Nhân Vật
Bác Hồ Đạo Đủ Thứ, Nhưng Bậy Nhất Là Đạo Vợ Của Người Khác: Nghi án Bác Hồ "đạo thơ"
(TTHN) - Dạo này các vụ tố nhau "đạo thơ" xảy ra liên tiếp ở Văn trường Việt. Khi nói về nguyên nhân tại sao ở VN tình trạng này xảy ra phổ biến mà các nước khác không có. Một câu trả lời giải thích khá xác đáng là "Vì ở các nước khác lãnh tụ của họ không đạo thơ".
(BBC)
(TTHN) - Dạo này các vụ tố nhau "đạo thơ" xảy ra liên tiếp ở Văn trường Việt. Khi nói về nguyên nhân tại sao ở VN tình trạng này xảy ra phổ biến mà các nước khác không có. Một câu trả lời giải thích khá xác đáng là "Vì ở các nước khác lãnh tụ của họ không đạo thơ".
Tìm hiểu cuốn Ngục Trung Nhật Ký
Bản gốc bút tích ghi ngày tháng là 29.8.1932 và 10.9.1933 |
Cuốn Nhật ký trong tù đã được ca ngợi từ nhiều năm qua là một tác phẩm rất có giá trị văn học và lịch sử.
Không chỉ các tác giả Việt Nam và Phương Tây mà chính các nhân vật của Trung Quốc như Quách Mạt Nhược, Viên Ưng, Hoàng Tranh đều ca ngợi tập thơ này.
Một trong số 60 bài về Nhật ký trong tù đăng trong cuốn sách là của tác giả Trần Dân Tiên giới thiệu về 'cụ Hồ thời gian ở tù bên Trung Quốc'.
Ngoài việc được coi như một chứng tích quan trọng về giai đoạn cố chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động cách mạng tại Trung Quốc, tập Nhật ký trong tù, hơn một trăm bài thơ viết bằng chữ Hán, còn được nhìn nhận về giá trị trữ tình, tính cách mạng và tính con người của tác giả.
Nhưng nhà phê bình Đặng Tiến hiện sống tại Pháp nói tác phẩm này không có giá trị cao về nghệ thuật và tư tưởng.
Viết khi nào?
Tuy nhiên, khi đọc cuốn Nhật ký trong tù do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ở Hà Nội in năm 2003 thì người đọc có thể thấy một vài chi tiết gây chú ý.
Đó là bản gốc bút tích (ảnh chụp trang một hay tạm gọi là bìa) ghi rõ bốn chữ Hán Ngục Trung Nhật Ký và ở dưới có hai dòng về ngày tháng là 29.8.1932 và 10.9.1933.
Trong khi đó, toàn bộ các tài liệu in trong cuốn sách này nhằm giới thiệu về Nhật ký trong tù và các bài bình luận, ca ngợi của nhiều tác giả Việt Nam và nước ngoài đều nói rằng thời gian ông Hồ Chí Minh bị bắt giam là trong các năm 1942-1943.
Sách dẫn lời nhà phê bình văn học Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định hơn một trăm bài thơ trong tập sách được Hồ Chủ tịch làm 'chỉ trong bốn tháng'.
Giáo sư Đặng Thai Mai nói con số đúng ra là 1942-1943 |
Nói chung trừ Nguyễn Đình Thi viết năm 1950 (tài liệu của Nha Thông Tin Việt Bắc) rằng 'Rồi hoạt động ở Tàu 1941-1942, Cụ bị bắt đi trong 62 ngày', còn các nhà nghiên cứu khác đều đồng ý về thời gian ông Hồ bị quân Tưởng giam là 29/08/1942 đến 10/09/1943. Ý kiến của Nguyễn Đình Thi bị ghi trong phần chú thích là sai.
Viết trên báo Nhân dân ngày 13-9-1955, Phan Quang viết: "chúng tôi được xem cuốn sổ tay Nhật ký trong tù của Hồ Chủ tịch ghi từ ngày 29-8-1942 đến 10-9-1943, trong khi Người từ chiến khu Việt Bắc trở ra nước ngoài hoạt động và bị đế quốc giam giữ hơn một năm.'
Lời nói đầu của bản in Nhật ký trong tù, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1960, cũng ghi đây là "cuốn sổ tay của Hồ Chủ tịch, gồm những bài thơ mà Người đã viết trong cảnh lao tù từ mùa thu 1942 đến mùa thu 1943.'
Chỉ tập trung vào bản gốc bằng chữ Hán thì phần thơ được viết từ trang đầu đến trang 53. Tại trang này thì có hai ngày tháng khác là 29-8-1942 nằm ở trên và 10-9-1943 nằm ở dưới. Cả hai dòng ngày tháng nằm trên chữ 'Hoàn' bằng Hán tự.
Giải thích
Vào năm 2004, trên báo Lao Động chạy một sêri bài tìm hiểu về nguyên tác "Ngục trung nhật ký", trong đó giải thích về chi tiết ngày tháng này.
Tác giả Hoàng Quảng Uyên viết: "Về sự "nhầm lẫn" này, Giáo sư Đặng Thai Mai, Viện trưởng Viện Văn học đã cho biết: "Cuốn sổ tay của Bác hiện còn được lưu trữ, có ghi trên bìa hai con số 1932-1933."
"Trong thời gian Viện Văn học hiệu đính bản dịch Ngục trung nhật ký, chúng tôi đề đạt lên Bác câu hỏi về điểm này, qua Ban Tuyên giáo. Và đã được trả lời, hai con số trên đây là sai, đúng ra là 1942-1943" (Đặng Thai Mai: Nghiên cứu, học tập thơ văn Hồ Chí Minh, NXB KHXH -1979)."
Ông Hoàng Quảng Uyên nói thêm: "Để thêm chắc chắn, tôi đã tìm hiểu ở Viện Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, trong Hồ sơ văn vật Ngục trung nhật ký, mục Niên đại văn vật ghi rõ: 1942-1943. Và bằng chứng chắc chắn nhất là ở trang 53, bản thảo gốc cũng có ghi 1942-1943, dưới đó là chữ hoàn (hết)."
Thơ và sổ tay
Từ trang đó trở đi, nét chữ viết khá khác phần thơ. Theo những người biên soạn cuốn sách thì phần sau là phần tác giả dùng làm sổ tay, ghi chép các sự kiện chính trị quốc tế, khu vực và Việt Nam.
Đặc biệt hơn là trong phần sổ tay này có nhiều chữ tiếng Việt và tiếng Pháp viết lẫn vào với chữ Hán.
Về con số các bài thơ trong Ngục Trung Nhật Ký cũng có một số điều chưa được thống nhất, ngay trong cuốn sách của NXB Chính trị Quốc gia.
Sách trích nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh nói rằng 'Vũ Quần Phương khẳng định Bác Hồ là một nghệ sĩ đầy tài năng vì Người có khả năng sáng tác hơn 133 bài thơ trong có 14 tháng, mà là 14 tháng ở tù'.
Nguyễn Đăng Mạnh 'chỉnh Vũ Quần Phương' ở con số thời gian tác giả ở tù 'không phải trong 14 tháng, mà chủ yếu chỉ trong 4 tháng'. Xin chú ý con số bài thơ mà Vũ Quần Phương nêu là 133 và Nguyễn Đăng Mạnh cũng không sửa.
Nguyễn Đình Thi, vẫn trong phần viết nêu trên, thì đưa ra con số 150 bài. Còn Harrison S. Salisbury trong lời giới thiệu bản tiếng Anh in năm 1971 ở Mỹ lại nói đó là 115 bài.
(BBC)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
Bác Hồ Đạo Đủ Thứ, Nhưng Bậy Nhất Là Đạo Vợ Của Người Khác: Nghi án Bác Hồ "đạo thơ"
(TTHN) - Dạo này các vụ tố nhau "đạo thơ" xảy ra liên tiếp ở Văn trường Việt. Khi nói về nguyên nhân tại sao ở VN tình trạng này xảy ra phổ biến mà các nước khác không có. Một câu trả lời giải thích khá xác đáng là "Vì ở các nước khác lãnh tụ của họ không đạo thơ".
(TTHN) - Dạo này các vụ tố nhau "đạo thơ" xảy ra liên tiếp ở Văn trường Việt. Khi nói về nguyên nhân tại sao ở VN tình trạng này xảy ra phổ biến mà các nước khác không có. Một câu trả lời giải thích khá xác đáng là "Vì ở các nước khác lãnh tụ của họ không đạo thơ".
Tìm hiểu cuốn Ngục Trung Nhật Ký
Bản gốc bút tích ghi ngày tháng là 29.8.1932 và 10.9.1933 |
Cuốn Nhật ký trong tù đã được ca ngợi từ nhiều năm qua là một tác phẩm rất có giá trị văn học và lịch sử.
Không chỉ các tác giả Việt Nam và Phương Tây mà chính các nhân vật của Trung Quốc như Quách Mạt Nhược, Viên Ưng, Hoàng Tranh đều ca ngợi tập thơ này.
Một trong số 60 bài về Nhật ký trong tù đăng trong cuốn sách là của tác giả Trần Dân Tiên giới thiệu về 'cụ Hồ thời gian ở tù bên Trung Quốc'.
Ngoài việc được coi như một chứng tích quan trọng về giai đoạn cố chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động cách mạng tại Trung Quốc, tập Nhật ký trong tù, hơn một trăm bài thơ viết bằng chữ Hán, còn được nhìn nhận về giá trị trữ tình, tính cách mạng và tính con người của tác giả.
Nhưng nhà phê bình Đặng Tiến hiện sống tại Pháp nói tác phẩm này không có giá trị cao về nghệ thuật và tư tưởng.
Viết khi nào?
Tuy nhiên, khi đọc cuốn Nhật ký trong tù do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ở Hà Nội in năm 2003 thì người đọc có thể thấy một vài chi tiết gây chú ý.
Đó là bản gốc bút tích (ảnh chụp trang một hay tạm gọi là bìa) ghi rõ bốn chữ Hán Ngục Trung Nhật Ký và ở dưới có hai dòng về ngày tháng là 29.8.1932 và 10.9.1933.
Trong khi đó, toàn bộ các tài liệu in trong cuốn sách này nhằm giới thiệu về Nhật ký trong tù và các bài bình luận, ca ngợi của nhiều tác giả Việt Nam và nước ngoài đều nói rằng thời gian ông Hồ Chí Minh bị bắt giam là trong các năm 1942-1943.
Sách dẫn lời nhà phê bình văn học Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định hơn một trăm bài thơ trong tập sách được Hồ Chủ tịch làm 'chỉ trong bốn tháng'.
Giáo sư Đặng Thai Mai nói con số đúng ra là 1942-1943 |
Nói chung trừ Nguyễn Đình Thi viết năm 1950 (tài liệu của Nha Thông Tin Việt Bắc) rằng 'Rồi hoạt động ở Tàu 1941-1942, Cụ bị bắt đi trong 62 ngày', còn các nhà nghiên cứu khác đều đồng ý về thời gian ông Hồ bị quân Tưởng giam là 29/08/1942 đến 10/09/1943. Ý kiến của Nguyễn Đình Thi bị ghi trong phần chú thích là sai.
Viết trên báo Nhân dân ngày 13-9-1955, Phan Quang viết: "chúng tôi được xem cuốn sổ tay Nhật ký trong tù của Hồ Chủ tịch ghi từ ngày 29-8-1942 đến 10-9-1943, trong khi Người từ chiến khu Việt Bắc trở ra nước ngoài hoạt động và bị đế quốc giam giữ hơn một năm.'
Lời nói đầu của bản in Nhật ký trong tù, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1960, cũng ghi đây là "cuốn sổ tay của Hồ Chủ tịch, gồm những bài thơ mà Người đã viết trong cảnh lao tù từ mùa thu 1942 đến mùa thu 1943.'
Chỉ tập trung vào bản gốc bằng chữ Hán thì phần thơ được viết từ trang đầu đến trang 53. Tại trang này thì có hai ngày tháng khác là 29-8-1942 nằm ở trên và 10-9-1943 nằm ở dưới. Cả hai dòng ngày tháng nằm trên chữ 'Hoàn' bằng Hán tự.
Giải thích
Vào năm 2004, trên báo Lao Động chạy một sêri bài tìm hiểu về nguyên tác "Ngục trung nhật ký", trong đó giải thích về chi tiết ngày tháng này.
Tác giả Hoàng Quảng Uyên viết: "Về sự "nhầm lẫn" này, Giáo sư Đặng Thai Mai, Viện trưởng Viện Văn học đã cho biết: "Cuốn sổ tay của Bác hiện còn được lưu trữ, có ghi trên bìa hai con số 1932-1933."
"Trong thời gian Viện Văn học hiệu đính bản dịch Ngục trung nhật ký, chúng tôi đề đạt lên Bác câu hỏi về điểm này, qua Ban Tuyên giáo. Và đã được trả lời, hai con số trên đây là sai, đúng ra là 1942-1943" (Đặng Thai Mai: Nghiên cứu, học tập thơ văn Hồ Chí Minh, NXB KHXH -1979)."
Ông Hoàng Quảng Uyên nói thêm: "Để thêm chắc chắn, tôi đã tìm hiểu ở Viện Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, trong Hồ sơ văn vật Ngục trung nhật ký, mục Niên đại văn vật ghi rõ: 1942-1943. Và bằng chứng chắc chắn nhất là ở trang 53, bản thảo gốc cũng có ghi 1942-1943, dưới đó là chữ hoàn (hết)."
Thơ và sổ tay
Từ trang đó trở đi, nét chữ viết khá khác phần thơ. Theo những người biên soạn cuốn sách thì phần sau là phần tác giả dùng làm sổ tay, ghi chép các sự kiện chính trị quốc tế, khu vực và Việt Nam.
Đặc biệt hơn là trong phần sổ tay này có nhiều chữ tiếng Việt và tiếng Pháp viết lẫn vào với chữ Hán.
Về con số các bài thơ trong Ngục Trung Nhật Ký cũng có một số điều chưa được thống nhất, ngay trong cuốn sách của NXB Chính trị Quốc gia.
Sách trích nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh nói rằng 'Vũ Quần Phương khẳng định Bác Hồ là một nghệ sĩ đầy tài năng vì Người có khả năng sáng tác hơn 133 bài thơ trong có 14 tháng, mà là 14 tháng ở tù'.
Nguyễn Đăng Mạnh 'chỉnh Vũ Quần Phương' ở con số thời gian tác giả ở tù 'không phải trong 14 tháng, mà chủ yếu chỉ trong 4 tháng'. Xin chú ý con số bài thơ mà Vũ Quần Phương nêu là 133 và Nguyễn Đăng Mạnh cũng không sửa.
Nguyễn Đình Thi, vẫn trong phần viết nêu trên, thì đưa ra con số 150 bài. Còn Harrison S. Salisbury trong lời giới thiệu bản tiếng Anh in năm 1971 ở Mỹ lại nói đó là 115 bài.
(BBC)