Kinh Khổ
BIỆN LUẬN VỚI ĐẦU GỐI
Sau nầy sang Pháp đọc hồi ký cha Jaeger, một linh mục dòng Tên, bị Cộng sản Trung quốc trục xuất, mới biết khi Hồng quân chiếm Trung hoa lục địa, họ mời trí thức đến dự một cuộc tọa đàm,
(lời thuật chuyện của Luật sư Bùi về BS Hoạt tranh luận với CS)
Hè 2000 tôi lên Paris họp bạn hội Cựu học sinh trường Blaise Pascal Đà-nẵng. Tân bạn học cùng lớp báo cho tôi một tin mừng: “Bác sĩ Hoạt, bệnh viện Đa-khoa Đà-nẵng trước 75 đang ở Paris với vợ. Họ từ Canada sang du lịch”. Nghe tin một bạn thân xa cách nhau đã 25 năm, tôi (Luật sư Bùi) mừng quá. Bao nhiêu tang thương trong khoảng thời gian ấy. Là một luật sư (cộng sản đâu có nghề nầy), tôi phải sống chật vật, buôn chợ trời với vợ. Mãi đến năm 1978 nhờ ông anh ruột ở Pháp bảo lãnh, tôi sang Marseille. Lận đận suốt ba năm, vừa đi dạy vừa học, lấy lại bằng rồi hành nghề trong một tổ hợp luật sư ở Marseille. Cuộc sống có phần thoải mái, nhất là gia đình đầm ấm và con cái học hành tốt. Nhớ thời 75, chịu nhiều tủi nhục dưới chế độ cộng sản, tôi khâm phục anh Hoạt lắm. Chúng nó mới vào, dương dương tự đắc, thế lực nghiêng trời, mà anh dám đương đầu với chúng. Phần lớn chúng tôi nhút nhát và muốn yên thân, Cộng sản nói gì thì im lặng nghe. Tôi còn nhớ một tuần lễ sau khi chiếm Đà-nẵng (29-3-75) Ủy ban quân quản thành phố triệu tập tất cả trí thức Đà-nẵng họp tại trường Phan thanh Giản để nghe huấn thị.
(lời thuật chuyện của Luật sư Bùi về BS Hoạt tranh luận với CS)
Hè 2000 tôi lên Paris họp bạn hội Cựu học sinh trường Blaise Pascal Đà-nẵng. Tân bạn học cùng lớp báo cho tôi một tin mừng: “Bác sĩ Hoạt, bệnh viện Đa-khoa Đà-nẵng trước 75 đang ở Paris với vợ. Họ từ Canada sang du lịch”. Nghe tin một bạn thân xa cách nhau đã 25 năm, tôi (Luật sư Bùi) mừng quá. Bao nhiêu tang thương trong khoảng thời gian ấy. Là một luật sư (cộng sản đâu có nghề nầy), tôi phải sống chật vật, buôn chợ trời với vợ. Mãi đến năm 1978 nhờ ông anh ruột ở Pháp bảo lãnh, tôi sang Marseille. Lận đận suốt ba năm, vừa đi dạy vừa học, lấy lại bằng rồi hành nghề trong một tổ hợp luật sư ở Marseille. Cuộc sống có phần thoải mái, nhất là gia đình đầm ấm và con cái học hành tốt. Nhớ thời 75, chịu nhiều tủi nhục dưới chế độ cộng sản, tôi khâm phục anh Hoạt lắm. Chúng nó mới vào, dương dương tự đắc, thế lực nghiêng trời, mà anh dám đương đầu với chúng. Phần lớn chúng tôi nhút nhát và muốn yên thân, Cộng sản nói gì thì im lặng nghe. Tôi còn nhớ một tuần lễ sau khi chiếm Đà-nẵng (29-3-75) Ủy ban quân quản thành phố triệu tập tất cả trí thức Đà-nẵng họp tại trường Phan thanh Giản để nghe huấn thị.
Buổi
họp có chừng 100 người, gồm bác sĩ, dược sĩ, luật sư và giáo sư trung
học của chế độ cũ. Chủ tọa buổi họp là trưởng ban tuyên huấn thành Đảng.
Nghe nói xưa kia ông chỉ là một anh thợ dệt, song ăn nói khá lưu loát.
Ông ta đưa ra hai đề tài: thứ nhất là cuộc chiến thắng thần thánh mùa
Xuân 75 chống Đế quốc Mỹ. Thứ hai là cuộc xây dựng nước nhà mười lần hơn
xưa.
Với
đề tài thứ nhất ông nói trong một giờ về đỉnh cao trí tuệ của đảng biết
vận dụng chủ nghĩa MacLénin, vượt hẳn trí tuệ của 5 đời Tổng thống Mỹ
và tập đoàn, cuối cùng đánh cho Mỹ cút ngụy nhào, tạo nên chiến thắng
lẩy lừng Xuân 75. Nói xong ông ta hỏi cử tọa có ý kiến gì không và nhấn
mạnh là mọi người được tự do phát biểu: - Chúng tôi không làm khó dễ quý
vị, cũng không căn cứ trên phát biểu mà đánh giá các ông đâu.
Sau
nầy sang Pháp đọc hồi ký cha Jaeger, một linh mục dòng Tên, bị Cộng sản
Trung quốc trục xuất, mới biết khi Hồng quân chiếm Trung hoa lục địa,
họ mời trí thức đến dự một cuộc tọa đàm, ăn bánh kẹo ngon, uống trà
thượng hạng. Song là để moi những ý tưởng phát biểu, để rồi trừng trị
sau nầy. Việt cộng cũng chỉ sao lại bổn cũ.
Cả hội trường hôm ấy im phăng phắc trong 5 phút, bỗng anh Hoạt đứng lên phát biểu:
- Xin lỗi thuyết trình viên, khi ông nói đến chiến thắng Mỹ, ông nên xét lại những điểm sau đây:
- thứ nhất trong cuộc chiến vừa qua người Mỹ chết độ 5 vạn quân, còn ta cả số triệu.
- Thứ hai, đất nước chúng ta bị tàn phá còn nước Mỹ chẳng hề hấn gì.
- Thứ ba, chính phủ Mỹ thấy chiến tranh không mang lại kết quả mong muốn đã rút lui và xuống thang chiến tranh cách đây ba bốn năm. Những ngày cuối tháng tư 75, họ chỉ còn di tản tòa Đại sứ Mỹ ở Saigon với bảo đảm an toàn của Liên xô và Trung quốc.
- Thứ bốn khi người Mỹ tuyên bố thua ở Việt nam là họ quỷ quyệt. Xưa nay dư luận thế giới chê trách Mỹ là tên khổng lồ ăn hiếp kẻ yếu. Nay tên khổng lồ tự nhận thua, tự nhiên mặc cảm ỷ mạnh hiếp yếu, mặc cảm tội lỗi, đã được hóa giải cho cả dân Mỹ và dư luận thế giới. Ngoài ra báo chí Tây phương thường biện luận cho rằng Mỹ thua ở Hoa thịnh Đốn chứ không phải ở Việt nam. Dân chúng Mỹ đã chán chiến tranh Việt nam, chính phủ Mỹ phải theo ý dân.
- thứ nhất trong cuộc chiến vừa qua người Mỹ chết độ 5 vạn quân, còn ta cả số triệu.
- Thứ hai, đất nước chúng ta bị tàn phá còn nước Mỹ chẳng hề hấn gì.
- Thứ ba, chính phủ Mỹ thấy chiến tranh không mang lại kết quả mong muốn đã rút lui và xuống thang chiến tranh cách đây ba bốn năm. Những ngày cuối tháng tư 75, họ chỉ còn di tản tòa Đại sứ Mỹ ở Saigon với bảo đảm an toàn của Liên xô và Trung quốc.
- Thứ bốn khi người Mỹ tuyên bố thua ở Việt nam là họ quỷ quyệt. Xưa nay dư luận thế giới chê trách Mỹ là tên khổng lồ ăn hiếp kẻ yếu. Nay tên khổng lồ tự nhận thua, tự nhiên mặc cảm ỷ mạnh hiếp yếu, mặc cảm tội lỗi, đã được hóa giải cho cả dân Mỹ và dư luận thế giới. Ngoài ra báo chí Tây phương thường biện luận cho rằng Mỹ thua ở Hoa thịnh Đốn chứ không phải ở Việt nam. Dân chúng Mỹ đã chán chiến tranh Việt nam, chính phủ Mỹ phải theo ý dân.
Tôi
nói lên những điều nầy, là để các ông sáng suốt lượng định vị trí của
mình, mà ứng xử với thực tại. Nếu không sẽ có những phản ứng bất lợi
(quả là phát biểu ngày ấy của anh Hoạt đã được nói đến một thất bại lớn
của CS vì đã quá huyênh hoang về chuyện thắng Mỹ: Mới đây một tác giả Ấn
độ có viết quyển sách “huynh đệ tương tàn”trong ấy ông có nhắc chuyện
CS Việt Nam và Mỹ vẫn tiếp tục họp ở Paris sau ngày 30-4-75, bàn về lời
Nixon hứa sẽ viện trợ 2 tỉ mỹ kim xây dựng lại những tàn phá trong chiến
tranh. Bên phía CS vẫn luận điệu mạt sát Mỹ về những tội ác Mỹ gây ra.
Họ không ngờ là buổi họp được trực tiếp thu hình gửi về quốc hội Mỹ đang
họp về vấn đề viện trợ. Trước những lời nói huyên hoang đánh cho Mỹ
cút, và yêu sách Mỹ phải đền bù những tội ác gây ra cho nhân dân Việt,
quốc hội Mỹ đã đồng thanh bác bỏ viện trợ, không cho một cắc nào.)
Sau lời phát biểu của anh Hoạt hôm ấy, cả Hội trường bỗng nhiên im lặng một cách đáng sợ. Ông chủ tọa lên tiếng:
-
Chúng tôi sẽ tổ chức những buổi học tập dài hạn, để đả thông những gì
ông Hoạt đã phát biểu. Nay tổ quốc chúng ta đã hoàn toàn độc lập thống
nhất. Theo lời Bác Hồ ta sẽ xây dựng gấp 10 lần hơn xưa. Chúng ta ở
trong khối XHCN, một chế độ ưu việt nhất của loài người. Cứ như thế ông
thao thao bất tuyệt trong một giờ nữa, nào là chủ nghĩa Mac Lénin bách
chiến bách thắng, nào ai thắng ai trong cuộc xây dựng xã hội tốt đẹp
tương lai. Rồi ông hỏi trí thức Đà-nẵng có ý kiến gì cho việc xây dựng
nước nhà trong đường lối XHCN.
Anh Hoạt lại đứng lên phát biểu:
- Quý vị là những người Cộng sản. Lénin nói: “người vô sản không có tổ quốc”
(les prolétaires n’ont pas de patrie). Staline nói thêm: “họ có hai tổ
quốc, một là của quốc tịch họ, hai là của XHCN và tổ quốc nầy quan trọng
hơn” (ils en ont deux, celle de leur nationalité, et la plus importante
celle du socialisme ). Quý vị thiết tha xây dựng một thiên đường toàn
thế giới và hạn hẹp hơn một XHCN Việt nam phú cường, hạnh phúc. (anh
Hoạt nhắc lại những lời của các ông tổ XHCN để họ thấy là họ đã vong
quốc, song họ ít học, mê muội đâu có biết gì). Nhưng tôi nghĩ thiên
đường quốc tế còn xa vời. Tôi chỉ nói đến phú cường hạnh phúc của tổ
quốc ta. Muốn đạt đến mục đích nầy, không cần phải rập khuôn theo một
chủ nghĩa, lý thuyết nào. Chỉ cần hai điểm, một là dân trí cao, hai là
biết áp dụng khoa học kỷ thuật. Dân trí cao là người dân có một trình độ
học thức, có ý thức về bổn phận công dân, biết tôn trọng pháp luật, có
lòng yêu nước. Áp dụng khoa học kỷ thuật để tăng cao năng suất nông
nghiệp, công nghiệp, chăn nuôi để đem lại no ấm cho mọi người. Nông
nghiệp chúng ta là đang ở thời kỳ Hồng bàn, một nông dân sản xuất chỉ
nuôi được hai người, nếu cơ giới hóa như các nước Tây phương, một nông
dân sản xuất nuôi cả 100 người. Lấy một ví dụ khác: Nước Thuỵ Điển, cứ
ba người dân có một người trình độ Đại học, hai người có một xe ô-tô,
lợi tức bình quân đầu người hàng năm là 30.000 đô. Phải chăng đây là mục
tiêu chúng ta nhắm tới. Nhưng Thuỵ Điển chỉ là một nước quân chủ. Họ
đâu cần chủ nghĩa Mac Lénin. Họ đâu cần duy vật sử quan. Một nhận xét
khác làm chúng ta suy nghĩ: Nhật bản, Tây Âu, sống trong dư thừa. Còn
Liên xô hàng năm phải chở vàng sang Canada, Mỹ mua lúa mì, sữa.
Lần nầy thì có một giáo sư trường Phan chu Trinh, nghe nói là một tay nằm vùng, gọi là cách mạng 29-3, lên tiếng gay gắt:
-
Anh Hoạt có biết là bác Hồ, sau bao nhiêu năm bôn ba hải ngoại để tìm
con đường cứu nước. Một ngày kia ở Pháp, bác đã đọc được luận cương của
Lénin về Giải phóng dân tộc nhược tiểu, bác đã khóc lên vì sung sướng:
con đường cứu nước là đây rồi. Chỉ có con đường XHCN mới mang lại độc
lập, phú cường,hạnh phúc cho tổ quốc ta.(Chắc anh nầy quên là các nướcẤn
Độ, Thaí lan, Phi luật tân đã độc lập trước ta rất lâu và không đổ
xương máu. Bác Hồ đã đi trật đường rầy). Ông chủ tọa ngăn không cho anh
giáo sư nói thêm. Chắc là muốn khuyến khích tự do phát biểu để moi thêm
tư tưởng phản kháng.
Ngày
gia đình tôi rời Việt nam đi Pháp, tôi nghe anh Hoạt đang học tập cải
tạo ở Tiên lãnh. Nóng lòng muốn biết những gì xảy ra cho anh và gia
đình, tôi hỏi Tân số điện thoại anh ở khách sạn. Rất may là có anh ngay ở
đầu giây. Kinh ngạc và mừng tủi. Chúng tôi hẹn nhau ăn cơm tối tại một
nhà hàng do một người quê Đà-nẵng làm chủ, mà chúng tôi cùng quen.
Buổi
gặp nhau thật thắm thiết. Cả mấy tiếng đồng hồ chúng tôi ôn lại chuyện
cũ. Nhớ những ngày thơ cùng đuổi bướm, tuổi thiếu niên say mến bạn,
chuyện không bao giờ dứt dưới trăng khuya. Thế mà bây giờ là hai bạn
già:
“Mới thoáng đâu đây, đã thấy già
Nhà xưa, trường cũ, bến sông xa.
Nắng vờn đường bướm, xuân vô tội.
Trăng tỏ bạn vàng, hạ thiết tha
Bờ cỏ nụ hôn, mùa đắm đuối.
Bên nôi tiếng trẻ, phúc chan hòa.
Tang thương phù thế, thương đau lắm.
Chưa dứt cơn mê đã thấy già.”
Nhà xưa, trường cũ, bến sông xa.
Nắng vờn đường bướm, xuân vô tội.
Trăng tỏ bạn vàng, hạ thiết tha
Bờ cỏ nụ hôn, mùa đắm đuối.
Bên nôi tiếng trẻ, phúc chan hòa.
Tang thương phù thế, thương đau lắm.
Chưa dứt cơn mê đã thấy già.”
Nhưng
rồi vốn lạc quan, chúng tôi trở lại những đề tài vui. Anh Hoạt kể thêm
cho tôi nghe những chuyện khôi hài khi anh làm việc chung với bọn cộng
sản:
-
Mỗi cuối tuần đều có học tập chính trị. Có một lần thuyết trình viên
nói: “chủ nghĩa Mac-Lê là tột đỉnh của tri thức nhân loại”. Trước đó ông
ta có khoe khoang rằng không có thắc mắc nào mà ông không giải đáp
được. Tôi hỏi ông: “thế thì nhân loại hết tiến hóa rồi sao. Vì nếu vượt
lên thì tri thức Mac-Lê đâu còn là tuyệt đỉnh nữa”.
Ông
ta bí và hẹn sẽ nghiên cứu lại và trả lời sau. Song mấy lần sau không
nghe ông nhắc lại. Thật ra cả Mác lẫn Lênin vẫn chưa tìm ra một hình
thức xã hội nào sau XHCN, chỉ nói bâng quơ về triệt tiêu giai cấp và
chính phủ.
Gần
đây Hà sĩ Phu trong bài Chia tay ý thức hệ đã đả phá chủ nghĩa Mac -Lê,
vạch ra những sai lầm căn bản của lý thuyết âý. Phải nói anh chàng Hà
sĩ Phu nầy là một nhà khoa học mà bàn đến triết rất sâu sắc. Đúng là chủ
nghĩa Mac-Lê có trình độ văn hóa thấp, nên chẳng qua là phong kiến biến
tướng, độc tôn tư tưởng vì phương pháp luận hoàn toàn khủng hoảng.
Nhưng khi ông nói chúng ta hãnh diện có Mac là người khổng lồ nhân từ
cho ta được phép đứng lên vai, thì quả là ông bị nhồi sọ hơi nặng. Mac
không có nhân từ. Vợ, con cái, mà không thương, thì nói chi chuyện
thương thợ thuyền. Ngày ở Luân đôn, nhà không sưởi, các con bị sưng phổi
lần lượt chết, Mac trốn vào thư viện đọc sách. Mac cũng tư tình với con
ở, làm buồn lòng bà vợ, dòng dõi quý tộc.
Dùng
lời dao to búa lớn, đòi đào mồ chôn sống tư bản. Mấy ông cộng sản làng
tôi nghe lời nầy mà chôn sống vài tay địa chủ. Phải nói Dickens,
Anderson, Maupassant, George Sand, là nhân từ. Bằng cách phơi bày cảnh
lầm than của thợ thuyền nghèo khổ, họ đánh thức lương tâm Âu Châu, tạo
nên chế độ xã hội công bằng, nhân ái ở các nước phương Tây hiện nay. Khi
ông Sĩ Phu viết:
“Nước Nga có chuyện lạ đời,
đưa người nô lệ thành người tự do”
đưa người nô lệ thành người tự do”
,
thì quả là tếu. Chế độ Xô viết có tự do ngày nào đâu! Lại tạo ra vô vàn
nô lệ lao động. Mãi đến đời Gorbatchev cho tự do, là ngọn thuỷ triều
chôn vùi chế độ, đến nổi chính Gorbatchev không ngờ tự do làm tiêu ma
đảng cộng sản.
Một
lần khác, nhân dịp Tết 75, khu giải phẫu có tổ chức buổi tiệc tất niên.
Mỗi người hiện diện phải hát một bài, hoặc kể một chuyện vui. Đến lượt
tôi, tôi kể chuyện rằng trong một ngày giổ ở nông thôn, các cụ già đến
dự đều có mang theo quạt vì trời nóng. Một cụ khoe rằng mình đã gìn giữ
cái quạt năm năm mà vẫn còn mới. Hỏi bí quyết ông ta thổ lộ rằng mình
chỉ dùng quạt khi đi ăn giỗ, còn về nhà thì xếp quạt cất vào rương. Lần
lượt nhiều cụ khoe khoang bí quyết mình. Song có một cụ khoe rằng đã giữ
quạt mình 20 năm rồi mà không hề suy suyển. Mọi người sửng sốt, song cụ
giải thích: “các anh mỗi lần dùng quạt thì phất qua, phất lại. Chuyển
động sẽ làm quạt mau hư. Còn tôi, tôi giữ quạt đứng yên, nhưng lắc đầu
qua lại cho mát”.
Khi
tôi kể xong mọi người đều cười. Nhưng tôi nhẫn nha thêm một kết luận:
“cái quạt làm ra là để phục vụ cho con người được mát. Nếu quạt hư thì
vứt sọt rác và mua quạt khác. Tại sao lại muốn quạt nguyên vẹn, mà phải
trẹo cổ. Lý thuyết, chủ nghĩa cũng thế, cũng chỉ để phục vụ con người.
Nếu lý thuyết không còn hợp thời nữa thì ta vứt vào sọt rác của lịch sử.
Đâu có phải vì muốn giữ lý thuyết trong sáng mà đày đọa con người đến
chỗ chết”.
Họ
biết ngay tôi muốn ám chỉ cái gì. Nhưng họ im lặng, vì họ đang ở thế
mạnh, và đã có phương pháp trừng trị rồi, song chưa đến giờ ra tay.
Tôi góp ý với anh Hoạt:
-
Đọc kiếm hiệp Kim Dung, có nói đến vô chiêu thắng hữu chiêu. Tư bản
theo vô chiêu: ứng phó hợp với biến thiên ngoại cảnh, XHCN theo hữu
chiêu, lúc nào cũng xem lại cẩm nang Mac-Lê trước khi ứng phó. Dĩ nhiên
là vụng về và xa rời thực tế là cái chắc. Hà sĩ Phu cũng có ý kiến giống
anh:
“một
người ôm khư khư đôi giày mới bóng loáng, đi trên con đường gai góc.
Lúc té ngã, chân tóe máu, ai cũng tưởng phen nầy anh ta phải tỉnh ngộ,
bỏ giày xuống mà đi vào chân. Nào ngờ đây chính là dịp anh ta tự hào về
sự thông minh của mình rằng nếu không thì cú vấp ngã vừa rồi hẳn đã làm
hư mất đôi giày quý. Nghe chuyện khôi hài mà ứa nước mắt”.
Sĩ
Phu còn thêm: “cộng sản đã đổi phương tiện (lý thuyết Mac- Lê) thành
mục đích và biến mục đích là dân tộc trở thành phương tiện. Ấy thế mà
dân tộc ta phải chịu nhiều mất mát trong quá khứ và cho đến nay vẫn còn
chìm ngập trong đau khổ”.
Anh Hoạt kể:
-
Sau những va chạm kể trên, những nhân viên cũ đều lo lắng cho tôi. Một
bác sĩ cũ mà sau nầy trở thành đối tượng Đảng, đã nói với tôi: “anh nói
làm gì cho mất công. Họ có nghe anh đâu, vì họ đinh ninh là họ có sự
thật và bọn mình là một lũ ngu dốt”. Điều nầy đã được chứng minh. Trong
một buổi giao ban, bác sĩ giám đốc mới từ Hà-nội vào đã nói thẳng:
- Các anh ở trong nầy dốt lắm.
Sửng sốt tôi hỏi:
- Tại sao anh bảo chúng tôi dốt.
- Lý thuyết hay nhất trên thế giới hiện nay là chủ nghĩa Mac- Lê, mà các anh không biết đến. Như thế không phải dốt sao!
- Xin lỗi anh, có lẽ anh đón gió có một phương. Ở trong Nam chúng tôi đón gió bốn phương. Mac, Lénin chúng tôi có đọc, trong nguyên tác cũng như nhiều tác giả khác, kể cả những tác giả phê phán thuyết Mac-Lê. Còn anh chắc đọc sách trích dịch kèm theo lời bàn ca tụng Mac-Lê. Vả lại ở miền Nam không ai cấm đọc Mác. Trong khi ngoài Bắc cấm đoán nhiều loại sách của phe tư bản. Chúng ta cũng nên suy nghĩ về câu của St Augustin: “je crains l’homme d’un seul livre” (tôi sợ người chỉ biết một quyển sách).
- Lý thuyết hay nhất trên thế giới hiện nay là chủ nghĩa Mac- Lê, mà các anh không biết đến. Như thế không phải dốt sao!
- Xin lỗi anh, có lẽ anh đón gió có một phương. Ở trong Nam chúng tôi đón gió bốn phương. Mac, Lénin chúng tôi có đọc, trong nguyên tác cũng như nhiều tác giả khác, kể cả những tác giả phê phán thuyết Mac-Lê. Còn anh chắc đọc sách trích dịch kèm theo lời bàn ca tụng Mac-Lê. Vả lại ở miền Nam không ai cấm đọc Mác. Trong khi ngoài Bắc cấm đoán nhiều loại sách của phe tư bản. Chúng ta cũng nên suy nghĩ về câu của St Augustin: “je crains l’homme d’un seul livre” (tôi sợ người chỉ biết một quyển sách).
Những va chạm cũng xảy ra trong lĩnh vực chuyên môn.
Những
ngày đầu cộng sản chiếm Đà-nẵng bệnh viện đều do các bác sĩ miền Nam
phụ trách, sau đó mới giao lại cho những bác sĩ cách mạng ở trên núi
xuống. Song chuyên môn họ rất dở. Y tá lại xầm xì: “tưởng bác sĩ cách
mạng giỏi, hóa ra chạy theo học các bác sĩ cũ”. Dân chúng cũng nhận thấy
sự kém cỏi ấy, nên Y-tế tỉnh xin Trung ương gửi gấp vào các Bác sĩ
Hà-nội, có chút ít chuyên môn, song vẫn còn kém.
Một
bác sĩ chỉnh hình có du học Đông Đức, đem một bệnh nhân gảy kín và
không xê dịch xương ống chân lên bàn mổ để đóng vĩ thép. Sau một hồi
tranh luận có cả sự góp ý của bí thư bệnh viện, mới đưa bệnh nhân đi bó
bột. Tôi nhớ trong một buổi họp với các bác sĩ Hànội mới vào, có một bác
sĩ xưa kia là bác sĩ riêng cho Võ nguyên Giáp, từng đi thực tập giải
phẫu tim ở Balan (ông nầy trên đường vào Saigon chỉ ghé thăm Đà-nẵng),
đã dặn dò chúng tôi: “các anh có che chở các bác sĩ cách mạng về chuyên
môn, họ mới che chở các anh về chính trị”.
Mãi
một năm sau, khi các bác sĩ cộng sản học được nhiều kỹ thuật tân tiến,
nhất về giải phẫu, Ủy ban quân quản thành phố đưa tất cả các bác sĩ,
dược sĩ lưu dung lên Hòa Khánh, dự một lớp học tập chính trị dài hạn.
Cùng học có cả kỹ sư, giáo sư trung học lưu dung. Cán bộ giảng dạy lên
lớp buổi sáng, buổi chiều thảo luận nhóm. Chừng 10 bài căn bản, chắc là
do viện nghiên cứu Mac lê Hà-nội soạn ra. Toàn là những luận điệu một
chiều nhàm chán hoang tưởng. Vừa mệt vừa buồn ngủ. Nhất là cảm giác bị
nhồi sọ, bị áp đặt tư tưởng. Ngột ngạt, lo buồn, sợ sệt. Tiếp theo là
những buổi phê, tự phê, tố giác. Chỉ có một lần tôi thử biện luận với
thuyết trình viên khi ông cứ lập luận là phải đi theo qui luật tiến hóa
Mac đề ra. Tôi nói: “phải bẻ qui luật mới tiến hóa. Trong chăn nuôi, các
nhà nghiên cứu thấy rằng con bò sau khi ăn cỏ, phải bỏ ra nhiều giờ để
nhai lại. Họ bèn xay cỏ cho mịn và thêm vào các kích thích tố cần thiết
rồi cho bò ăn. Quả nhiên bò không nhai lại nữa Chúng tiêu thụ một lượng
cỏ gấp đôi và sản xuất sửa cũng gấp đôi. Khi công bố cuộc khảo cứu ấy
các nhà nghiên cứu đã đặt tên bài báo là: “Les ruminants ne se ruminent plus”
(loài nhai lại không nhai lại nữa ). Song đúng là biện luận với đầu
gối. Thành trì của chân lý Mac lê không cho phép một nghi vấn nào hết.
Cuối cùng là viết kiểm điểm. Viết cho hết từ lúc bé cho đến lớn, thành
phần xã hội và gia đình, không được dấu một chi tiết. Bài kiểm điểm dài
hàng 10 trang giấy. Ấy thế mà cán bộ không hài lòng phải viết lại từ
đầu. Đảng cộng sản muốn đọc hết tư tưởng của giới trí thức để dễ bề
khống chế. Cải cách ruộng đất, trong thực chất là nhắm triệt hạ từng lớp
trí thức kháng chiến và biến họ thành cầu an, sợ sệt dễ bảo. Thành phần
trí thức lúc đó là ai: đó là con cái nhà giàu, địa chủ. Đánh vào địa
chủ, là gom luôn vào đó con cháu họ, những trí thức tư sản đã dốc lòng
kháng chiến, song với tính chất cố hữu là có óc phê phán, khoa học.
Những gì cộng sản cho là xác tín, sự thật đều được trí thức bấy giờ đem
ra ra mổ xẻ, phân tích, nghi ngờ. Nhân văn giai phẩm và l’excommunié của
Nguyễn mạnh Tường đã chứng minh điều đó.
Người
Cộng sản cũng bịa ra lắm điều khôi hài. Rêu rao là tự do tín ngưỡng,
song có điều luật cho phép tự do truyền bá tư tưởng duy vật chống tôn
giáo, song các hoạt động truyền giảng đạo đều bị cấm chỉ. Trong một buổi
học tâp duy vật biện chứng, thuyết trình viên đã hùng hồn chứng minh là
không có Thượng đế. Tôn giáo đã lừa bịp ru ngủ con người trong ảo
tưởng. Khi đến phần thảo luận tôi hỏi thuyết trinh viên:
- Xin lỗi chung quanh ông có gì?
- Dĩ nhiên chỉ có vật chất, nào bàn ghế, nhà cửa, anh, tôi, không khí.
- Tôi lại nghĩ rằng chung quanh chúng ta có nhiều bài hát du dương (hội trường đều cười). Vâng nếu ông có một máy thu thanh, ông sẽ nghe vô số bài hát đang lãng vãng quanh ông.
Thượng đế cũng thế. Nếu tâm hồn ông có một rung cảm nào đó, một máy thu thanh siêu nhiên, ông sẽ tiếp nhận được Thượng đế. Ông kể một số nhà khoa học không tin ở Thượng Đế, nhưng không có nhà khoa học chân chính nào lại nói là không có Thượng đế, vì đối tượng của khoa học là vật chất, vật chất là những gì cân, đo, đong, đếm được. Thượng Đế không ở trong phạm trù ấy. Cho nên nhà khoa học chân chính chỉ có thể nói: “Thượng Đế không phải là đối tượng nghiên cứu của tôi. Tôi không có một luận cứ nào để nói là không có Thượng Đế”. Vả lại thống kê cho thấy hơn 90% các nhà khoa học tin ở Thượng đế. Gagarine khi bay trên quỷ đạo không gian tuyên bố là không thấy Thượng Đế đâu cả.
- Dĩ nhiên chỉ có vật chất, nào bàn ghế, nhà cửa, anh, tôi, không khí.
- Tôi lại nghĩ rằng chung quanh chúng ta có nhiều bài hát du dương (hội trường đều cười). Vâng nếu ông có một máy thu thanh, ông sẽ nghe vô số bài hát đang lãng vãng quanh ông.
Thượng đế cũng thế. Nếu tâm hồn ông có một rung cảm nào đó, một máy thu thanh siêu nhiên, ông sẽ tiếp nhận được Thượng đế. Ông kể một số nhà khoa học không tin ở Thượng Đế, nhưng không có nhà khoa học chân chính nào lại nói là không có Thượng đế, vì đối tượng của khoa học là vật chất, vật chất là những gì cân, đo, đong, đếm được. Thượng Đế không ở trong phạm trù ấy. Cho nên nhà khoa học chân chính chỉ có thể nói: “Thượng Đế không phải là đối tượng nghiên cứu của tôi. Tôi không có một luận cứ nào để nói là không có Thượng Đế”. Vả lại thống kê cho thấy hơn 90% các nhà khoa học tin ở Thượng đế. Gagarine khi bay trên quỷ đạo không gian tuyên bố là không thấy Thượng Đế đâu cả.
Ngược
lại Aldrin, phi hành gia Mỹ lại choáng ngợp trước sự uy nghi, huy hoàng
cuả vũ trụ, khi bay quanh mặt trăng, chờ các bạn đổ bộ xuống mặt trăng
trở về, đã thốt lên: “tôi đã thấy Thượng đế”. Sau nầy Aldrin đã vào tu
viện.
Phát
triển khoa học xem như là mở rộng tầm nhìn của con người về chiều ngang
(extension en largeur). Những câu hỏi về số kiếp con người, ý nghiã
cuộc sống, bản chất của lý trí, nói chung băng khoăn triết học và siêu
hình, là phát triển về bề sâu (extension en profondeur) của con người.
Có một thời lạc quan khoa học cho rằng phát triển về bề ngang sẽ soi
sáng bề sâu. Song tự bản thân khoa học đã lúng túng. Khám phá được một
bí mật thì muôn ngàn bí mật khác xuất hiện. Khoa học chẳng biết bao giờ
dừng chân. Còn bề sâu con người lại sâu thêm thăm thẳm. Thời Socrate 100
vấn nạn, thời Newton hàng vạn, thời Einstein, hàng triệu.
Tôi góp ý:
-
Mỗi trường phái triết học chỉ khiêm nhường tiếp cận một khía cạnh nào
đó của sự thật. Mà chỉ tiếp cận thôi, chứ không nắm. Còn mấy ông Cộng
sản cho mình đã nắm được tòan bộ sự thật. Sự thật nắm được trong tay là
đã ngột ngạt và chết mất rồi. Sự thật là một chuổi dài tìm kiếm không
ngừng. Anh Hoạt còn nhớ trong truyện “Bác sĩ Jivago” của Boris
Pasternak, khi Lara khóc bên linh cửu của Jivago đã nói: “huyền nhiệm
của sự sống, huyền nhiệm của sự chết, bí ẩn của tài ba, của cái đẹp, của
sự trần trụi, chúng ta biết. Còn những chuyện nhỏ nhặt như là xây dựng
lại thế giới nầy, chúng ta tiếc là chúng ta không làm được” (le mystère
de la vie, le mystère de la mort, l’énigme du talent, de la beauté, de
la nudité, nous les connaissons, tandis que les petites choses, comme la
reconstruction de ce monde, nous regrettons beaucoup, nous ne pouvons
pas la faire). Vâng, những ai đã tiếp cận sự sống, đều thấy đó là vấn đề
bao la bí mật. Mỗi nhà văn, mỗi nhà nghệ thuật choáng ngợp trước sự
sống, đã cố diễn tả trung thực để truyền đạt lại cho chúng ta một khía
cạnh nào đó của sự sống. Cộng sản đã chẳng hiểu gì về sự sống lại dám
cải tạo nó. Chả trách họ gây nên những tội ác tầy trời, và giết đi sự
sống.
Tôi
có hỏi anh Hoạt cái gì đã thúc đẩy anh biện luận với Cộng sản, thành
trì của cuồng tín. Anh nói: “Thấy người ta đi vào con đường sai nhầm mà
hậu quả là khổ đau cả một dân tộc mà mình không đưa ra lời can ngăn là
vô trách nhiệm. Dù họ không có nghe thì mình cũng đã có phần đóng góp
xây dựng rồi. Vả lại nếu mọi người đều im lặng, xuôi theo, thì bức tường
Bá linh đâu có đỗ, hệ thống XHCN Liên xô và Đông Âu đâu có cáo chung”.
Ngày sang Canada, gặp một bạn cũ, ngạc nhiên sao mình ở tù lâu thế. Khi
mình nói lý do anh ta bảo: “đã biết Việt cộng là thế rồi, cải chi cho
khổ”.
E.M.Remarque
đã chẳng nói trong The night in Lisbon: “Khi thế giới còn những bọn dã
man tàn bạo, mà mình CÒN khả năng chống lại, mà không chống thì đó là
tội ác”. Còn thái độ mỗi người trước cường quyền ta có thể mượn lời của
André Gide: “que chacun suit sa pente mais en montant (Mỗi người theo
đường dốc của mình, song phải đi lên). Đi lên là nói lên sự thật, là
phản tỉnh nếu lỡ đã bị CS phỉnh phờ. Xem như J.P.Sarte đã từng bênh vực
CS với B. Russel, nhưng đã phản tỉnh, và hăng hái giúp người tị nạn
thuyền nhân Việt Nam. Cũng như nhóm trí thức họp ở Nữu Ước hối hận đã
nhúng tay vào máu khi bênh vực CS trước kia. Thánh Gandhi là người trì
chí tranh đấu cho độc lập Ấn Độ, có ý chí và căn bản đạo lý cao, mà vẫn
sợ có khi mình mình yếu đuối không dám nói lên sự thật, trước cường
quyền Anh, nên đã cầu khẩn Thương Đế: Xin Thương Đế cho con nói lên sự
thật Trước mặt người hung ác, uy quyền.
Bác sĩ Phùng Văn Hạnh
VHP chuyển
VHP chuyển
Bàn ra tán vào (1)
Truong tran
Lê Đạt ( NVGP): CS đã giẻ rách hóa con người ! Biến con người thành hèn hạ ! Muốn tìm lại, dù chỉ một dấu vết nhỏ, chứng minh sự hiện diện của Nhân Văn Giai Phẩm trong lòng người dân Bắc. Nhưng vô ích. Tất cả đều đã bị xóa sổ!Sau cuộc đại tàn sát để răn đe , giết 500 000 nông dân qua cái gọi là Cải cách ruộng đất làm cả nước phải hồn siêu phách lạc !!! dân ta bắt đầu hèn từ đấy !!! Hèn 1 cách tự nguyện !!! Nói không sợ sai hèn từ khi CS vào nước ta ..hèn từ Cải cách Ruộng Đất ... từ vụ án Nhân Văn Giai Phẩm !!! người dân Bắc từ dạo đó mở mồm là phải "Nhờ ơn Bác và Ðảng". "Nhờ ơn Bác và Ðảng, nhà em vừa sinh thằng cu". "Nhờ ơn Bác và Ðảng, cái mụn chốc thằng cu nhà em đỡ rồi, em lấy cao nhà ông lang Sửu đấy ạ!"
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- "Vài Chuyện Buồn 30 Tháng 4" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Sinh Nhật Buồn" - by Khuất Đẩu / Trần Văn Giang (ghi lại).
- Sự thật về “Nước mắm Việt Hương” của Tàu (?) - by Kỳ Đỗ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Người Mỹ và người Việt khác nhau ở chỗ này !" - by Nguyễn Đắc Phúc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Lịch sử và hoài nghi _ Trần Thế Kỷ
BIỆN LUẬN VỚI ĐẦU GỐI
Sau nầy sang Pháp đọc hồi ký cha Jaeger, một linh mục dòng Tên, bị Cộng sản Trung quốc trục xuất, mới biết khi Hồng quân chiếm Trung hoa lục địa, họ mời trí thức đến dự một cuộc tọa đàm,
(lời thuật chuyện của Luật sư Bùi về BS Hoạt tranh luận với CS)
Hè 2000 tôi lên Paris họp bạn hội Cựu học sinh trường Blaise Pascal Đà-nẵng. Tân bạn học cùng lớp báo cho tôi một tin mừng: “Bác sĩ Hoạt, bệnh viện Đa-khoa Đà-nẵng trước 75 đang ở Paris với vợ. Họ từ Canada sang du lịch”. Nghe tin một bạn thân xa cách nhau đã 25 năm, tôi (Luật sư Bùi) mừng quá. Bao nhiêu tang thương trong khoảng thời gian ấy. Là một luật sư (cộng sản đâu có nghề nầy), tôi phải sống chật vật, buôn chợ trời với vợ. Mãi đến năm 1978 nhờ ông anh ruột ở Pháp bảo lãnh, tôi sang Marseille. Lận đận suốt ba năm, vừa đi dạy vừa học, lấy lại bằng rồi hành nghề trong một tổ hợp luật sư ở Marseille. Cuộc sống có phần thoải mái, nhất là gia đình đầm ấm và con cái học hành tốt. Nhớ thời 75, chịu nhiều tủi nhục dưới chế độ cộng sản, tôi khâm phục anh Hoạt lắm. Chúng nó mới vào, dương dương tự đắc, thế lực nghiêng trời, mà anh dám đương đầu với chúng. Phần lớn chúng tôi nhút nhát và muốn yên thân, Cộng sản nói gì thì im lặng nghe. Tôi còn nhớ một tuần lễ sau khi chiếm Đà-nẵng (29-3-75) Ủy ban quân quản thành phố triệu tập tất cả trí thức Đà-nẵng họp tại trường Phan thanh Giản để nghe huấn thị.
Buổi
họp có chừng 100 người, gồm bác sĩ, dược sĩ, luật sư và giáo sư trung
học của chế độ cũ. Chủ tọa buổi họp là trưởng ban tuyên huấn thành Đảng.
Nghe nói xưa kia ông chỉ là một anh thợ dệt, song ăn nói khá lưu loát.
Ông ta đưa ra hai đề tài: thứ nhất là cuộc chiến thắng thần thánh mùa
Xuân 75 chống Đế quốc Mỹ. Thứ hai là cuộc xây dựng nước nhà mười lần hơn
xưa.
Với
đề tài thứ nhất ông nói trong một giờ về đỉnh cao trí tuệ của đảng biết
vận dụng chủ nghĩa MacLénin, vượt hẳn trí tuệ của 5 đời Tổng thống Mỹ
và tập đoàn, cuối cùng đánh cho Mỹ cút ngụy nhào, tạo nên chiến thắng
lẩy lừng Xuân 75. Nói xong ông ta hỏi cử tọa có ý kiến gì không và nhấn
mạnh là mọi người được tự do phát biểu: - Chúng tôi không làm khó dễ quý
vị, cũng không căn cứ trên phát biểu mà đánh giá các ông đâu.
Sau
nầy sang Pháp đọc hồi ký cha Jaeger, một linh mục dòng Tên, bị Cộng sản
Trung quốc trục xuất, mới biết khi Hồng quân chiếm Trung hoa lục địa,
họ mời trí thức đến dự một cuộc tọa đàm, ăn bánh kẹo ngon, uống trà
thượng hạng. Song là để moi những ý tưởng phát biểu, để rồi trừng trị
sau nầy. Việt cộng cũng chỉ sao lại bổn cũ.
Cả hội trường hôm ấy im phăng phắc trong 5 phút, bỗng anh Hoạt đứng lên phát biểu:
- Xin lỗi thuyết trình viên, khi ông nói đến chiến thắng Mỹ, ông nên xét lại những điểm sau đây:
- thứ nhất trong cuộc chiến vừa qua người Mỹ chết độ 5 vạn quân, còn ta cả số triệu.
- Thứ hai, đất nước chúng ta bị tàn phá còn nước Mỹ chẳng hề hấn gì.
- Thứ ba, chính phủ Mỹ thấy chiến tranh không mang lại kết quả mong muốn đã rút lui và xuống thang chiến tranh cách đây ba bốn năm. Những ngày cuối tháng tư 75, họ chỉ còn di tản tòa Đại sứ Mỹ ở Saigon với bảo đảm an toàn của Liên xô và Trung quốc.
- Thứ bốn khi người Mỹ tuyên bố thua ở Việt nam là họ quỷ quyệt. Xưa nay dư luận thế giới chê trách Mỹ là tên khổng lồ ăn hiếp kẻ yếu. Nay tên khổng lồ tự nhận thua, tự nhiên mặc cảm ỷ mạnh hiếp yếu, mặc cảm tội lỗi, đã được hóa giải cho cả dân Mỹ và dư luận thế giới. Ngoài ra báo chí Tây phương thường biện luận cho rằng Mỹ thua ở Hoa thịnh Đốn chứ không phải ở Việt nam. Dân chúng Mỹ đã chán chiến tranh Việt nam, chính phủ Mỹ phải theo ý dân.
- thứ nhất trong cuộc chiến vừa qua người Mỹ chết độ 5 vạn quân, còn ta cả số triệu.
- Thứ hai, đất nước chúng ta bị tàn phá còn nước Mỹ chẳng hề hấn gì.
- Thứ ba, chính phủ Mỹ thấy chiến tranh không mang lại kết quả mong muốn đã rút lui và xuống thang chiến tranh cách đây ba bốn năm. Những ngày cuối tháng tư 75, họ chỉ còn di tản tòa Đại sứ Mỹ ở Saigon với bảo đảm an toàn của Liên xô và Trung quốc.
- Thứ bốn khi người Mỹ tuyên bố thua ở Việt nam là họ quỷ quyệt. Xưa nay dư luận thế giới chê trách Mỹ là tên khổng lồ ăn hiếp kẻ yếu. Nay tên khổng lồ tự nhận thua, tự nhiên mặc cảm ỷ mạnh hiếp yếu, mặc cảm tội lỗi, đã được hóa giải cho cả dân Mỹ và dư luận thế giới. Ngoài ra báo chí Tây phương thường biện luận cho rằng Mỹ thua ở Hoa thịnh Đốn chứ không phải ở Việt nam. Dân chúng Mỹ đã chán chiến tranh Việt nam, chính phủ Mỹ phải theo ý dân.
Tôi
nói lên những điều nầy, là để các ông sáng suốt lượng định vị trí của
mình, mà ứng xử với thực tại. Nếu không sẽ có những phản ứng bất lợi
(quả là phát biểu ngày ấy của anh Hoạt đã được nói đến một thất bại lớn
của CS vì đã quá huyênh hoang về chuyện thắng Mỹ: Mới đây một tác giả Ấn
độ có viết quyển sách “huynh đệ tương tàn”trong ấy ông có nhắc chuyện
CS Việt Nam và Mỹ vẫn tiếp tục họp ở Paris sau ngày 30-4-75, bàn về lời
Nixon hứa sẽ viện trợ 2 tỉ mỹ kim xây dựng lại những tàn phá trong chiến
tranh. Bên phía CS vẫn luận điệu mạt sát Mỹ về những tội ác Mỹ gây ra.
Họ không ngờ là buổi họp được trực tiếp thu hình gửi về quốc hội Mỹ đang
họp về vấn đề viện trợ. Trước những lời nói huyên hoang đánh cho Mỹ
cút, và yêu sách Mỹ phải đền bù những tội ác gây ra cho nhân dân Việt,
quốc hội Mỹ đã đồng thanh bác bỏ viện trợ, không cho một cắc nào.)
Sau lời phát biểu của anh Hoạt hôm ấy, cả Hội trường bỗng nhiên im lặng một cách đáng sợ. Ông chủ tọa lên tiếng:
-
Chúng tôi sẽ tổ chức những buổi học tập dài hạn, để đả thông những gì
ông Hoạt đã phát biểu. Nay tổ quốc chúng ta đã hoàn toàn độc lập thống
nhất. Theo lời Bác Hồ ta sẽ xây dựng gấp 10 lần hơn xưa. Chúng ta ở
trong khối XHCN, một chế độ ưu việt nhất của loài người. Cứ như thế ông
thao thao bất tuyệt trong một giờ nữa, nào là chủ nghĩa Mac Lénin bách
chiến bách thắng, nào ai thắng ai trong cuộc xây dựng xã hội tốt đẹp
tương lai. Rồi ông hỏi trí thức Đà-nẵng có ý kiến gì cho việc xây dựng
nước nhà trong đường lối XHCN.
Anh Hoạt lại đứng lên phát biểu:
- Quý vị là những người Cộng sản. Lénin nói: “người vô sản không có tổ quốc”
(les prolétaires n’ont pas de patrie). Staline nói thêm: “họ có hai tổ
quốc, một là của quốc tịch họ, hai là của XHCN và tổ quốc nầy quan trọng
hơn” (ils en ont deux, celle de leur nationalité, et la plus importante
celle du socialisme ). Quý vị thiết tha xây dựng một thiên đường toàn
thế giới và hạn hẹp hơn một XHCN Việt nam phú cường, hạnh phúc. (anh
Hoạt nhắc lại những lời của các ông tổ XHCN để họ thấy là họ đã vong
quốc, song họ ít học, mê muội đâu có biết gì). Nhưng tôi nghĩ thiên
đường quốc tế còn xa vời. Tôi chỉ nói đến phú cường hạnh phúc của tổ
quốc ta. Muốn đạt đến mục đích nầy, không cần phải rập khuôn theo một
chủ nghĩa, lý thuyết nào. Chỉ cần hai điểm, một là dân trí cao, hai là
biết áp dụng khoa học kỷ thuật. Dân trí cao là người dân có một trình độ
học thức, có ý thức về bổn phận công dân, biết tôn trọng pháp luật, có
lòng yêu nước. Áp dụng khoa học kỷ thuật để tăng cao năng suất nông
nghiệp, công nghiệp, chăn nuôi để đem lại no ấm cho mọi người. Nông
nghiệp chúng ta là đang ở thời kỳ Hồng bàn, một nông dân sản xuất chỉ
nuôi được hai người, nếu cơ giới hóa như các nước Tây phương, một nông
dân sản xuất nuôi cả 100 người. Lấy một ví dụ khác: Nước Thuỵ Điển, cứ
ba người dân có một người trình độ Đại học, hai người có một xe ô-tô,
lợi tức bình quân đầu người hàng năm là 30.000 đô. Phải chăng đây là mục
tiêu chúng ta nhắm tới. Nhưng Thuỵ Điển chỉ là một nước quân chủ. Họ
đâu cần chủ nghĩa Mac Lénin. Họ đâu cần duy vật sử quan. Một nhận xét
khác làm chúng ta suy nghĩ: Nhật bản, Tây Âu, sống trong dư thừa. Còn
Liên xô hàng năm phải chở vàng sang Canada, Mỹ mua lúa mì, sữa.
Lần nầy thì có một giáo sư trường Phan chu Trinh, nghe nói là một tay nằm vùng, gọi là cách mạng 29-3, lên tiếng gay gắt:
-
Anh Hoạt có biết là bác Hồ, sau bao nhiêu năm bôn ba hải ngoại để tìm
con đường cứu nước. Một ngày kia ở Pháp, bác đã đọc được luận cương của
Lénin về Giải phóng dân tộc nhược tiểu, bác đã khóc lên vì sung sướng:
con đường cứu nước là đây rồi. Chỉ có con đường XHCN mới mang lại độc
lập, phú cường,hạnh phúc cho tổ quốc ta.(Chắc anh nầy quên là các nướcẤn
Độ, Thaí lan, Phi luật tân đã độc lập trước ta rất lâu và không đổ
xương máu. Bác Hồ đã đi trật đường rầy). Ông chủ tọa ngăn không cho anh
giáo sư nói thêm. Chắc là muốn khuyến khích tự do phát biểu để moi thêm
tư tưởng phản kháng.
Ngày
gia đình tôi rời Việt nam đi Pháp, tôi nghe anh Hoạt đang học tập cải
tạo ở Tiên lãnh. Nóng lòng muốn biết những gì xảy ra cho anh và gia
đình, tôi hỏi Tân số điện thoại anh ở khách sạn. Rất may là có anh ngay ở
đầu giây. Kinh ngạc và mừng tủi. Chúng tôi hẹn nhau ăn cơm tối tại một
nhà hàng do một người quê Đà-nẵng làm chủ, mà chúng tôi cùng quen.
Buổi
gặp nhau thật thắm thiết. Cả mấy tiếng đồng hồ chúng tôi ôn lại chuyện
cũ. Nhớ những ngày thơ cùng đuổi bướm, tuổi thiếu niên say mến bạn,
chuyện không bao giờ dứt dưới trăng khuya. Thế mà bây giờ là hai bạn
già:
“Mới thoáng đâu đây, đã thấy già
Nhà xưa, trường cũ, bến sông xa.
Nắng vờn đường bướm, xuân vô tội.
Trăng tỏ bạn vàng, hạ thiết tha
Bờ cỏ nụ hôn, mùa đắm đuối.
Bên nôi tiếng trẻ, phúc chan hòa.
Tang thương phù thế, thương đau lắm.
Chưa dứt cơn mê đã thấy già.”
Nhà xưa, trường cũ, bến sông xa.
Nắng vờn đường bướm, xuân vô tội.
Trăng tỏ bạn vàng, hạ thiết tha
Bờ cỏ nụ hôn, mùa đắm đuối.
Bên nôi tiếng trẻ, phúc chan hòa.
Tang thương phù thế, thương đau lắm.
Chưa dứt cơn mê đã thấy già.”
Nhưng
rồi vốn lạc quan, chúng tôi trở lại những đề tài vui. Anh Hoạt kể thêm
cho tôi nghe những chuyện khôi hài khi anh làm việc chung với bọn cộng
sản:
-
Mỗi cuối tuần đều có học tập chính trị. Có một lần thuyết trình viên
nói: “chủ nghĩa Mac-Lê là tột đỉnh của tri thức nhân loại”. Trước đó ông
ta có khoe khoang rằng không có thắc mắc nào mà ông không giải đáp
được. Tôi hỏi ông: “thế thì nhân loại hết tiến hóa rồi sao. Vì nếu vượt
lên thì tri thức Mac-Lê đâu còn là tuyệt đỉnh nữa”.
Ông
ta bí và hẹn sẽ nghiên cứu lại và trả lời sau. Song mấy lần sau không
nghe ông nhắc lại. Thật ra cả Mác lẫn Lênin vẫn chưa tìm ra một hình
thức xã hội nào sau XHCN, chỉ nói bâng quơ về triệt tiêu giai cấp và
chính phủ.
Gần
đây Hà sĩ Phu trong bài Chia tay ý thức hệ đã đả phá chủ nghĩa Mac -Lê,
vạch ra những sai lầm căn bản của lý thuyết âý. Phải nói anh chàng Hà
sĩ Phu nầy là một nhà khoa học mà bàn đến triết rất sâu sắc. Đúng là chủ
nghĩa Mac-Lê có trình độ văn hóa thấp, nên chẳng qua là phong kiến biến
tướng, độc tôn tư tưởng vì phương pháp luận hoàn toàn khủng hoảng.
Nhưng khi ông nói chúng ta hãnh diện có Mac là người khổng lồ nhân từ
cho ta được phép đứng lên vai, thì quả là ông bị nhồi sọ hơi nặng. Mac
không có nhân từ. Vợ, con cái, mà không thương, thì nói chi chuyện
thương thợ thuyền. Ngày ở Luân đôn, nhà không sưởi, các con bị sưng phổi
lần lượt chết, Mac trốn vào thư viện đọc sách. Mac cũng tư tình với con
ở, làm buồn lòng bà vợ, dòng dõi quý tộc.
Dùng
lời dao to búa lớn, đòi đào mồ chôn sống tư bản. Mấy ông cộng sản làng
tôi nghe lời nầy mà chôn sống vài tay địa chủ. Phải nói Dickens,
Anderson, Maupassant, George Sand, là nhân từ. Bằng cách phơi bày cảnh
lầm than của thợ thuyền nghèo khổ, họ đánh thức lương tâm Âu Châu, tạo
nên chế độ xã hội công bằng, nhân ái ở các nước phương Tây hiện nay. Khi
ông Sĩ Phu viết:
“Nước Nga có chuyện lạ đời,
đưa người nô lệ thành người tự do”
đưa người nô lệ thành người tự do”
,
thì quả là tếu. Chế độ Xô viết có tự do ngày nào đâu! Lại tạo ra vô vàn
nô lệ lao động. Mãi đến đời Gorbatchev cho tự do, là ngọn thuỷ triều
chôn vùi chế độ, đến nổi chính Gorbatchev không ngờ tự do làm tiêu ma
đảng cộng sản.
Một
lần khác, nhân dịp Tết 75, khu giải phẫu có tổ chức buổi tiệc tất niên.
Mỗi người hiện diện phải hát một bài, hoặc kể một chuyện vui. Đến lượt
tôi, tôi kể chuyện rằng trong một ngày giổ ở nông thôn, các cụ già đến
dự đều có mang theo quạt vì trời nóng. Một cụ khoe rằng mình đã gìn giữ
cái quạt năm năm mà vẫn còn mới. Hỏi bí quyết ông ta thổ lộ rằng mình
chỉ dùng quạt khi đi ăn giỗ, còn về nhà thì xếp quạt cất vào rương. Lần
lượt nhiều cụ khoe khoang bí quyết mình. Song có một cụ khoe rằng đã giữ
quạt mình 20 năm rồi mà không hề suy suyển. Mọi người sửng sốt, song cụ
giải thích: “các anh mỗi lần dùng quạt thì phất qua, phất lại. Chuyển
động sẽ làm quạt mau hư. Còn tôi, tôi giữ quạt đứng yên, nhưng lắc đầu
qua lại cho mát”.
Khi
tôi kể xong mọi người đều cười. Nhưng tôi nhẫn nha thêm một kết luận:
“cái quạt làm ra là để phục vụ cho con người được mát. Nếu quạt hư thì
vứt sọt rác và mua quạt khác. Tại sao lại muốn quạt nguyên vẹn, mà phải
trẹo cổ. Lý thuyết, chủ nghĩa cũng thế, cũng chỉ để phục vụ con người.
Nếu lý thuyết không còn hợp thời nữa thì ta vứt vào sọt rác của lịch sử.
Đâu có phải vì muốn giữ lý thuyết trong sáng mà đày đọa con người đến
chỗ chết”.
Họ
biết ngay tôi muốn ám chỉ cái gì. Nhưng họ im lặng, vì họ đang ở thế
mạnh, và đã có phương pháp trừng trị rồi, song chưa đến giờ ra tay.
Tôi góp ý với anh Hoạt:
-
Đọc kiếm hiệp Kim Dung, có nói đến vô chiêu thắng hữu chiêu. Tư bản
theo vô chiêu: ứng phó hợp với biến thiên ngoại cảnh, XHCN theo hữu
chiêu, lúc nào cũng xem lại cẩm nang Mac-Lê trước khi ứng phó. Dĩ nhiên
là vụng về và xa rời thực tế là cái chắc. Hà sĩ Phu cũng có ý kiến giống
anh:
“một
người ôm khư khư đôi giày mới bóng loáng, đi trên con đường gai góc.
Lúc té ngã, chân tóe máu, ai cũng tưởng phen nầy anh ta phải tỉnh ngộ,
bỏ giày xuống mà đi vào chân. Nào ngờ đây chính là dịp anh ta tự hào về
sự thông minh của mình rằng nếu không thì cú vấp ngã vừa rồi hẳn đã làm
hư mất đôi giày quý. Nghe chuyện khôi hài mà ứa nước mắt”.
Sĩ
Phu còn thêm: “cộng sản đã đổi phương tiện (lý thuyết Mac- Lê) thành
mục đích và biến mục đích là dân tộc trở thành phương tiện. Ấy thế mà
dân tộc ta phải chịu nhiều mất mát trong quá khứ và cho đến nay vẫn còn
chìm ngập trong đau khổ”.
Anh Hoạt kể:
-
Sau những va chạm kể trên, những nhân viên cũ đều lo lắng cho tôi. Một
bác sĩ cũ mà sau nầy trở thành đối tượng Đảng, đã nói với tôi: “anh nói
làm gì cho mất công. Họ có nghe anh đâu, vì họ đinh ninh là họ có sự
thật và bọn mình là một lũ ngu dốt”. Điều nầy đã được chứng minh. Trong
một buổi giao ban, bác sĩ giám đốc mới từ Hà-nội vào đã nói thẳng:
- Các anh ở trong nầy dốt lắm.
Sửng sốt tôi hỏi:
- Tại sao anh bảo chúng tôi dốt.
- Lý thuyết hay nhất trên thế giới hiện nay là chủ nghĩa Mac- Lê, mà các anh không biết đến. Như thế không phải dốt sao!
- Xin lỗi anh, có lẽ anh đón gió có một phương. Ở trong Nam chúng tôi đón gió bốn phương. Mac, Lénin chúng tôi có đọc, trong nguyên tác cũng như nhiều tác giả khác, kể cả những tác giả phê phán thuyết Mac-Lê. Còn anh chắc đọc sách trích dịch kèm theo lời bàn ca tụng Mac-Lê. Vả lại ở miền Nam không ai cấm đọc Mác. Trong khi ngoài Bắc cấm đoán nhiều loại sách của phe tư bản. Chúng ta cũng nên suy nghĩ về câu của St Augustin: “je crains l’homme d’un seul livre” (tôi sợ người chỉ biết một quyển sách).
- Lý thuyết hay nhất trên thế giới hiện nay là chủ nghĩa Mac- Lê, mà các anh không biết đến. Như thế không phải dốt sao!
- Xin lỗi anh, có lẽ anh đón gió có một phương. Ở trong Nam chúng tôi đón gió bốn phương. Mac, Lénin chúng tôi có đọc, trong nguyên tác cũng như nhiều tác giả khác, kể cả những tác giả phê phán thuyết Mac-Lê. Còn anh chắc đọc sách trích dịch kèm theo lời bàn ca tụng Mac-Lê. Vả lại ở miền Nam không ai cấm đọc Mác. Trong khi ngoài Bắc cấm đoán nhiều loại sách của phe tư bản. Chúng ta cũng nên suy nghĩ về câu của St Augustin: “je crains l’homme d’un seul livre” (tôi sợ người chỉ biết một quyển sách).
Những va chạm cũng xảy ra trong lĩnh vực chuyên môn.
Những
ngày đầu cộng sản chiếm Đà-nẵng bệnh viện đều do các bác sĩ miền Nam
phụ trách, sau đó mới giao lại cho những bác sĩ cách mạng ở trên núi
xuống. Song chuyên môn họ rất dở. Y tá lại xầm xì: “tưởng bác sĩ cách
mạng giỏi, hóa ra chạy theo học các bác sĩ cũ”. Dân chúng cũng nhận thấy
sự kém cỏi ấy, nên Y-tế tỉnh xin Trung ương gửi gấp vào các Bác sĩ
Hà-nội, có chút ít chuyên môn, song vẫn còn kém.
Một
bác sĩ chỉnh hình có du học Đông Đức, đem một bệnh nhân gảy kín và
không xê dịch xương ống chân lên bàn mổ để đóng vĩ thép. Sau một hồi
tranh luận có cả sự góp ý của bí thư bệnh viện, mới đưa bệnh nhân đi bó
bột. Tôi nhớ trong một buổi họp với các bác sĩ Hànội mới vào, có một bác
sĩ xưa kia là bác sĩ riêng cho Võ nguyên Giáp, từng đi thực tập giải
phẫu tim ở Balan (ông nầy trên đường vào Saigon chỉ ghé thăm Đà-nẵng),
đã dặn dò chúng tôi: “các anh có che chở các bác sĩ cách mạng về chuyên
môn, họ mới che chở các anh về chính trị”.
Mãi
một năm sau, khi các bác sĩ cộng sản học được nhiều kỹ thuật tân tiến,
nhất về giải phẫu, Ủy ban quân quản thành phố đưa tất cả các bác sĩ,
dược sĩ lưu dung lên Hòa Khánh, dự một lớp học tập chính trị dài hạn.
Cùng học có cả kỹ sư, giáo sư trung học lưu dung. Cán bộ giảng dạy lên
lớp buổi sáng, buổi chiều thảo luận nhóm. Chừng 10 bài căn bản, chắc là
do viện nghiên cứu Mac lê Hà-nội soạn ra. Toàn là những luận điệu một
chiều nhàm chán hoang tưởng. Vừa mệt vừa buồn ngủ. Nhất là cảm giác bị
nhồi sọ, bị áp đặt tư tưởng. Ngột ngạt, lo buồn, sợ sệt. Tiếp theo là
những buổi phê, tự phê, tố giác. Chỉ có một lần tôi thử biện luận với
thuyết trình viên khi ông cứ lập luận là phải đi theo qui luật tiến hóa
Mac đề ra. Tôi nói: “phải bẻ qui luật mới tiến hóa. Trong chăn nuôi, các
nhà nghiên cứu thấy rằng con bò sau khi ăn cỏ, phải bỏ ra nhiều giờ để
nhai lại. Họ bèn xay cỏ cho mịn và thêm vào các kích thích tố cần thiết
rồi cho bò ăn. Quả nhiên bò không nhai lại nữa Chúng tiêu thụ một lượng
cỏ gấp đôi và sản xuất sửa cũng gấp đôi. Khi công bố cuộc khảo cứu ấy
các nhà nghiên cứu đã đặt tên bài báo là: “Les ruminants ne se ruminent plus”
(loài nhai lại không nhai lại nữa ). Song đúng là biện luận với đầu
gối. Thành trì của chân lý Mac lê không cho phép một nghi vấn nào hết.
Cuối cùng là viết kiểm điểm. Viết cho hết từ lúc bé cho đến lớn, thành
phần xã hội và gia đình, không được dấu một chi tiết. Bài kiểm điểm dài
hàng 10 trang giấy. Ấy thế mà cán bộ không hài lòng phải viết lại từ
đầu. Đảng cộng sản muốn đọc hết tư tưởng của giới trí thức để dễ bề
khống chế. Cải cách ruộng đất, trong thực chất là nhắm triệt hạ từng lớp
trí thức kháng chiến và biến họ thành cầu an, sợ sệt dễ bảo. Thành phần
trí thức lúc đó là ai: đó là con cái nhà giàu, địa chủ. Đánh vào địa
chủ, là gom luôn vào đó con cháu họ, những trí thức tư sản đã dốc lòng
kháng chiến, song với tính chất cố hữu là có óc phê phán, khoa học.
Những gì cộng sản cho là xác tín, sự thật đều được trí thức bấy giờ đem
ra ra mổ xẻ, phân tích, nghi ngờ. Nhân văn giai phẩm và l’excommunié của
Nguyễn mạnh Tường đã chứng minh điều đó.
Người
Cộng sản cũng bịa ra lắm điều khôi hài. Rêu rao là tự do tín ngưỡng,
song có điều luật cho phép tự do truyền bá tư tưởng duy vật chống tôn
giáo, song các hoạt động truyền giảng đạo đều bị cấm chỉ. Trong một buổi
học tâp duy vật biện chứng, thuyết trình viên đã hùng hồn chứng minh là
không có Thượng đế. Tôn giáo đã lừa bịp ru ngủ con người trong ảo
tưởng. Khi đến phần thảo luận tôi hỏi thuyết trinh viên:
- Xin lỗi chung quanh ông có gì?
- Dĩ nhiên chỉ có vật chất, nào bàn ghế, nhà cửa, anh, tôi, không khí.
- Tôi lại nghĩ rằng chung quanh chúng ta có nhiều bài hát du dương (hội trường đều cười). Vâng nếu ông có một máy thu thanh, ông sẽ nghe vô số bài hát đang lãng vãng quanh ông.
Thượng đế cũng thế. Nếu tâm hồn ông có một rung cảm nào đó, một máy thu thanh siêu nhiên, ông sẽ tiếp nhận được Thượng đế. Ông kể một số nhà khoa học không tin ở Thượng Đế, nhưng không có nhà khoa học chân chính nào lại nói là không có Thượng đế, vì đối tượng của khoa học là vật chất, vật chất là những gì cân, đo, đong, đếm được. Thượng Đế không ở trong phạm trù ấy. Cho nên nhà khoa học chân chính chỉ có thể nói: “Thượng Đế không phải là đối tượng nghiên cứu của tôi. Tôi không có một luận cứ nào để nói là không có Thượng Đế”. Vả lại thống kê cho thấy hơn 90% các nhà khoa học tin ở Thượng đế. Gagarine khi bay trên quỷ đạo không gian tuyên bố là không thấy Thượng Đế đâu cả.
- Dĩ nhiên chỉ có vật chất, nào bàn ghế, nhà cửa, anh, tôi, không khí.
- Tôi lại nghĩ rằng chung quanh chúng ta có nhiều bài hát du dương (hội trường đều cười). Vâng nếu ông có một máy thu thanh, ông sẽ nghe vô số bài hát đang lãng vãng quanh ông.
Thượng đế cũng thế. Nếu tâm hồn ông có một rung cảm nào đó, một máy thu thanh siêu nhiên, ông sẽ tiếp nhận được Thượng đế. Ông kể một số nhà khoa học không tin ở Thượng Đế, nhưng không có nhà khoa học chân chính nào lại nói là không có Thượng đế, vì đối tượng của khoa học là vật chất, vật chất là những gì cân, đo, đong, đếm được. Thượng Đế không ở trong phạm trù ấy. Cho nên nhà khoa học chân chính chỉ có thể nói: “Thượng Đế không phải là đối tượng nghiên cứu của tôi. Tôi không có một luận cứ nào để nói là không có Thượng Đế”. Vả lại thống kê cho thấy hơn 90% các nhà khoa học tin ở Thượng đế. Gagarine khi bay trên quỷ đạo không gian tuyên bố là không thấy Thượng Đế đâu cả.
Ngược
lại Aldrin, phi hành gia Mỹ lại choáng ngợp trước sự uy nghi, huy hoàng
cuả vũ trụ, khi bay quanh mặt trăng, chờ các bạn đổ bộ xuống mặt trăng
trở về, đã thốt lên: “tôi đã thấy Thượng đế”. Sau nầy Aldrin đã vào tu
viện.
Phát
triển khoa học xem như là mở rộng tầm nhìn của con người về chiều ngang
(extension en largeur). Những câu hỏi về số kiếp con người, ý nghiã
cuộc sống, bản chất của lý trí, nói chung băng khoăn triết học và siêu
hình, là phát triển về bề sâu (extension en profondeur) của con người.
Có một thời lạc quan khoa học cho rằng phát triển về bề ngang sẽ soi
sáng bề sâu. Song tự bản thân khoa học đã lúng túng. Khám phá được một
bí mật thì muôn ngàn bí mật khác xuất hiện. Khoa học chẳng biết bao giờ
dừng chân. Còn bề sâu con người lại sâu thêm thăm thẳm. Thời Socrate 100
vấn nạn, thời Newton hàng vạn, thời Einstein, hàng triệu.
Tôi góp ý:
-
Mỗi trường phái triết học chỉ khiêm nhường tiếp cận một khía cạnh nào
đó của sự thật. Mà chỉ tiếp cận thôi, chứ không nắm. Còn mấy ông Cộng
sản cho mình đã nắm được tòan bộ sự thật. Sự thật nắm được trong tay là
đã ngột ngạt và chết mất rồi. Sự thật là một chuổi dài tìm kiếm không
ngừng. Anh Hoạt còn nhớ trong truyện “Bác sĩ Jivago” của Boris
Pasternak, khi Lara khóc bên linh cửu của Jivago đã nói: “huyền nhiệm
của sự sống, huyền nhiệm của sự chết, bí ẩn của tài ba, của cái đẹp, của
sự trần trụi, chúng ta biết. Còn những chuyện nhỏ nhặt như là xây dựng
lại thế giới nầy, chúng ta tiếc là chúng ta không làm được” (le mystère
de la vie, le mystère de la mort, l’énigme du talent, de la beauté, de
la nudité, nous les connaissons, tandis que les petites choses, comme la
reconstruction de ce monde, nous regrettons beaucoup, nous ne pouvons
pas la faire). Vâng, những ai đã tiếp cận sự sống, đều thấy đó là vấn đề
bao la bí mật. Mỗi nhà văn, mỗi nhà nghệ thuật choáng ngợp trước sự
sống, đã cố diễn tả trung thực để truyền đạt lại cho chúng ta một khía
cạnh nào đó của sự sống. Cộng sản đã chẳng hiểu gì về sự sống lại dám
cải tạo nó. Chả trách họ gây nên những tội ác tầy trời, và giết đi sự
sống.
Tôi
có hỏi anh Hoạt cái gì đã thúc đẩy anh biện luận với Cộng sản, thành
trì của cuồng tín. Anh nói: “Thấy người ta đi vào con đường sai nhầm mà
hậu quả là khổ đau cả một dân tộc mà mình không đưa ra lời can ngăn là
vô trách nhiệm. Dù họ không có nghe thì mình cũng đã có phần đóng góp
xây dựng rồi. Vả lại nếu mọi người đều im lặng, xuôi theo, thì bức tường
Bá linh đâu có đỗ, hệ thống XHCN Liên xô và Đông Âu đâu có cáo chung”.
Ngày sang Canada, gặp một bạn cũ, ngạc nhiên sao mình ở tù lâu thế. Khi
mình nói lý do anh ta bảo: “đã biết Việt cộng là thế rồi, cải chi cho
khổ”.
E.M.Remarque
đã chẳng nói trong The night in Lisbon: “Khi thế giới còn những bọn dã
man tàn bạo, mà mình CÒN khả năng chống lại, mà không chống thì đó là
tội ác”. Còn thái độ mỗi người trước cường quyền ta có thể mượn lời của
André Gide: “que chacun suit sa pente mais en montant (Mỗi người theo
đường dốc của mình, song phải đi lên). Đi lên là nói lên sự thật, là
phản tỉnh nếu lỡ đã bị CS phỉnh phờ. Xem như J.P.Sarte đã từng bênh vực
CS với B. Russel, nhưng đã phản tỉnh, và hăng hái giúp người tị nạn
thuyền nhân Việt Nam. Cũng như nhóm trí thức họp ở Nữu Ước hối hận đã
nhúng tay vào máu khi bênh vực CS trước kia. Thánh Gandhi là người trì
chí tranh đấu cho độc lập Ấn Độ, có ý chí và căn bản đạo lý cao, mà vẫn
sợ có khi mình mình yếu đuối không dám nói lên sự thật, trước cường
quyền Anh, nên đã cầu khẩn Thương Đế: Xin Thương Đế cho con nói lên sự
thật Trước mặt người hung ác, uy quyền.
Bác sĩ Phùng Văn Hạnh
VHP chuyển
VHP chuyển