Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh

40 năm hành trình khám phá “hành tinh Đỏ”

Tham vọng khám phá sao Hoả trải dài vài trăm năm, bắt đầu với việc phát minh kính thiên văn vào những năm 1600. Từ những bức ảnh mờ nhạt đầu tiên cho tới các bức ảnh màu 360 độ, hành trình thăm dò 40 năm đã giúp con người hiểu về “hành tinh Đỏ”.

 

40 năm hành trình khám phá “hành tinh Đỏ”
Bức ảnh cận cảnh đầu tiên chụp được về sao Hoả, được tàu thám hiểm Mariner 4 chụp trong sứ mệnh của nó, kéo dài từ 1964-1967.
 
40 năm hành trình khám phá “hành tinh Đỏ”
Mặt trời lặn phía dưới đường chân trời trên vùng Chryse Planitia của sao Hoả. Tàu đổ Viking 1 đã chụp được bức ảnh này trong sứ mệnh kéo dài 7 năm từ 1975-1982.

40 năm hành trình khám phá “hành tinh Đỏ”
Một lớp sương mỏng có thể được nhìn thấy trên bề mặt sao Hoả tại vùng Utopia Planitia. Bức ảnh này do tàu đổ bộ sao Hoả Viking 2 gửi về trái đất trong sứ mệnh từ năm 1975-1980.
 
40 năm hành trình khám phá “hành tinh Đỏ”
Tàu thăm dò Sao Hỏa Global Surveyor chụp được ảnh một núi lửa khổng lồ trên sao Hoả, được đặt tên là Olympus Mons. Núi lửa này cao 24km và miệng của nó có đường kính 550km.

40 năm hành trình khám phá “hành tinh Đỏ”
Một bức sảnh màu toàn cảnh về địa điểm hạ cánh của tàu thăm dò sao Hoả Pathfinder. Sứ mệnh của tàu này kéo dài chỉ hơn 3 tháng năm 1997.

40 năm hành trình khám phá “hành tinh Đỏ”
Tàu thăm dò sao hoả sao Hoả Odyssey chụp được bức ảnh này về Hố Udzha, đường kính 45km và nằm gần rìa cực bắc của “hành tinh Đỏ”.

40 năm hành trình khám phá “hành tinh Đỏ”
Odyssey chụp khu vực Noctis Vista trên sao Hoả, ở phía tây thung lũng Valles Marineris. Tàu Odyssey được phóng lên “hành tinh Đỏ” năm 2001 và vẫn hoạt động cho tới nay.

Ảnh chụp hố Eberswalde trên sao Hoả, vốn hình thành hơn 3,7 tỷ năm trước.
Ảnh chụp hố Eberswalde trên sao Hoả, vốn hình thành hơn 3,7 tỷ năm trước.

Ảnh chụp hố Eberswalde trên sao Hoả, vốn hình thành hơn 3,7 tỷ năm trước.
Một khu vực núi đá được đặt tên là “El Capitan”, nằm gần địa điểm hạ cánh của tàu thăm dò Opportunity. Khu vực này đang được nghiên cứu chi tiết, sử dụng các thiết bị khoa học trên tàu Opportunity.

Ảnh một khối đá được đặt tên là “Adirondack” một cánh tay robot đang tiến lại gần nó.
Ảnh một khối đá được đặt tên là “Adirondack” một cánh tay robot đang tiến lại gần nó.

Ảnh một khối đá được đặt tên là “Adirondack” một cánh tay robot đang tiến lại gần nó.
Tàu đổ bộ sao Hoả Phoenix của NASA đào vài hố đất đá trên sao Hoả. Bức ảnh ảnh màu gần thực này do một thiết bị tên gọi Hệ thống chụp ảnh nổi bề mặt (Surface Stereo Imager) trên Phoenix chụp được.

Các đụn cát tại Hố Lyot trên sao Hoả trong một bức ảnh chụp tháng 8/2008.
Các đụn cát tại Hố Lyot trên sao Hoả trong một bức ảnh chụp tháng 8/2008.

Các đụn cát tại Hố Lyot trên sao Hoả trong một bức ảnh chụp tháng 8/2008.
Bức ảnh 360 độ này kết hợp 817 bức ảnh được camera toàn cảnh trên tàu thăm dò Opportunity chụp trong khoảng thời gian từ tháng 12/2011-5/2012.

Các đụn cát tại Hố Lyot trên sao Hoả trong một bức ảnh chụp tháng 8/2008.
Curiosity và dù hãm của nó đang tiếp cận bề mặt “hành tinh Đỏ” hôm 6/8. Curiosity là tàu thăm dò mới nhất và hiện đại nhất của NASA, được phóng lên ngày 26/11/2011 và đã bộ thành công lên sao Hỏa ngày 6/8 vừa rồi.

Ngay sau khi hạ cánh, Curiosity đã gửi về những bức ảnh đen trắng đầu tiên.
Ngay sau khi hạ cánh, Curiosity đã gửi về những bức ảnh đen trắng đầu tiên.

Ngay sau khi hạ cánh, Curiosity đã gửi về những bức ảnh đen trắng đầu tiên.
Xe tự hành Curiosity tự chụp ảnh chân dung mình vào ngày 8/8/2012. Curiosity dự kiến sẽ hoạt động trên sao Hoả 2 năm trong sứ mệnh nhằm tìm kiếm các bằng chứng về việc liệu “hành tinh Đỏ” có thể hỗ trợ sự sống hay không.

 

 

Trần Hải
Theo Time

 

Tàu thăm dò NASA chuẩn bị bắn laser phá đá sao Hoả

(Dân trí) - Tàu thăm dò Curiosity mới hạ cánh của NASA trên sao Hoả đang chuẩn bị triển khai một thiết bị laser để phá vỡ đá, qua đó giải mã thành phần hóa học của đá trên “hành tinh Đỏ”.
 >>  NASA công bố bức ảnh màu rõ nét đầu tiên về sao Hỏa

 
 
Viên đá trên sao Hoả mà thiết bị ChemCam dự kiến sẽ phân tích.
Viên đá trên sao Hoả mà thiết bị ChemCam dự kiến sẽ phân tích.

Một viên đá nằm ngay gần Curiosity tại địa điểm hạ cánh của thăm dò tại Hố Gale đã được lựa chọn là mục thiêu cho thiết bị laser mang tên gọi ChemCam.

Các chim tia laser ngắn nhưng mạnh từ ChemCam sẽ phá vỡ bề mặt của viên đá, trước khi quét và phân tích ánh sáng plasma, qua đó có thể xác định thành phần hóa học hình thành đá. Nhiệm vụ này dự kiến sẽ diễn ra vào tối 18/8 theo giờ Mỹ.

Viên đá, được đặt tên là N165, được dự đoán là không có giá trị khoa học nhưng sẽ cho thấy liệu ChemCam có sẵn sàng cho một nhiệm vụ quan trọng hay không.

Tàu thăm dò của NASA mang nhiều thiết bị để phục vụ nhiệm trên, nhưng ChemCam có lẽ là thiết bị được quan tâm nhất vì chưa thiết bị nào như vậy được đưa lên “hành tinh Đỏ” trước đó.

ChemCam được đặt trên cột ăng-ten của Curiosity mà từ đó nó sẽ phóng một chùm laser lên các viên đá từ khoảng cách 7m. Thiết bị này sẽ là một phần quan trọng của quá trình nhằm lựa chọn các mục tiêu khoa học trong sứ mệnh kéo dài 2 năm của tàu thăm dò.

Nếu laser tìm ra một viên đá thú vị, Curiosity sẽ di chuyển tới gần hơn và triển khai các thiết bị khác để tiến hành một nghiên cứu tra chi tiết hơn.

Curiosity hạ cánh xuống Hố Gale gần xích đạo của sao Hoả 2 tuần trước. Sứ mệnh của tàu là để tìm kiếm các bằng chứng về việc liệu “hành tinh Đỏ” có thể hỗ trợ sự sống hay không.

Con tàu Curiosity, nặng gần 1 tấn và trị giá 2,5 tỷ USD, là loại tàu thăm dò vũ trụ lớn nhất và hoàn thiện nhất của NASA từng được phóng lên sao Hoả cho tới nay.

 

 

Trần Hải
Theo BBC

 

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

40 năm hành trình khám phá “hành tinh Đỏ”

Tham vọng khám phá sao Hoả trải dài vài trăm năm, bắt đầu với việc phát minh kính thiên văn vào những năm 1600. Từ những bức ảnh mờ nhạt đầu tiên cho tới các bức ảnh màu 360 độ, hành trình thăm dò 40 năm đã giúp con người hiểu về “hành tinh Đỏ”.

 

40 năm hành trình khám phá “hành tinh Đỏ”
Bức ảnh cận cảnh đầu tiên chụp được về sao Hoả, được tàu thám hiểm Mariner 4 chụp trong sứ mệnh của nó, kéo dài từ 1964-1967.
 
40 năm hành trình khám phá “hành tinh Đỏ”
Mặt trời lặn phía dưới đường chân trời trên vùng Chryse Planitia của sao Hoả. Tàu đổ Viking 1 đã chụp được bức ảnh này trong sứ mệnh kéo dài 7 năm từ 1975-1982.

40 năm hành trình khám phá “hành tinh Đỏ”
Một lớp sương mỏng có thể được nhìn thấy trên bề mặt sao Hoả tại vùng Utopia Planitia. Bức ảnh này do tàu đổ bộ sao Hoả Viking 2 gửi về trái đất trong sứ mệnh từ năm 1975-1980.
 
40 năm hành trình khám phá “hành tinh Đỏ”
Tàu thăm dò Sao Hỏa Global Surveyor chụp được ảnh một núi lửa khổng lồ trên sao Hoả, được đặt tên là Olympus Mons. Núi lửa này cao 24km và miệng của nó có đường kính 550km.

40 năm hành trình khám phá “hành tinh Đỏ”
Một bức sảnh màu toàn cảnh về địa điểm hạ cánh của tàu thăm dò sao Hoả Pathfinder. Sứ mệnh của tàu này kéo dài chỉ hơn 3 tháng năm 1997.

40 năm hành trình khám phá “hành tinh Đỏ”
Tàu thăm dò sao hoả sao Hoả Odyssey chụp được bức ảnh này về Hố Udzha, đường kính 45km và nằm gần rìa cực bắc của “hành tinh Đỏ”.

40 năm hành trình khám phá “hành tinh Đỏ”
Odyssey chụp khu vực Noctis Vista trên sao Hoả, ở phía tây thung lũng Valles Marineris. Tàu Odyssey được phóng lên “hành tinh Đỏ” năm 2001 và vẫn hoạt động cho tới nay.

Ảnh chụp hố Eberswalde trên sao Hoả, vốn hình thành hơn 3,7 tỷ năm trước.
Ảnh chụp hố Eberswalde trên sao Hoả, vốn hình thành hơn 3,7 tỷ năm trước.

Ảnh chụp hố Eberswalde trên sao Hoả, vốn hình thành hơn 3,7 tỷ năm trước.
Một khu vực núi đá được đặt tên là “El Capitan”, nằm gần địa điểm hạ cánh của tàu thăm dò Opportunity. Khu vực này đang được nghiên cứu chi tiết, sử dụng các thiết bị khoa học trên tàu Opportunity.

Ảnh một khối đá được đặt tên là “Adirondack” một cánh tay robot đang tiến lại gần nó.
Ảnh một khối đá được đặt tên là “Adirondack” một cánh tay robot đang tiến lại gần nó.

Ảnh một khối đá được đặt tên là “Adirondack” một cánh tay robot đang tiến lại gần nó.
Tàu đổ bộ sao Hoả Phoenix của NASA đào vài hố đất đá trên sao Hoả. Bức ảnh ảnh màu gần thực này do một thiết bị tên gọi Hệ thống chụp ảnh nổi bề mặt (Surface Stereo Imager) trên Phoenix chụp được.

Các đụn cát tại Hố Lyot trên sao Hoả trong một bức ảnh chụp tháng 8/2008.
Các đụn cát tại Hố Lyot trên sao Hoả trong một bức ảnh chụp tháng 8/2008.

Các đụn cát tại Hố Lyot trên sao Hoả trong một bức ảnh chụp tháng 8/2008.
Bức ảnh 360 độ này kết hợp 817 bức ảnh được camera toàn cảnh trên tàu thăm dò Opportunity chụp trong khoảng thời gian từ tháng 12/2011-5/2012.

Các đụn cát tại Hố Lyot trên sao Hoả trong một bức ảnh chụp tháng 8/2008.
Curiosity và dù hãm của nó đang tiếp cận bề mặt “hành tinh Đỏ” hôm 6/8. Curiosity là tàu thăm dò mới nhất và hiện đại nhất của NASA, được phóng lên ngày 26/11/2011 và đã bộ thành công lên sao Hỏa ngày 6/8 vừa rồi.

Ngay sau khi hạ cánh, Curiosity đã gửi về những bức ảnh đen trắng đầu tiên.
Ngay sau khi hạ cánh, Curiosity đã gửi về những bức ảnh đen trắng đầu tiên.

Ngay sau khi hạ cánh, Curiosity đã gửi về những bức ảnh đen trắng đầu tiên.
Xe tự hành Curiosity tự chụp ảnh chân dung mình vào ngày 8/8/2012. Curiosity dự kiến sẽ hoạt động trên sao Hoả 2 năm trong sứ mệnh nhằm tìm kiếm các bằng chứng về việc liệu “hành tinh Đỏ” có thể hỗ trợ sự sống hay không.

 

 

Trần Hải
Theo Time

 

Tàu thăm dò NASA chuẩn bị bắn laser phá đá sao Hoả

(Dân trí) - Tàu thăm dò Curiosity mới hạ cánh của NASA trên sao Hoả đang chuẩn bị triển khai một thiết bị laser để phá vỡ đá, qua đó giải mã thành phần hóa học của đá trên “hành tinh Đỏ”.
 >>  NASA công bố bức ảnh màu rõ nét đầu tiên về sao Hỏa

 
 
Viên đá trên sao Hoả mà thiết bị ChemCam dự kiến sẽ phân tích.
Viên đá trên sao Hoả mà thiết bị ChemCam dự kiến sẽ phân tích.

Một viên đá nằm ngay gần Curiosity tại địa điểm hạ cánh của thăm dò tại Hố Gale đã được lựa chọn là mục thiêu cho thiết bị laser mang tên gọi ChemCam.

Các chim tia laser ngắn nhưng mạnh từ ChemCam sẽ phá vỡ bề mặt của viên đá, trước khi quét và phân tích ánh sáng plasma, qua đó có thể xác định thành phần hóa học hình thành đá. Nhiệm vụ này dự kiến sẽ diễn ra vào tối 18/8 theo giờ Mỹ.

Viên đá, được đặt tên là N165, được dự đoán là không có giá trị khoa học nhưng sẽ cho thấy liệu ChemCam có sẵn sàng cho một nhiệm vụ quan trọng hay không.

Tàu thăm dò của NASA mang nhiều thiết bị để phục vụ nhiệm trên, nhưng ChemCam có lẽ là thiết bị được quan tâm nhất vì chưa thiết bị nào như vậy được đưa lên “hành tinh Đỏ” trước đó.

ChemCam được đặt trên cột ăng-ten của Curiosity mà từ đó nó sẽ phóng một chùm laser lên các viên đá từ khoảng cách 7m. Thiết bị này sẽ là một phần quan trọng của quá trình nhằm lựa chọn các mục tiêu khoa học trong sứ mệnh kéo dài 2 năm của tàu thăm dò.

Nếu laser tìm ra một viên đá thú vị, Curiosity sẽ di chuyển tới gần hơn và triển khai các thiết bị khác để tiến hành một nghiên cứu tra chi tiết hơn.

Curiosity hạ cánh xuống Hố Gale gần xích đạo của sao Hoả 2 tuần trước. Sứ mệnh của tàu là để tìm kiếm các bằng chứng về việc liệu “hành tinh Đỏ” có thể hỗ trợ sự sống hay không.

Con tàu Curiosity, nặng gần 1 tấn và trị giá 2,5 tỷ USD, là loại tàu thăm dò vũ trụ lớn nhất và hoàn thiện nhất của NASA từng được phóng lên sao Hoả cho tới nay.

 

 

Trần Hải
Theo BBC

 

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm