Sức khỏe và đời sống
“Huấn luyện trí não” - đột phá điều trị chứng liệt
Theo công trình nghiên cứu được công bố trên tạp chí "Scientific Reports" (Báo cáo khoa học) số ra ngày 10/8, một nhóm các nhà khoa học người Brazil đã thành công trong giúp 8 bệnh nhân bị liệt do tổn thương
Theo công trình nghiên cứu được công bố trên tạp chí "Scientific Reports" (Báo cáo khoa học) số ra ngày 10/8, một nhóm các nhà khoa học người Brazil đã thành công trong giúp 8 bệnh nhân bị liệt do tổn thương nghiêm trọng tủy sống có thể cử động được chân bình thường với sự hỗ trợ của khung robot kiểm soát.
Công trình này có tên gọi là
“Huấn luyện não bộ”, là một phần trong dự án lớn “Bước đi trở lại” tập
hợp được hơn 100 nhà khoa học đến từ 25 nước khác nhau tham dự.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra việc sử dụng công nghệ kỹ thuật ảo (VR), một con robot sinh học và một số phần mềm ứng dụng kết nối não bộ với máy tính trong việc phục hồi tri giác và sự chuyển động cơ của nạn nhân bị liệt.
VR
là kỹ thuật công nghệ xây dựng môi trường mô phỏng bằng máy tính. Đa
phần các môi trường thực tế ảo chủ yếu là hình ảnh hiển thị trên màn
hình máy tính hay được nhìn qua ống kính ba chiều, tuy nhiên một vài mô
phỏng cũng có thêm các loại giác quan khác như âm thanh hay xúc giác.
Robot sinh học được dùng trong ngành cơ sinh điện tử, có dạng khung, khi
"khoác" vào người sẽ bảo vệ cơ thể, tăng cường khả năng hỗ trợ người bị
khuyết tật trong các hoạt động đi lại, mang vác.
Giải thích phương pháp tiếp cận chữa trị cho bệnh nhân bị liệt, các bác sĩ cho bệnh nhân đi đo điện tâm đồ, để máy tính có thể thu nhận được các tín hiệu điện từ não khi não tiếp thu các thông tin về thị giác, thính giác, xúc giác... Sau đó, họ yêu cầu bệnh nhân hãy “nghĩ” về việc chuyển động chân. Bước tiếp theo, bệnh nhân được đeo kính 3D để “nhìn thấy” môi trường do công nghệ thực tế ảo tạo ra nhằm “kích thích tri giác”. Đồng thời bệnh nhân cũng được đặt trong khung robot chuyên dụng để làm quen với việc gắn kết ý thức chuyển động trong não bộ và chuyển động thực tế. Màn hình VR có các hình ảnh khác nhau sẽ giúp bệnh nhân phân biệt được cảm giác khi đi trên các loại địa hình đa dạng, như trên cỏ hoặc trên cát.
Dần dần người bệnh tham gia dự án “huấn luyện não bộ” này qua một thời gian được chữa trị sẽ tự mình cảm nhận rõ hơn về áp lực, sự đau đớn và rung chuyển ở các bộ phận dưới vùng chậu. Chỉ sau 10 tháng, các bệnh nhân có thể tự ý thức di chuyển và sau đó nhận được phản ứng từ các cơ tứ chi. Thậm chí trong số các bệnh nhân được phục hồi, có người còn có thể ra khỏi nhà và lái xe. Một bệnh nhân khác đã thụ thai, sinh con và cảm nhận được khi sinh đứa trẻ.
Những kết quả này được cho là vượt ngoài sự mong đợi của cả tập thể bác sĩ lẫn bệnh nhân. Ban đầu, các nhà khoa học chỉ có ý định tìm hiểu khả năng hỗ trợ của máy tính và công nghệ robot trong quá trình giúp các bệnh nhân khôi phục lại khả năng kiểm soát các chi bị liệt. Nhưng chính những thành tựu mà dự án này mang lại đã ngầm khẳng định ngay cả khi tủy sống bị tổn thương hoàn toàn thì vẫn còn hiện hữu các mô thần kinh có thể làm “sống dậy” sau hàng năm trời không hoạt động.
Tuy cho đến hiện tại các bệnh nhân đều chỉ đi được khi có sự trợ giúp của khung chuyển động nhưng các bác sĩ đều hi vọng những nghiên cứu tiếp theo sẽ có các bước đột phá hơn nữa trong việc chữa trị. Miguel Nicolelis - đồng giám đốc Trung tâm nghiên cứu thuộc đại học Duke (Mỹ) có phòng thí nghiệm tại Sao Paulo (Brazil) chia sẻ: “Nếu như bạn còn nhớ chiếc điện thoại di động đầu tiên, nó không khác gì cục gạch. Nhưng công nghệ kỹ thuật thay đổi, giờ chiếc điện thoại nhỏ gọn, nhiều tính năng. Không có gì là không thể. Có đến tận 25 triệu người trên thế giới này bị tổn thương tủy sống. Chúng ta không thể để họ tiếp tục một mình tự làm quen với cuộc sống trên chiếc xe lăn”.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra việc sử dụng công nghệ kỹ thuật ảo (VR), một con robot sinh học và một số phần mềm ứng dụng kết nối não bộ với máy tính trong việc phục hồi tri giác và sự chuyển động cơ của nạn nhân bị liệt.
Bệnh nhân bị liệt đeo kính 3D nhìn môi trường do công nghệ thực tế ảo tạo ra để “kích thích tri giác”. |
Giải thích phương pháp tiếp cận chữa trị cho bệnh nhân bị liệt, các bác sĩ cho bệnh nhân đi đo điện tâm đồ, để máy tính có thể thu nhận được các tín hiệu điện từ não khi não tiếp thu các thông tin về thị giác, thính giác, xúc giác... Sau đó, họ yêu cầu bệnh nhân hãy “nghĩ” về việc chuyển động chân. Bước tiếp theo, bệnh nhân được đeo kính 3D để “nhìn thấy” môi trường do công nghệ thực tế ảo tạo ra nhằm “kích thích tri giác”. Đồng thời bệnh nhân cũng được đặt trong khung robot chuyên dụng để làm quen với việc gắn kết ý thức chuyển động trong não bộ và chuyển động thực tế. Màn hình VR có các hình ảnh khác nhau sẽ giúp bệnh nhân phân biệt được cảm giác khi đi trên các loại địa hình đa dạng, như trên cỏ hoặc trên cát.
Dần dần người bệnh tham gia dự án “huấn luyện não bộ” này qua một thời gian được chữa trị sẽ tự mình cảm nhận rõ hơn về áp lực, sự đau đớn và rung chuyển ở các bộ phận dưới vùng chậu. Chỉ sau 10 tháng, các bệnh nhân có thể tự ý thức di chuyển và sau đó nhận được phản ứng từ các cơ tứ chi. Thậm chí trong số các bệnh nhân được phục hồi, có người còn có thể ra khỏi nhà và lái xe. Một bệnh nhân khác đã thụ thai, sinh con và cảm nhận được khi sinh đứa trẻ.
Những kết quả này được cho là vượt ngoài sự mong đợi của cả tập thể bác sĩ lẫn bệnh nhân. Ban đầu, các nhà khoa học chỉ có ý định tìm hiểu khả năng hỗ trợ của máy tính và công nghệ robot trong quá trình giúp các bệnh nhân khôi phục lại khả năng kiểm soát các chi bị liệt. Nhưng chính những thành tựu mà dự án này mang lại đã ngầm khẳng định ngay cả khi tủy sống bị tổn thương hoàn toàn thì vẫn còn hiện hữu các mô thần kinh có thể làm “sống dậy” sau hàng năm trời không hoạt động.
Tuy cho đến hiện tại các bệnh nhân đều chỉ đi được khi có sự trợ giúp của khung chuyển động nhưng các bác sĩ đều hi vọng những nghiên cứu tiếp theo sẽ có các bước đột phá hơn nữa trong việc chữa trị. Miguel Nicolelis - đồng giám đốc Trung tâm nghiên cứu thuộc đại học Duke (Mỹ) có phòng thí nghiệm tại Sao Paulo (Brazil) chia sẻ: “Nếu như bạn còn nhớ chiếc điện thoại di động đầu tiên, nó không khác gì cục gạch. Nhưng công nghệ kỹ thuật thay đổi, giờ chiếc điện thoại nhỏ gọn, nhiều tính năng. Không có gì là không thể. Có đến tận 25 triệu người trên thế giới này bị tổn thương tủy sống. Chúng ta không thể để họ tiếp tục một mình tự làm quen với cuộc sống trên chiếc xe lăn”.
“Huấn luyện trí não” - đột phá điều trị chứng liệt
Theo công trình nghiên cứu được công bố trên tạp chí "Scientific Reports" (Báo cáo khoa học) số ra ngày 10/8, một nhóm các nhà khoa học người Brazil đã thành công trong giúp 8 bệnh nhân bị liệt do tổn thương
Theo công trình nghiên cứu được công bố trên tạp chí "Scientific Reports" (Báo cáo khoa học) số ra ngày 10/8, một nhóm các nhà khoa học người Brazil đã thành công trong giúp 8 bệnh nhân bị liệt do tổn thương nghiêm trọng tủy sống có thể cử động được chân bình thường với sự hỗ trợ của khung robot kiểm soát.
Công trình này có tên gọi là
“Huấn luyện não bộ”, là một phần trong dự án lớn “Bước đi trở lại” tập
hợp được hơn 100 nhà khoa học đến từ 25 nước khác nhau tham dự.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra việc sử dụng công nghệ kỹ thuật ảo (VR), một con robot sinh học và một số phần mềm ứng dụng kết nối não bộ với máy tính trong việc phục hồi tri giác và sự chuyển động cơ của nạn nhân bị liệt.
VR
là kỹ thuật công nghệ xây dựng môi trường mô phỏng bằng máy tính. Đa
phần các môi trường thực tế ảo chủ yếu là hình ảnh hiển thị trên màn
hình máy tính hay được nhìn qua ống kính ba chiều, tuy nhiên một vài mô
phỏng cũng có thêm các loại giác quan khác như âm thanh hay xúc giác.
Robot sinh học được dùng trong ngành cơ sinh điện tử, có dạng khung, khi
"khoác" vào người sẽ bảo vệ cơ thể, tăng cường khả năng hỗ trợ người bị
khuyết tật trong các hoạt động đi lại, mang vác.
Giải thích phương pháp tiếp cận chữa trị cho bệnh nhân bị liệt, các bác sĩ cho bệnh nhân đi đo điện tâm đồ, để máy tính có thể thu nhận được các tín hiệu điện từ não khi não tiếp thu các thông tin về thị giác, thính giác, xúc giác... Sau đó, họ yêu cầu bệnh nhân hãy “nghĩ” về việc chuyển động chân. Bước tiếp theo, bệnh nhân được đeo kính 3D để “nhìn thấy” môi trường do công nghệ thực tế ảo tạo ra nhằm “kích thích tri giác”. Đồng thời bệnh nhân cũng được đặt trong khung robot chuyên dụng để làm quen với việc gắn kết ý thức chuyển động trong não bộ và chuyển động thực tế. Màn hình VR có các hình ảnh khác nhau sẽ giúp bệnh nhân phân biệt được cảm giác khi đi trên các loại địa hình đa dạng, như trên cỏ hoặc trên cát.
Dần dần người bệnh tham gia dự án “huấn luyện não bộ” này qua một thời gian được chữa trị sẽ tự mình cảm nhận rõ hơn về áp lực, sự đau đớn và rung chuyển ở các bộ phận dưới vùng chậu. Chỉ sau 10 tháng, các bệnh nhân có thể tự ý thức di chuyển và sau đó nhận được phản ứng từ các cơ tứ chi. Thậm chí trong số các bệnh nhân được phục hồi, có người còn có thể ra khỏi nhà và lái xe. Một bệnh nhân khác đã thụ thai, sinh con và cảm nhận được khi sinh đứa trẻ.
Những kết quả này được cho là vượt ngoài sự mong đợi của cả tập thể bác sĩ lẫn bệnh nhân. Ban đầu, các nhà khoa học chỉ có ý định tìm hiểu khả năng hỗ trợ của máy tính và công nghệ robot trong quá trình giúp các bệnh nhân khôi phục lại khả năng kiểm soát các chi bị liệt. Nhưng chính những thành tựu mà dự án này mang lại đã ngầm khẳng định ngay cả khi tủy sống bị tổn thương hoàn toàn thì vẫn còn hiện hữu các mô thần kinh có thể làm “sống dậy” sau hàng năm trời không hoạt động.
Tuy cho đến hiện tại các bệnh nhân đều chỉ đi được khi có sự trợ giúp của khung chuyển động nhưng các bác sĩ đều hi vọng những nghiên cứu tiếp theo sẽ có các bước đột phá hơn nữa trong việc chữa trị. Miguel Nicolelis - đồng giám đốc Trung tâm nghiên cứu thuộc đại học Duke (Mỹ) có phòng thí nghiệm tại Sao Paulo (Brazil) chia sẻ: “Nếu như bạn còn nhớ chiếc điện thoại di động đầu tiên, nó không khác gì cục gạch. Nhưng công nghệ kỹ thuật thay đổi, giờ chiếc điện thoại nhỏ gọn, nhiều tính năng. Không có gì là không thể. Có đến tận 25 triệu người trên thế giới này bị tổn thương tủy sống. Chúng ta không thể để họ tiếp tục một mình tự làm quen với cuộc sống trên chiếc xe lăn”.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra việc sử dụng công nghệ kỹ thuật ảo (VR), một con robot sinh học và một số phần mềm ứng dụng kết nối não bộ với máy tính trong việc phục hồi tri giác và sự chuyển động cơ của nạn nhân bị liệt.
Bệnh nhân bị liệt đeo kính 3D nhìn môi trường do công nghệ thực tế ảo tạo ra để “kích thích tri giác”. |
Giải thích phương pháp tiếp cận chữa trị cho bệnh nhân bị liệt, các bác sĩ cho bệnh nhân đi đo điện tâm đồ, để máy tính có thể thu nhận được các tín hiệu điện từ não khi não tiếp thu các thông tin về thị giác, thính giác, xúc giác... Sau đó, họ yêu cầu bệnh nhân hãy “nghĩ” về việc chuyển động chân. Bước tiếp theo, bệnh nhân được đeo kính 3D để “nhìn thấy” môi trường do công nghệ thực tế ảo tạo ra nhằm “kích thích tri giác”. Đồng thời bệnh nhân cũng được đặt trong khung robot chuyên dụng để làm quen với việc gắn kết ý thức chuyển động trong não bộ và chuyển động thực tế. Màn hình VR có các hình ảnh khác nhau sẽ giúp bệnh nhân phân biệt được cảm giác khi đi trên các loại địa hình đa dạng, như trên cỏ hoặc trên cát.
Dần dần người bệnh tham gia dự án “huấn luyện não bộ” này qua một thời gian được chữa trị sẽ tự mình cảm nhận rõ hơn về áp lực, sự đau đớn và rung chuyển ở các bộ phận dưới vùng chậu. Chỉ sau 10 tháng, các bệnh nhân có thể tự ý thức di chuyển và sau đó nhận được phản ứng từ các cơ tứ chi. Thậm chí trong số các bệnh nhân được phục hồi, có người còn có thể ra khỏi nhà và lái xe. Một bệnh nhân khác đã thụ thai, sinh con và cảm nhận được khi sinh đứa trẻ.
Những kết quả này được cho là vượt ngoài sự mong đợi của cả tập thể bác sĩ lẫn bệnh nhân. Ban đầu, các nhà khoa học chỉ có ý định tìm hiểu khả năng hỗ trợ của máy tính và công nghệ robot trong quá trình giúp các bệnh nhân khôi phục lại khả năng kiểm soát các chi bị liệt. Nhưng chính những thành tựu mà dự án này mang lại đã ngầm khẳng định ngay cả khi tủy sống bị tổn thương hoàn toàn thì vẫn còn hiện hữu các mô thần kinh có thể làm “sống dậy” sau hàng năm trời không hoạt động.
Tuy cho đến hiện tại các bệnh nhân đều chỉ đi được khi có sự trợ giúp của khung chuyển động nhưng các bác sĩ đều hi vọng những nghiên cứu tiếp theo sẽ có các bước đột phá hơn nữa trong việc chữa trị. Miguel Nicolelis - đồng giám đốc Trung tâm nghiên cứu thuộc đại học Duke (Mỹ) có phòng thí nghiệm tại Sao Paulo (Brazil) chia sẻ: “Nếu như bạn còn nhớ chiếc điện thoại di động đầu tiên, nó không khác gì cục gạch. Nhưng công nghệ kỹ thuật thay đổi, giờ chiếc điện thoại nhỏ gọn, nhiều tính năng. Không có gì là không thể. Có đến tận 25 triệu người trên thế giới này bị tổn thương tủy sống. Chúng ta không thể để họ tiếp tục một mình tự làm quen với cuộc sống trên chiếc xe lăn”.