội gì đối với nhân dân Việt Nam cả. Tôi đồng ý việc phải xây tượng đài cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhưng mà ở một vườn hoa khác”.
Tang lễ cấp nhà nước sẽ được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 12/10, và một ngày sau đó linh cữu của Tướng Giáp sẽ được đưa bằng máy bay về chôn cất tại quê hương ông.
Con gái của Tướng Giáp, bà Võ Hạnh Phúc, được báo chí trong nước trích lời nói rằng việc tìm nơi chôn cất cha bà đã được tiến hành từ cuối thập niên 90, và cuối cùng gia đình đã chọn Vũng Chùa – Đảo Yến thuộc Huyện Quảng Trạch, Quảng Bình.
VOA Tiếng Việt
Thiếu tướng hồi hưu Nguyễn Trọng Vĩnh, người từng nhiều lần có cơ hội trò chuyện với Tướng Giáp, cho VOA Việt Ngữ biết rằng nhiều đề nghị của Tướng Giáp đối với nhà nước đã không được hồi đáp.
Ông Vĩnh nói: “Bây giờ thì người ta tổ chức tang lễ của Đại tướng rất là long trọng nhưng mà khi Đại tướng còn đang sống và tỉnh táo, Đại tướng đề nghị không phá Hội trường Ba Đình lịch sử, Đại tướng đề nghị không khai thác bauxite Tây Nguyên, và không sáp nhập cả tỉnh Hà Đông nông nghiệp vào thủ đô Hà Nội hiện đại nhưng mà đều không được chấp nhận và không được phản hồi. Tôi thấy đấy là những mâu thuẫn với nhau”.
Truyền thông nhà nước Việt Nam đã loan tải rất nhiều bài viết ca ngợi công lao của Tướng Giáp, nhưng người ta không thấy họ đề cập gì tới những trăn trở lúc cuối đời của vị danh tướng này như ông Vĩnh đề cập.
Bây giờ thì người ta tổ chức tang lễ của Đại tướng rất là long trọng nhưng mà khi Đại tướng còn đang sống và tỉnh táo, Đại tướng đề nghị không phá Hội trường Ba Đình lịch sử, Đại tướng đề nghị không khai thác bauxite Tây Nguyên, và không sáp nhập cả tỉnh Hà Đông nông nghiệp vào thủ đô Hà Nội hiện đại nhưng mà đều không được chấp nhận và không được phản hồi. Tôi thấy đấy là những mâu thuẫn với nhau.
Tin tức cho hay, hàng nghìn người vẫn xếp hàng để được vào viếng cố Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại tư gia của ông ở Hà Nội.
Thân nhân của Tướng Giáp mới cho biết trên trang Facebook chính thức rằng gia đình rất ‘cảm động trước tấm lòng của người dân’ ở mọi nơi.
Ông Vĩnh, người từng giữ chức đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc hồi đầu thập niên 80, cho rằng sự thương tiếc của nhiều người dân ‘chứng tỏ rằng nhân dân người ta kính trọng và hâm mộ Tướng Giáp hơn tất cả mọi người, trừ Chủ tịch Hồ Chí Minh’.
Ông nói: “Đại tướng để lại tinh thần độc lập, tự do, tinh thần bất khuất và đồng thời là tinh thần yêu nước cực độ. Điều đó phù hợp với nguyện vọng của toàn dân Việt Nam cho nên nhân dân Việt Nam người ta ngưỡng mộ, người ta khâm phục và kính yêu Đại tướng Võ Nguyên Giáp”.
Trong lúc người dân tỏ lòng tôn kính Tướng Giáp, ông Vĩnh cho rằng giới lãnh đạo Việt Nam hiện nay lại ‘không học hỏi tinh thần của Tướng Giáp’.
Ông nói: “Theo tôi thì các vị [lãnh đạo] hiện nay không học hỏi Đại tướng Võ Nguyên Giáp bởi vì Trung Quốc liên tục xâm chiếm biển Đông và đòi gần hết biển Đông là của họ một cách vô lý mà nhà nước chúng tôi vẫn cứ nói rằng là [quan hệ] hữu nghị, tôn trọng 16 chữ vàng với 4 tốt”.
Theo tôi thì các vị [lãnh đạo] hiện nay không học hỏi Đại tướng Võ Nguyên Giáp bởi vì Trung Quốc liên tục xâm chiếm biển Đông và đòi gần hết biển Đông là của họ một cách vô lý mà nhà nước chúng tôi vẫn cứ nói rằng là [quan hệ] hữu nghị, tôn trọng 16 chữ vàng với 4 tốt.
Gần đây một số ý kiến cho rằng nên thay tượng Lê Nin trên một con phố ở Hà Nội bằng tượng Tướng Giáp. Ông Vĩnh cho rằng ‘không cần thiết phải làm việc đó’.
Ông nói: “Tôi cho rằng là cái việc đó là việc lịch sử. Lenin không có tội, không có tội gì đối với nhân dân Việt Nam cả. Tôi đồng ý việc phải xây tượng đài cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhưng mà ở một vườn hoa khác”.
Tang lễ cấp nhà nước sẽ được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 12/10, và một ngày sau đó linh cữu của Tướng Giáp sẽ được đưa bằng máy bay về chôn cất tại quê hương ông.
Con gái của Tướng Giáp, bà Võ Hạnh Phúc, được báo chí trong nước trích lời nói rằng việc tìm nơi chôn cất cha bà đã được tiến hành từ cuối thập niên 90, và cuối cùng gia đình đã chọn Vũng Chùa – Đảo Yến thuộc Huyện Quảng Trạch, Quảng Bình.
VOA Tiếng Việt
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
‘Mâu thuẫn’ trong cách đối xử của Hà Nội với Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Một vị tướng lão thành của Việt Nam cho rằng chính quyền Hà Nội đã cho thấy sự mâu thuẫn khi tổ chức tang lễ rất trang trọng cho Tướng Giáp nhưng không
Một vị tướng lão thành của Việt Nam cho rằng chính quyền Hà Nội đã cho thấy sự mâu thuẫn khi tổ chức tang lễ rất trang trọng cho Tướng Giáp nhưng không lắng nghe ý kiến của ông khi chiến lược gia quân sự tự học này còn sống.
Thiếu tướng hồi hưu Nguyễn Trọng Vĩnh, người từng nhiều lần có cơ hội trò chuyện với Tướng Giáp, cho VOA Việt Ngữ biết rằng nhiều đề nghị của Tướng Giáp đối với nhà nước đã không được hồi đáp.
Ông Vĩnh nói: “Bây giờ thì người ta tổ chức tang lễ của Đại tướng rất là long trọng nhưng mà khi Đại tướng còn đang sống và tỉnh táo, Đại tướng đề nghị không phá Hội trường Ba Đình lịch sử, Đại tướng đề nghị không khai thác bauxite Tây Nguyên, và không sáp nhập cả tỉnh Hà Đông nông nghiệp vào thủ đô Hà Nội hiện đại nhưng mà đều không được chấp nhận và không được phản hồi. Tôi thấy đấy là những mâu thuẫn với nhau”.
Truyền thông nhà nước Việt Nam đã loan tải rất nhiều bài viết ca ngợi công lao của Tướng Giáp, nhưng người ta không thấy họ đề cập gì tới những trăn trở lúc cuối đời của vị danh tướng này như ông Vĩnh đề cập.
Hồi năm 2009, ông Giáp đã nhiều lần gửi thư lên các cấp cao nhất của Việt Nam, kêu gọi ‘dừng các dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên’ vì đó là ‘vấn đề hết sức hệ trọng có tác động lớn đến môi trường sinh thái, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng và đến vấn đề phát triển ổn định, bền vững của đất nước’. Tuy nhiên, sau đó dự án vẫn được tiến hành.
Tin tức cho hay, hàng nghìn người vẫn xếp hàng để được vào viếng cố Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại tư gia của ông ở Hà Nội.
Thân nhân của Tướng Giáp mới cho biết trên trang Facebook chính thức rằng gia đình rất ‘cảm động trước tấm lòng của người dân’ ở mọi nơi.
Ông Vĩnh, người từng giữ chức đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc hồi đầu thập niên 80, cho rằng sự thương tiếc của nhiều người dân ‘chứng tỏ rằng nhân dân người ta kính trọng và hâm mộ Tướng Giáp hơn tất cả mọi người, trừ Chủ tịch Hồ Chí Minh’.
Ông nói: “Đại tướng để lại tinh thần độc lập, tự do, tinh thần bất khuất và đồng thời là tinh thần yêu nước cực độ. Điều đó phù hợp với nguyện vọng của toàn dân Việt Nam cho nên nhân dân Việt Nam người ta ngưỡng mộ, người ta khâm phục và kính yêu Đại tướng Võ Nguyên Giáp”.
Trong lúc người dân tỏ lòng tôn kính Tướng Giáp, ông Vĩnh cho rằng giới lãnh đạo Việt Nam hiện nay lại ‘không học hỏi tinh thần của Tướng Giáp’.
Ông nói: “Theo tôi thì các vị [lãnh đạo] hiện nay không học hỏi Đại tướng Võ Nguyên Giáp bởi vì Trung Quốc liên tục xâm chiếm biển Đông và đòi gần hết biển Đông là của họ một cách vô lý mà nhà nước chúng tôi vẫn cứ nói rằng là [quan hệ] hữu nghị, tôn trọng 16 chữ vàng với 4 tốt”.
Về vấn đề liên quan tới nơi an nghỉ cuối cùng của Tướng Giáp, ông Vĩnh cho biết gia đình bày tỏ ý nguyện, chứ không phải nhà nước chọn nơi mai táng cho Tướng Giáp.
Gần đây một số ý kiến cho rằng nên thay tượng Lê Nin trên một con phố ở Hà Nội bằng tượng Tướng Giáp. Ông Vĩnh cho rằng ‘không cần thiết phải làm việc đó’.
Ông nói: “Tôi cho rằng là cái việc đó là việc lịch sử. Lenin không có tội, không có tội gì đối với nhân dân Việt Nam cả. Tôi đồng ý việc phải xây tượng đài cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhưng mà ở một vườn hoa khác”.
Tang lễ cấp nhà nước sẽ được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 12/10, và một ngày sau đó linh cữu của Tướng Giáp sẽ được đưa bằng máy bay về chôn cất tại quê hương ông.
Con gái của Tướng Giáp, bà Võ Hạnh Phúc, được báo chí trong nước trích lời nói rằng việc tìm nơi chôn cất cha bà đã được tiến hành từ cuối thập niên 90, và cuối cùng gia đình đã chọn Vũng Chùa – Đảo Yến thuộc Huyện Quảng Trạch, Quảng Bình.
VOA Tiếng Việt
Thiếu tướng hồi hưu Nguyễn Trọng Vĩnh, người từng nhiều lần có cơ hội trò chuyện với Tướng Giáp, cho VOA Việt Ngữ biết rằng nhiều đề nghị của Tướng Giáp đối với nhà nước đã không được hồi đáp.
Ông Vĩnh nói: “Bây giờ thì người ta tổ chức tang lễ của Đại tướng rất là long trọng nhưng mà khi Đại tướng còn đang sống và tỉnh táo, Đại tướng đề nghị không phá Hội trường Ba Đình lịch sử, Đại tướng đề nghị không khai thác bauxite Tây Nguyên, và không sáp nhập cả tỉnh Hà Đông nông nghiệp vào thủ đô Hà Nội hiện đại nhưng mà đều không được chấp nhận và không được phản hồi. Tôi thấy đấy là những mâu thuẫn với nhau”.
Truyền thông nhà nước Việt Nam đã loan tải rất nhiều bài viết ca ngợi công lao của Tướng Giáp, nhưng người ta không thấy họ đề cập gì tới những trăn trở lúc cuối đời của vị danh tướng này như ông Vĩnh đề cập.
Bây giờ thì người ta tổ chức tang lễ của Đại tướng rất là long trọng nhưng mà khi Đại tướng còn đang sống và tỉnh táo, Đại tướng đề nghị không phá Hội trường Ba Đình lịch sử, Đại tướng đề nghị không khai thác bauxite Tây Nguyên, và không sáp nhập cả tỉnh Hà Đông nông nghiệp vào thủ đô Hà Nội hiện đại nhưng mà đều không được chấp nhận và không được phản hồi. Tôi thấy đấy là những mâu thuẫn với nhau.
Tin tức cho hay, hàng nghìn người vẫn xếp hàng để được vào viếng cố Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại tư gia của ông ở Hà Nội.
Thân nhân của Tướng Giáp mới cho biết trên trang Facebook chính thức rằng gia đình rất ‘cảm động trước tấm lòng của người dân’ ở mọi nơi.
Ông Vĩnh, người từng giữ chức đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc hồi đầu thập niên 80, cho rằng sự thương tiếc của nhiều người dân ‘chứng tỏ rằng nhân dân người ta kính trọng và hâm mộ Tướng Giáp hơn tất cả mọi người, trừ Chủ tịch Hồ Chí Minh’.
Ông nói: “Đại tướng để lại tinh thần độc lập, tự do, tinh thần bất khuất và đồng thời là tinh thần yêu nước cực độ. Điều đó phù hợp với nguyện vọng của toàn dân Việt Nam cho nên nhân dân Việt Nam người ta ngưỡng mộ, người ta khâm phục và kính yêu Đại tướng Võ Nguyên Giáp”.
Trong lúc người dân tỏ lòng tôn kính Tướng Giáp, ông Vĩnh cho rằng giới lãnh đạo Việt Nam hiện nay lại ‘không học hỏi tinh thần của Tướng Giáp’.
Ông nói: “Theo tôi thì các vị [lãnh đạo] hiện nay không học hỏi Đại tướng Võ Nguyên Giáp bởi vì Trung Quốc liên tục xâm chiếm biển Đông và đòi gần hết biển Đông là của họ một cách vô lý mà nhà nước chúng tôi vẫn cứ nói rằng là [quan hệ] hữu nghị, tôn trọng 16 chữ vàng với 4 tốt”.
Theo tôi thì các vị [lãnh đạo] hiện nay không học hỏi Đại tướng Võ Nguyên Giáp bởi vì Trung Quốc liên tục xâm chiếm biển Đông và đòi gần hết biển Đông là của họ một cách vô lý mà nhà nước chúng tôi vẫn cứ nói rằng là [quan hệ] hữu nghị, tôn trọng 16 chữ vàng với 4 tốt.
Gần đây một số ý kiến cho rằng nên thay tượng Lê Nin trên một con phố ở Hà Nội bằng tượng Tướng Giáp. Ông Vĩnh cho rằng ‘không cần thiết phải làm việc đó’.
Ông nói: “Tôi cho rằng là cái việc đó là việc lịch sử. Lenin không có tội, không có tội gì đối với nhân dân Việt Nam cả. Tôi đồng ý việc phải xây tượng đài cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhưng mà ở một vườn hoa khác”.
Tang lễ cấp nhà nước sẽ được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 12/10, và một ngày sau đó linh cữu của Tướng Giáp sẽ được đưa bằng máy bay về chôn cất tại quê hương ông.
Con gái của Tướng Giáp, bà Võ Hạnh Phúc, được báo chí trong nước trích lời nói rằng việc tìm nơi chôn cất cha bà đã được tiến hành từ cuối thập niên 90, và cuối cùng gia đình đã chọn Vũng Chùa – Đảo Yến thuộc Huyện Quảng Trạch, Quảng Bình.
VOA Tiếng Việt