Kinh Khổ
Anh đóng cửa các website bán bằng đại học rởm ( Chết bà mấy thằng Việt Cộng rồi )
Nhà chức trách Anh quốc đóng cửa hơn 40 website bán bằng đại học giả mạo, trong có bằng của một số trường lớn như Đại học Kent.
Image caption Một cuộc điều tra của BBC cho thấy bằng giả của một số đại học Anh được rao bán ở Trung Quốc
Nhà chức trách Anh quốc đóng cửa hơn 40 website bán bằng đại học giả mạo, trong có bằng của một số trường lớn như Đại học Kent.
Một số website rao bán bằng trông có vẻ khá đáng tin mang tên nhiều đại học có thực ở Anh.
Một số khác thì mời sinh viên tham gia các khóa học từ xa nhưng các khóa này không được các tổ chức cấp bằng chính thức của Anh công nhận.
Một cơ quan được lập ra để điều tra chủ đề này, Higher Education Degree Datacheck (Hedd), cho hay họ nhận được thông tin về hơn 90 bằng đại học giả mạo.
BBC trước đó phát giác việc bằng giả của Đại học Kent được bán trên mạng ở Trung Quốc với giá khoảng 14 triệu VND.
Đại học Kent (University of Kent), nằm trong danh sách 20 trường hàng đầu của Vương quốc Anh, được nhiều sinh viên nước ngoài theo học.
Theo thông tin trên truyền thông trong nước, ông Vũ Minh Hoàng, được bổ nhiệm chức Phó vụ trưởng Vụ Kinh tế Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ năm mới 26 tuổi, có bằng cử nhân môn Chính trị quan hệ quốc tế và thạc sỹ môn Phát triển quốc tế tại Đại học Kent, cơ sở Anh và Bỉ.
Image caption Bằng Đại học Kent được rao bán với giá 500 bảng
Theo Hedd, tháng Chín năm ngoái cơ quan này đã đóng cửa bốn website giả mạo và ba website bán bằng giả của nhiều đại học Anh.
Một trong các website bị đóng cửa giả mạo tên Đại học Stafford, là đại học có thật ở Anh.
Một trường khác bị mạo tên là Đại học Surrey.
Trong các loại bằng giả được rao bán có tên đại học Salford và Anglia Ruskin; và bằng giả Đại học Manchester cũng được rao bán trên eBay.
Image caption Website của Trung Quốc rao bán bằng giả các trường của Anh
Theo luật của Anh, chỉ có trường nào được Bộ trưởng Giáo dục cấp phép mới được gọi là trường đại học và tên tuổi các trường được bảo hộ bản quyền.
Mua bán và sử dụng bằng giả là vấn nạn ở nhiều nước, nhất là các nước với hệ thống xã hội coi trọng bằng cấp.
Mới đây ở Việt Nam rộ lên cáo buộc quan chức dùng bằng của các trường đại học bị cho là "rởm". Thí dụ ông Võ Kim Cự, cựu Bí thư Tỉnh ủy, cựu Chủ tịch tỉnh Hà Tĩnh bị cáo buộc sử dụng bằng Thạc sỹ kinh tế của Đại học Tây Thái Bình Dương (Pacific Western University) ở Hawaii, một trường không được đăng ký và bị tiểu bang Hawaii khiếu kiện.
( BBC )
Image caption Một cuộc điều tra của BBC cho thấy bằng giả của một số đại học Anh được rao bán ở Trung Quốc
Nhà chức trách Anh quốc đóng cửa hơn 40 website bán bằng đại học giả mạo, trong có bằng của một số trường lớn như Đại học Kent.
Một số website rao bán bằng trông có vẻ khá đáng tin mang tên nhiều đại học có thực ở Anh.
Một số khác thì mời sinh viên tham gia các khóa học từ xa nhưng các khóa này không được các tổ chức cấp bằng chính thức của Anh công nhận.
Một cơ quan được lập ra để điều tra chủ đề này, Higher Education Degree Datacheck (Hedd), cho hay họ nhận được thông tin về hơn 90 bằng đại học giả mạo.
BBC trước đó phát giác việc bằng giả của Đại học Kent được bán trên mạng ở Trung Quốc với giá khoảng 14 triệu VND.
Đại học Kent (University of Kent), nằm trong danh sách 20 trường hàng đầu của Vương quốc Anh, được nhiều sinh viên nước ngoài theo học.
Theo thông tin trên truyền thông trong nước, ông Vũ Minh Hoàng, được bổ nhiệm chức Phó vụ trưởng Vụ Kinh tế Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ năm mới 26 tuổi, có bằng cử nhân môn Chính trị quan hệ quốc tế và thạc sỹ môn Phát triển quốc tế tại Đại học Kent, cơ sở Anh và Bỉ.
Image caption Bằng Đại học Kent được rao bán với giá 500 bảng
Theo Hedd, tháng Chín năm ngoái cơ quan này đã đóng cửa bốn website giả mạo và ba website bán bằng giả của nhiều đại học Anh.
Một trong các website bị đóng cửa giả mạo tên Đại học Stafford, là đại học có thật ở Anh.
Một trường khác bị mạo tên là Đại học Surrey.
Trong các loại bằng giả được rao bán có tên đại học Salford và Anglia Ruskin; và bằng giả Đại học Manchester cũng được rao bán trên eBay.
Image caption Website của Trung Quốc rao bán bằng giả các trường của Anh
Theo luật của Anh, chỉ có trường nào được Bộ trưởng Giáo dục cấp phép mới được gọi là trường đại học và tên tuổi các trường được bảo hộ bản quyền.
Mua bán và sử dụng bằng giả là vấn nạn ở nhiều nước, nhất là các nước với hệ thống xã hội coi trọng bằng cấp.
Mới đây ở Việt Nam rộ lên cáo buộc quan chức dùng bằng của các trường đại học bị cho là "rởm". Thí dụ ông Võ Kim Cự, cựu Bí thư Tỉnh ủy, cựu Chủ tịch tỉnh Hà Tĩnh bị cáo buộc sử dụng bằng Thạc sỹ kinh tế của Đại học Tây Thái Bình Dương (Pacific Western University) ở Hawaii, một trường không được đăng ký và bị tiểu bang Hawaii khiếu kiện.
( BBC )
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Vài Chuyện Buồn 30 Tháng 4" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Sinh Nhật Buồn" - by Khuất Đẩu / Trần Văn Giang (ghi lại).
- Sự thật về “Nước mắm Việt Hương” của Tàu (?) - by Kỳ Đỗ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Người Mỹ và người Việt khác nhau ở chỗ này !" - by Nguyễn Đắc Phúc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Lịch sử và hoài nghi _ Trần Thế Kỷ
Anh đóng cửa các website bán bằng đại học rởm ( Chết bà mấy thằng Việt Cộng rồi )
Nhà chức trách Anh quốc đóng cửa hơn 40 website bán bằng đại học giả mạo, trong có bằng của một số trường lớn như Đại học Kent.
Image caption Một cuộc điều tra của BBC cho thấy bằng giả của một số đại học Anh được rao bán ở Trung Quốc
Nhà chức trách Anh quốc đóng cửa hơn 40 website bán bằng đại học giả mạo, trong có bằng của một số trường lớn như Đại học Kent.
Một số website rao bán bằng trông có vẻ khá đáng tin mang tên nhiều đại học có thực ở Anh.
Một số khác thì mời sinh viên tham gia các khóa học từ xa nhưng các khóa này không được các tổ chức cấp bằng chính thức của Anh công nhận.
Một cơ quan được lập ra để điều tra chủ đề này, Higher Education Degree Datacheck (Hedd), cho hay họ nhận được thông tin về hơn 90 bằng đại học giả mạo.
BBC trước đó phát giác việc bằng giả của Đại học Kent được bán trên mạng ở Trung Quốc với giá khoảng 14 triệu VND.
Đại học Kent (University of Kent), nằm trong danh sách 20 trường hàng đầu của Vương quốc Anh, được nhiều sinh viên nước ngoài theo học.
Theo thông tin trên truyền thông trong nước, ông Vũ Minh Hoàng, được bổ nhiệm chức Phó vụ trưởng Vụ Kinh tế Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ năm mới 26 tuổi, có bằng cử nhân môn Chính trị quan hệ quốc tế và thạc sỹ môn Phát triển quốc tế tại Đại học Kent, cơ sở Anh và Bỉ.
Image caption Bằng Đại học Kent được rao bán với giá 500 bảng
Theo Hedd, tháng Chín năm ngoái cơ quan này đã đóng cửa bốn website giả mạo và ba website bán bằng giả của nhiều đại học Anh.
Một trong các website bị đóng cửa giả mạo tên Đại học Stafford, là đại học có thật ở Anh.
Một trường khác bị mạo tên là Đại học Surrey.
Trong các loại bằng giả được rao bán có tên đại học Salford và Anglia Ruskin; và bằng giả Đại học Manchester cũng được rao bán trên eBay.
Image caption Website của Trung Quốc rao bán bằng giả các trường của Anh
Theo luật của Anh, chỉ có trường nào được Bộ trưởng Giáo dục cấp phép mới được gọi là trường đại học và tên tuổi các trường được bảo hộ bản quyền.
Mua bán và sử dụng bằng giả là vấn nạn ở nhiều nước, nhất là các nước với hệ thống xã hội coi trọng bằng cấp.
Mới đây ở Việt Nam rộ lên cáo buộc quan chức dùng bằng của các trường đại học bị cho là "rởm". Thí dụ ông Võ Kim Cự, cựu Bí thư Tỉnh ủy, cựu Chủ tịch tỉnh Hà Tĩnh bị cáo buộc sử dụng bằng Thạc sỹ kinh tế của Đại học Tây Thái Bình Dương (Pacific Western University) ở Hawaii, một trường không được đăng ký và bị tiểu bang Hawaii khiếu kiện.
( BBC )