Kinh Khổ
AI ĐÃ GIẾT CHẾT SẢN XUẤT TRONG NƯỚC ? ( ai trồng khoai đất này ? )
AI ĐÃ GIẾT CHẾT SẢN XUẤT TRONG NƯỚC ?
Ai giết chết sản xuất trong nước đó là những người viết ra luật đầu tư, và những đại biểu quốc hội bấm nút thông qua luật đầu tư. Luật đầu tư quá ưu ái cho đầu tư trực tiếp FDI và quá rắn cho các doanh nghiệp của Việt Nam.
Điển hình như Formosa được chính phủ Việt Nam miễn hoàn thuế 16.000 tỷ VNĐ, trong khi Formosa bồi thường sự cố ô nhiễm môi trường cho Việt Nam là 500 triệu đô la (11.500 tỷVNĐ) . Ngày 28/6, Formosa Hà Tĩnh đã nhận trách nhiệm gây ra sự cố môi trường trên, công khai xin lỗi Chính phủ, nhân dân Việt Nam đồng thời cam kết bồi thường thiệt hại kinh tế cho người dân.
Người dân Việt Nam còng lưng đóng thuế và phí để cung phụng cho Formosa cho các doanh nghiệp FDI tàn phá môi trường giết chết doanh nghiệp trong nước và người dân Việt Nam ( người VIệt Nam phải đóng 432 loại thuế và phí), Nnhưng người dân chúng tôi vẫn phải sống trong môi trường ô nhiễm về không khí, nước, do chất thải của cá doanh nghiệp FDI.
Các dự án FDI được chính quyền được cấp dễ dàng khi đầu tư vào các đia phương VD như Formosa, dự án Formosa 10 tỷ đô la được chính quyền các cấp thông qua có 15 ngày, cho ta thấy rằng các quan chức của chúng ta bất chấp hậu quả chỉ cần tiền lót tay lại quả . Hậu quả là ô nhiễm môi trường lâu dài không những thế hệ bây giờ và thế hệ mai sau ( mỗi ngày ở Việt Nam chết 200 người bệnh ung thư ).
Việt Nam tăng trưởng giả tạo bằng đầu tư FDI không bằng chính nội lực của nền kinh tế đó là các doanh nghiệp người VN . thực tế nếu Việt Nam. không đẩy mạnh cạnh tranh thu hút đầu tư nước ngoài FDI thì rất khó duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế hiện tại là 6%.
Nếu Hiệp định thương mại TPP không được thông qua, chính phủ chơi rắn với các doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm như Fomosa thì làn sóng đầu tư rút khỏi Việt Nam. Việt Nam tăng trưởng kinh tế đi xuống hoặc có thể âm.
Liệu người dân Việt Nam có chấp nhận (TĂNG TRƯỞNG KÈM THEO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG) Và (TIỀN THUỐC NHIỀU HƠN TIỀN ĂN) ?.
PTS
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Vài Chuyện Buồn 30 Tháng 4" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Sinh Nhật Buồn" - by Khuất Đẩu / Trần Văn Giang (ghi lại).
- Sự thật về “Nước mắm Việt Hương” của Tàu (?) - by Kỳ Đỗ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Người Mỹ và người Việt khác nhau ở chỗ này !" - by Nguyễn Đắc Phúc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Lịch sử và hoài nghi _ Trần Thế Kỷ
AI ĐÃ GIẾT CHẾT SẢN XUẤT TRONG NƯỚC ? ( ai trồng khoai đất này ? )
AI ĐÃ GIẾT CHẾT SẢN XUẤT TRONG NƯỚC ?
Ai giết chết sản xuất trong nước đó là những người viết ra luật đầu tư, và những đại biểu quốc hội bấm nút thông qua luật đầu tư. Luật đầu tư quá ưu ái cho đầu tư trực tiếp FDI và quá rắn cho các doanh nghiệp của Việt Nam.
Điển hình như Formosa được chính phủ Việt Nam miễn hoàn thuế 16.000 tỷ VNĐ, trong khi Formosa bồi thường sự cố ô nhiễm môi trường cho Việt Nam là 500 triệu đô la (11.500 tỷVNĐ) . Ngày 28/6, Formosa Hà Tĩnh đã nhận trách nhiệm gây ra sự cố môi trường trên, công khai xin lỗi Chính phủ, nhân dân Việt Nam đồng thời cam kết bồi thường thiệt hại kinh tế cho người dân.
Người dân Việt Nam còng lưng đóng thuế và phí để cung phụng cho Formosa cho các doanh nghiệp FDI tàn phá môi trường giết chết doanh nghiệp trong nước và người dân Việt Nam ( người VIệt Nam phải đóng 432 loại thuế và phí), Nnhưng người dân chúng tôi vẫn phải sống trong môi trường ô nhiễm về không khí, nước, do chất thải của cá doanh nghiệp FDI.
Các dự án FDI được chính quyền được cấp dễ dàng khi đầu tư vào các đia phương VD như Formosa, dự án Formosa 10 tỷ đô la được chính quyền các cấp thông qua có 15 ngày, cho ta thấy rằng các quan chức của chúng ta bất chấp hậu quả chỉ cần tiền lót tay lại quả . Hậu quả là ô nhiễm môi trường lâu dài không những thế hệ bây giờ và thế hệ mai sau ( mỗi ngày ở Việt Nam chết 200 người bệnh ung thư ).
Việt Nam tăng trưởng giả tạo bằng đầu tư FDI không bằng chính nội lực của nền kinh tế đó là các doanh nghiệp người VN . thực tế nếu Việt Nam. không đẩy mạnh cạnh tranh thu hút đầu tư nước ngoài FDI thì rất khó duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế hiện tại là 6%.
Nếu Hiệp định thương mại TPP không được thông qua, chính phủ chơi rắn với các doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm như Fomosa thì làn sóng đầu tư rút khỏi Việt Nam. Việt Nam tăng trưởng kinh tế đi xuống hoặc có thể âm.
Liệu người dân Việt Nam có chấp nhận (TĂNG TRƯỞNG KÈM THEO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG) Và (TIỀN THUỐC NHIỀU HƠN TIỀN ĂN) ?.
PTS