Xe cán chó
ĂN MÀY MỘT DANH PHẬN
Nguyễn Hưng Việt(facebook)Nguyên thủ quốc gia là người đại diện cho quốc gia đó. Nếu đất nước tự do, nguyên thủ là tổng thống. Nếu chế độ CS, trên danh nghĩa thì nguyên thủ là chủ tịch nước. Trong Tiếng Anh, tổng thống hay chủ tịch nước đều là president, danh từ chủ tịch nước là CS cố làm cho dân gọi khác đi từ tổng thống mà mà thôi, thực ra nó như nhau.
Theo thực tế, tổng bí thư tại Việt Nam là chức vụ quyền lực nhất nước, chủ tịch nước chỉ là cái ghế làm cảnh mà thôi, hữu danh vô thực. Nhưng đó là chuyện nội bộ của Việt Nam, các nước không cộng sản họ chỉ biết president là người đại diện cho một quốc gia, chứ họ không cần biết chức tổng bí thư là cái quái gì cả.
Thông thường, các nước dân chủ họ quan niệm đảng phái chính trị là một tổ chức chính trị được lập ra theo quy định của pháp luật mà thôi. Luật pháp đó, các bạn có xu hướng muốn lập một nhóm chính trị nhằm tìm kiếm một vị trí dân cử nào đó trong bộ máy nhà nước để thỏa mãn khát vọng quyền lực thì các bạn lập, chả ai cấm cả.
Nếu bạn là người yêu âm nhạc, thì bạn có thể lập ra một nhóm người cùng sở thích để hoạt động âm nhạc cho thỏa cơn ghiền. Ở xứ tự do, việc lập một đảng phái chính trị cũng tựa như thế mà thôi. Nếu có một sự đam mê quyền lực chính trị, bạn có ao ước vào nghị viện để tham gia quá trình viết luật, hay muốn làm tổng thống để cống hiến cho đất nước thì bạn tập hợp người cùng chí hướng để thành lập đảng, vậy thôi. Nó chả khác nào hội âm nhạc cả. Như vậy, chức đứng đầu một đảng phái chính trị nó chả có ý nghĩa gì với một nhà nước. Tổng bí thư một đảng, tại Pháp họ chỉ xem là một thường dân, chả có một tư cách nào đại diện cho một nhà nước.
Thực ra, tại các nước tự do, đảng phái chính trị chỉ là nguồn cung cấp nhân sự nhà nước để dân chọn lựa. Khi một đảng viên được dân bầu, thì lúc đó họ mới chính thức đại diện cho nhà nước. Chức vụ của họ trong đảng không có ý nghĩa gì với nhà nước cả, chức vụ trong nhà nước mới làm nên thân phận cho họ. Chính vì lẽ đó, sẽ không có chuyện tổng thống Pháp mà đi mời một thằng đảng trưởng ất ơ ở tận xứ An Nam. Danh phận một nguyên thủ không thể mời một thằng trưởng nhóm chính trị, cho dù ở An Nam, đảng trưởng là quyền lực lớn nhất. Vì trên danh nghĩa một nhà nước, đảng trưởng không có chức danh gì. Nhưng tại sao một tên đảng trưởng không danh phận trên trường quốc tế lại mò qua thăm được nước Pháp? Đó là vấn đề chúng ta cần mổ xẻ.
Vấn đề là thế này. Đảng trưởng tại Pháp, Đức, Anh… không được quyền sử dụng bộ máy nhà nước để thực hiện ý đồ cá nhân hay ý đồ một nhóm nào đó. Nhưng tại Việt Nam lại khác, tổng bí thư có quyền to nhất nước, hắn ta có thể ra lệnh bộ ngoại giao Việt Nam sắp xếp cho cho hắn được đi thăm Pháp. Bộ ngoại giao làm việc lấy danh nghĩa là đại diện quốc gia nhưng bên trong là làm theo ý đảng, mà cụ thể là làm theo ý đảng trưởng. Vì thế mà bên phía Pháp cũng miễn cưỡng thu xếp. Nhưng tự trong lòng họ không muốn một nguyên thủ quốc gia mà lại đi đón một thằng trưởng nhóm nào đó. Vì vậy họ cũng tiếp nhưng chỉ tiếp Nguyễn Phú Trọng một cách cho có mà thôi.
Qua hình ảnh Pháp cho một người phụ nữ không biết giữ chức vụ gì để đón Nguyễn Phú Trọng, thì đó cũng là cách đón tiếp trọng thị lắm rồi. Thực chất, về ý nghĩa, Pháp xem việc ông Trọng sang thăm chẳng khác nào một chuyến đi du lịch hay đi công vụ của một ông giám đốc một công ty nào đó sang Pháp tìm bạn hàng. Và thực tế, tổng thống Pháp chả cần phải đón, chỉ cần ngồi ở dinh cho kẻ xin được gặp đến găp. Tổng thống-người đại diện cho quốc gia không thể đón một thằng trưởng nhóm chính trị nào đó theo cấp nhà nước được, điều đó là hoàn toàn đúng. Nhưng qua cái loa của báo chí nhà nước, vẫn oang oang từ “tiếp đón trọng thị”. Chả thấy trọng thị đâu, chỉ thấy người ta khinh khi mà thôi.
Qua chuyến thăm gượng ép của ông Trọng, ta lại thấy nổi bật lên một bản chất vốn có của CS, đó là ăn mày. Ông ta ăn mày cái gì? Ngoài ăn mày tiền bạc cho đảng, ông ta còn đi ăn mày các nước trên thế giới một danh phận. Tởm!
https://i.goopics.net/0ZrYw.
jpg 1-. Tuốt trên góc phải là chữ Publicité = Quảng cáo!
Lưu ý: Nguyên nhân của mọi tranh cãi bắt nguồn từ Một chữ Quảng cáo này.
2-. Ba hàng chữ nghiêng tiếp theo: “Une tribune de Monsieur Nguyễn Phú Trọng, secrétaire Général du Parti communiste du Vietnam, à l’occasion de sa visite officielle en France du 25 au 27 mars 2018 et du 45ème anniversaire des relations franco-vietnamiennes”.
Tạm dịch: Một diễn đàn của ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư đảng cộng sản Việt Nam, nhân chuyến viếng thăm chính thức nước Pháp (của ông) từ ngày 25 đến 27 tháng 3 năm 2018, đồng thời là sinh nhật thứ 45 quan hệ Pháp-Việt.
3-. Tựa bài viết: "Belles perspectives des relations Vietnamo-Françaises".
Tạm dịch: "Triễn vọng tốt đẹp về quan hệ Việt-Pháp".
4-. Đáng lý ra, moa không cần phải dịch tiếp nội dung bài viết, vì không cần phải rành tiếng Pháp, người đọc cũng có thể đoán ra nó nói cái gì, vì là ngoại giao mà. Tuy nhiên, dẫu tiếng Pháp học mót của moa còn rất hạn chế, moa vẫn tạm dịch tiết 1, đoạn đầu, nguyên văn:
“Le monde connait, à l’heure actuelle, des changements rapides et l’humanité se trouve à une époque charnière, tant sur le plan politique qu’économique, où toutes les nations, sans exception, se voient offrir de nouvelles opportunité en même temps qu’elles s’exposent à de nouveau défis. Dans le sillage de la Quatrième révolution industrielle, tous les pays du monde, qu’ils soient grands ou petits, riches ou pauvres, déploient de grands efforts pour rentrer dans une nouvelle ère de développement”.
Tạm dịch: Hiện tại, thế giới nhận biết những thay đổi nhanh chóng và nhân loại đang ở vào một thời kỳ bản lề, cả trên bình diện chính trị lẫn kinh tế, nơi mà mọi quốc gia, không ngoại lệ, tự ban cho mình những cơ hội mới, đồng thời đối diện với những thử thách mới. Trong Cuộc cách mạng kỷ nghệ (công nghệ) lần thứ 4, mọi quốc gia trên thế giới, lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, đều biểu dương những nổ lực lớn hầu đi vào một kỷ nguyên phát triển mới (một kỷ nguyên mới về phát triển).
5-. Nhắc lại: Nguyên nhân của mọi tranh cãi bắt nguồn từ Một và Một chữ Publicité / Quảng cáo này.
a/. Bài viết quan trọng của một TBT đảng nắm quyền, trong chuyến công du chính thức mà lại bị / được đăng ở nguyên trang Quảng cáo của tờ báo uy tín bậc nhất của nước sở tại là tờ báo giấy Le Monde.
b/. Một trang Quảng cáo trên báo giấy Le Monde trị giá tròm trèm 151.000€ (± 4 tỷ hồ tệ), thì không thể nào có chuyện Ban biên tập báo này nghễng ngãng đăng đại, đăng nhầm bài viết cực kỳ quan trọng của ông TBT Nguyễn Phú Trọng. Không thể nào, dứt khoát!
------------------
PUB !
Từ Thức(facebook) Lực lượng thù địch nói ông Nguyễn Phú Trọng thăm viếng nước Pháp không ai ra đón; báo chí, TV không thèm nhắc một câu. Lủi thủi tới, lủi thủi đi
Báo chí lề phải cãi: media Pháp đã long trọng loan tin, bằng chứng là tờ Le Monde đã dành trọn một trang, với tựa đề ” Viễn ảnh tốt đẹp của bang giao Việt Pháp ”.
Nhưng nhìn kỹ, đó là một trang quảng cáo, publicité. Ở xứ người, sai bảo ký giả hơi khó, đành bỏ tiền ra đăng quảng cáo để hù bà con trong nước. May mà nước ta giầu có, bởi vì một trang báo Le Monde, không phải ai cũng trả nổi.ÀI VIẾT CỦA TBT. TRỌNG ĐÃ ĐĂNG TRÊN TRANG QUẢNG CÁO CỦA BÁO PHÁP TÔN HƠN 4 TỈ VNĐ – THẬT LÀ KỲ CỤC VÀ TỐN KÉM !
Lm. Lê Ngọc Thanh(facebook)Trang trọng, hoành tráng đến thế là cùng. Nhưng, lạ nhỉ, không thấy đề số trang, không thấy tên tờ báo. Bạn đọc cứ tin chúng tôi đi : đây là trang 11 số báo Le Monde đề ngày
27.03.2018, không đề số trang, nhưng bên trái là trang 10, mặt sau là trang 12, ai không tin, chịu khó bỏ ra 2,60 EUR mà kiểm tra. Nhìn kỹ hơn, ở đầu trang, bên phải, có đề rõ: Publicité (quảng cáo).Hoá ra, nhật báo Le Monde không đăng bài viết của ông Trọng, mà đăng một trang quảng cáo cho ông. Vào trang mạng sau đây: http://www.tarifspresse.
com/PDF/00551_20151030.pdf bạn đọc có thể thấy giá tiền mua trang 11 (chưa kể thuế TVA) là 147.900EUR. Nếu tính thuế dành riêng cho quảng cáo báo chí (với điều kiện) là 2,1%, thì số tiền lên tới 151.000EUR. Tính theo hối suất (ngày 26.03.2018) là 4.228.000.000 đồng Việt Nam, nghĩa là hơn 4 tỉ VND.
Nguồn: Diễn Đàn (Paris)
Kiet Nguyen chuyen
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
ĂN MÀY MỘT DANH PHẬN
Nguyễn Hưng Việt(facebook)Nguyên thủ quốc gia là người đại diện cho quốc gia đó. Nếu đất nước tự do, nguyên thủ là tổng thống. Nếu chế độ CS, trên danh nghĩa thì nguyên thủ là chủ tịch nước. Trong Tiếng Anh, tổng thống hay chủ tịch nước đều là president, danh từ chủ tịch nước là CS cố làm cho dân gọi khác đi từ tổng thống mà mà thôi, thực ra nó như nhau.
Theo thực tế, tổng bí thư tại Việt Nam là chức vụ quyền lực nhất nước, chủ tịch nước chỉ là cái ghế làm cảnh mà thôi, hữu danh vô thực. Nhưng đó là chuyện nội bộ của Việt Nam, các nước không cộng sản họ chỉ biết president là người đại diện cho một quốc gia, chứ họ không cần biết chức tổng bí thư là cái quái gì cả.
Thông thường, các nước dân chủ họ quan niệm đảng phái chính trị là một tổ chức chính trị được lập ra theo quy định của pháp luật mà thôi. Luật pháp đó, các bạn có xu hướng muốn lập một nhóm chính trị nhằm tìm kiếm một vị trí dân cử nào đó trong bộ máy nhà nước để thỏa mãn khát vọng quyền lực thì các bạn lập, chả ai cấm cả.
Nếu bạn là người yêu âm nhạc, thì bạn có thể lập ra một nhóm người cùng sở thích để hoạt động âm nhạc cho thỏa cơn ghiền. Ở xứ tự do, việc lập một đảng phái chính trị cũng tựa như thế mà thôi. Nếu có một sự đam mê quyền lực chính trị, bạn có ao ước vào nghị viện để tham gia quá trình viết luật, hay muốn làm tổng thống để cống hiến cho đất nước thì bạn tập hợp người cùng chí hướng để thành lập đảng, vậy thôi. Nó chả khác nào hội âm nhạc cả. Như vậy, chức đứng đầu một đảng phái chính trị nó chả có ý nghĩa gì với một nhà nước. Tổng bí thư một đảng, tại Pháp họ chỉ xem là một thường dân, chả có một tư cách nào đại diện cho một nhà nước.
Thực ra, tại các nước tự do, đảng phái chính trị chỉ là nguồn cung cấp nhân sự nhà nước để dân chọn lựa. Khi một đảng viên được dân bầu, thì lúc đó họ mới chính thức đại diện cho nhà nước. Chức vụ của họ trong đảng không có ý nghĩa gì với nhà nước cả, chức vụ trong nhà nước mới làm nên thân phận cho họ. Chính vì lẽ đó, sẽ không có chuyện tổng thống Pháp mà đi mời một thằng đảng trưởng ất ơ ở tận xứ An Nam. Danh phận một nguyên thủ không thể mời một thằng trưởng nhóm chính trị, cho dù ở An Nam, đảng trưởng là quyền lực lớn nhất. Vì trên danh nghĩa một nhà nước, đảng trưởng không có chức danh gì. Nhưng tại sao một tên đảng trưởng không danh phận trên trường quốc tế lại mò qua thăm được nước Pháp? Đó là vấn đề chúng ta cần mổ xẻ.
Vấn đề là thế này. Đảng trưởng tại Pháp, Đức, Anh… không được quyền sử dụng bộ máy nhà nước để thực hiện ý đồ cá nhân hay ý đồ một nhóm nào đó. Nhưng tại Việt Nam lại khác, tổng bí thư có quyền to nhất nước, hắn ta có thể ra lệnh bộ ngoại giao Việt Nam sắp xếp cho cho hắn được đi thăm Pháp. Bộ ngoại giao làm việc lấy danh nghĩa là đại diện quốc gia nhưng bên trong là làm theo ý đảng, mà cụ thể là làm theo ý đảng trưởng. Vì thế mà bên phía Pháp cũng miễn cưỡng thu xếp. Nhưng tự trong lòng họ không muốn một nguyên thủ quốc gia mà lại đi đón một thằng trưởng nhóm nào đó. Vì vậy họ cũng tiếp nhưng chỉ tiếp Nguyễn Phú Trọng một cách cho có mà thôi.
Qua hình ảnh Pháp cho một người phụ nữ không biết giữ chức vụ gì để đón Nguyễn Phú Trọng, thì đó cũng là cách đón tiếp trọng thị lắm rồi. Thực chất, về ý nghĩa, Pháp xem việc ông Trọng sang thăm chẳng khác nào một chuyến đi du lịch hay đi công vụ của một ông giám đốc một công ty nào đó sang Pháp tìm bạn hàng. Và thực tế, tổng thống Pháp chả cần phải đón, chỉ cần ngồi ở dinh cho kẻ xin được gặp đến găp. Tổng thống-người đại diện cho quốc gia không thể đón một thằng trưởng nhóm chính trị nào đó theo cấp nhà nước được, điều đó là hoàn toàn đúng. Nhưng qua cái loa của báo chí nhà nước, vẫn oang oang từ “tiếp đón trọng thị”. Chả thấy trọng thị đâu, chỉ thấy người ta khinh khi mà thôi.
Qua chuyến thăm gượng ép của ông Trọng, ta lại thấy nổi bật lên một bản chất vốn có của CS, đó là ăn mày. Ông ta ăn mày cái gì? Ngoài ăn mày tiền bạc cho đảng, ông ta còn đi ăn mày các nước trên thế giới một danh phận. Tởm!
https://i.goopics.net/0ZrYw.
jpg 1-. Tuốt trên góc phải là chữ Publicité = Quảng cáo!
Lưu ý: Nguyên nhân của mọi tranh cãi bắt nguồn từ Một chữ Quảng cáo này.
2-. Ba hàng chữ nghiêng tiếp theo: “Une tribune de Monsieur Nguyễn Phú Trọng, secrétaire Général du Parti communiste du Vietnam, à l’occasion de sa visite officielle en France du 25 au 27 mars 2018 et du 45ème anniversaire des relations franco-vietnamiennes”.
Tạm dịch: Một diễn đàn của ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư đảng cộng sản Việt Nam, nhân chuyến viếng thăm chính thức nước Pháp (của ông) từ ngày 25 đến 27 tháng 3 năm 2018, đồng thời là sinh nhật thứ 45 quan hệ Pháp-Việt.
3-. Tựa bài viết: "Belles perspectives des relations Vietnamo-Françaises".
Tạm dịch: "Triễn vọng tốt đẹp về quan hệ Việt-Pháp".
4-. Đáng lý ra, moa không cần phải dịch tiếp nội dung bài viết, vì không cần phải rành tiếng Pháp, người đọc cũng có thể đoán ra nó nói cái gì, vì là ngoại giao mà. Tuy nhiên, dẫu tiếng Pháp học mót của moa còn rất hạn chế, moa vẫn tạm dịch tiết 1, đoạn đầu, nguyên văn:
“Le monde connait, à l’heure actuelle, des changements rapides et l’humanité se trouve à une époque charnière, tant sur le plan politique qu’économique, où toutes les nations, sans exception, se voient offrir de nouvelles opportunité en même temps qu’elles s’exposent à de nouveau défis. Dans le sillage de la Quatrième révolution industrielle, tous les pays du monde, qu’ils soient grands ou petits, riches ou pauvres, déploient de grands efforts pour rentrer dans une nouvelle ère de développement”.
Tạm dịch: Hiện tại, thế giới nhận biết những thay đổi nhanh chóng và nhân loại đang ở vào một thời kỳ bản lề, cả trên bình diện chính trị lẫn kinh tế, nơi mà mọi quốc gia, không ngoại lệ, tự ban cho mình những cơ hội mới, đồng thời đối diện với những thử thách mới. Trong Cuộc cách mạng kỷ nghệ (công nghệ) lần thứ 4, mọi quốc gia trên thế giới, lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, đều biểu dương những nổ lực lớn hầu đi vào một kỷ nguyên phát triển mới (một kỷ nguyên mới về phát triển).
5-. Nhắc lại: Nguyên nhân của mọi tranh cãi bắt nguồn từ Một và Một chữ Publicité / Quảng cáo này.
a/. Bài viết quan trọng của một TBT đảng nắm quyền, trong chuyến công du chính thức mà lại bị / được đăng ở nguyên trang Quảng cáo của tờ báo uy tín bậc nhất của nước sở tại là tờ báo giấy Le Monde.
b/. Một trang Quảng cáo trên báo giấy Le Monde trị giá tròm trèm 151.000€ (± 4 tỷ hồ tệ), thì không thể nào có chuyện Ban biên tập báo này nghễng ngãng đăng đại, đăng nhầm bài viết cực kỳ quan trọng của ông TBT Nguyễn Phú Trọng. Không thể nào, dứt khoát!
------------------
PUB !
Từ Thức(facebook) Lực lượng thù địch nói ông Nguyễn Phú Trọng thăm viếng nước Pháp không ai ra đón; báo chí, TV không thèm nhắc một câu. Lủi thủi tới, lủi thủi đi
Báo chí lề phải cãi: media Pháp đã long trọng loan tin, bằng chứng là tờ Le Monde đã dành trọn một trang, với tựa đề ” Viễn ảnh tốt đẹp của bang giao Việt Pháp ”.
Nhưng nhìn kỹ, đó là một trang quảng cáo, publicité. Ở xứ người, sai bảo ký giả hơi khó, đành bỏ tiền ra đăng quảng cáo để hù bà con trong nước. May mà nước ta giầu có, bởi vì một trang báo Le Monde, không phải ai cũng trả nổi.ÀI VIẾT CỦA TBT. TRỌNG ĐÃ ĐĂNG TRÊN TRANG QUẢNG CÁO CỦA BÁO PHÁP TÔN HƠN 4 TỈ VNĐ – THẬT LÀ KỲ CỤC VÀ TỐN KÉM !
Lm. Lê Ngọc Thanh(facebook)Trang trọng, hoành tráng đến thế là cùng. Nhưng, lạ nhỉ, không thấy đề số trang, không thấy tên tờ báo. Bạn đọc cứ tin chúng tôi đi : đây là trang 11 số báo Le Monde đề ngày
27.03.2018, không đề số trang, nhưng bên trái là trang 10, mặt sau là trang 12, ai không tin, chịu khó bỏ ra 2,60 EUR mà kiểm tra. Nhìn kỹ hơn, ở đầu trang, bên phải, có đề rõ: Publicité (quảng cáo).Hoá ra, nhật báo Le Monde không đăng bài viết của ông Trọng, mà đăng một trang quảng cáo cho ông. Vào trang mạng sau đây: http://www.tarifspresse.
com/PDF/00551_20151030.pdf bạn đọc có thể thấy giá tiền mua trang 11 (chưa kể thuế TVA) là 147.900EUR. Nếu tính thuế dành riêng cho quảng cáo báo chí (với điều kiện) là 2,1%, thì số tiền lên tới 151.000EUR. Tính theo hối suất (ngày 26.03.2018) là 4.228.000.000 đồng Việt Nam, nghĩa là hơn 4 tỉ VND.
Nguồn: Diễn Đàn (Paris)
Kiet Nguyen chuyen