Sức khỏe và đời sống
Bác sỹ Trung Quốc nuôi cấy tai trên tay bệnh nhân
Bác sỹ Trung Quốc Guo Shuzhong vừa hoàn thành việc nuôi cấy tai người trên cánh tay bệnh nhân, RT hôm qua đưa tin.Bệnh nhân tên Ji bị tai nạn
Chiếc tai nhân tạo được nuôi cấy trên cánh tay và có thể khâu nối vào đầu bệnh nhân trong những tháng tới.
Bác sỹ Trung Quốc Guo Shuzhong vừa hoàn thành việc nuôi cấy tai người trên cánh tay bệnh nhân, RT hôm qua đưa tin.
Bệnh nhân tên Ji bị tai nạn cách đây một năm. Sau khi điều trị, phần da mặt và má của ông đã hồi phục nhưng chiếc tai phải bị đứt rời luôn khiến ông Ji không vui.
"Tôi mất một chiếc tai. Vì thế, tôi luôn cảm thấy cơ thể mình không hoàn thiện", ông Ji trả lời Huanqiu.
Ông được giới thiệu tới bác sỹ Guo, người thực hiện ca ghép mặt đầu tiên ở Trung Quốc năm 2006. Vị bác sỹ phẫu thuật nổi tiếng đã nghĩ ra cách để nuôi cấy tai trên cánh tay bệnh nhân.
Đầu tiên một túi giãn da được cấy ghép dưới cánh tay phải của ông Ji. Sau đó, bác sỹ lấy sụn từ xương sườn bệnh nhân để làm tai nhân tạo rồi cấy ghép vào cẳng tay.
"Đây là phần khó nhất trong ca phẫu thuật bởi nhiều biến chứng có thể xảy ra", bác sỹ Guo cho biết.
Bước cuối cùng của ca cấy ghép sẽ được thực hiện trong những tháng tới. Chiếc tai sau khi phát triển hoàn toàn sẽ được tách khỏi cánh tay và gắn vào đầu bệnh nhân bằng kỹ thuật khâu nối mạch máu.
Các bác sỹ sẽ mất ít nhất 4 tháng để xác định chiếc tai mới của ông Ji có phát triển hay không. Nếu thành công, cẳng tay có thể trở thành vật chủ mới để nuôi cấy tất cả bộ phận của con người.
Chiếc tai nhân tạo được nuôi cấy trên cánh tay và có thể khâu nối vào đầu bệnh nhân trong những tháng tới.
Bác sỹ Trung Quốc Guo Shuzhong vừa hoàn thành việc nuôi cấy tai người trên cánh tay bệnh nhân, RT hôm qua đưa tin.
Bệnh nhân tên Ji bị tai nạn cách đây một năm. Sau khi điều trị, phần da mặt và má của ông đã hồi phục nhưng chiếc tai phải bị đứt rời luôn khiến ông Ji không vui.
"Tôi mất một chiếc tai. Vì thế, tôi luôn cảm thấy cơ thể mình không hoàn thiện", ông Ji trả lời Huanqiu.
Ông được giới thiệu tới bác sỹ Guo, người thực hiện ca ghép mặt đầu tiên ở Trung Quốc năm 2006. Vị bác sỹ phẫu thuật nổi tiếng đã nghĩ ra cách để nuôi cấy tai trên cánh tay bệnh nhân.
Đầu tiên một túi giãn da được cấy ghép dưới cánh tay phải của ông Ji. Sau đó, bác sỹ lấy sụn từ xương sườn bệnh nhân để làm tai nhân tạo rồi cấy ghép vào cẳng tay.
"Đây là phần khó nhất trong ca phẫu thuật bởi nhiều biến chứng có thể xảy ra", bác sỹ Guo cho biết.
Bước cuối cùng của ca cấy ghép sẽ được thực hiện trong những tháng tới. Chiếc tai sau khi phát triển hoàn toàn sẽ được tách khỏi cánh tay và gắn vào đầu bệnh nhân bằng kỹ thuật khâu nối mạch máu.
Các bác sỹ sẽ mất ít nhất 4 tháng để xác định chiếc tai mới của ông Ji có phát triển hay không. Nếu thành công, cẳng tay có thể trở thành vật chủ mới để nuôi cấy tất cả bộ phận của con người.
Cập nhật: 10/11/2016 Theo VnExpress
Bác sỹ Trung Quốc nuôi cấy tai trên tay bệnh nhân
Bác sỹ Trung Quốc Guo Shuzhong vừa hoàn thành việc nuôi cấy tai người trên cánh tay bệnh nhân, RT hôm qua đưa tin.Bệnh nhân tên Ji bị tai nạn
Chiếc tai nhân tạo được nuôi cấy trên cánh tay và có thể khâu nối vào đầu bệnh nhân trong những tháng tới.
Bác sỹ Trung Quốc Guo Shuzhong vừa hoàn thành việc nuôi cấy tai người trên cánh tay bệnh nhân, RT hôm qua đưa tin.
Bệnh nhân tên Ji bị tai nạn cách đây một năm. Sau khi điều trị, phần da mặt và má của ông đã hồi phục nhưng chiếc tai phải bị đứt rời luôn khiến ông Ji không vui.
"Tôi mất một chiếc tai. Vì thế, tôi luôn cảm thấy cơ thể mình không hoàn thiện", ông Ji trả lời Huanqiu.
Ông được giới thiệu tới bác sỹ Guo, người thực hiện ca ghép mặt đầu tiên ở Trung Quốc năm 2006. Vị bác sỹ phẫu thuật nổi tiếng đã nghĩ ra cách để nuôi cấy tai trên cánh tay bệnh nhân.
Đầu tiên một túi giãn da được cấy ghép dưới cánh tay phải của ông Ji. Sau đó, bác sỹ lấy sụn từ xương sườn bệnh nhân để làm tai nhân tạo rồi cấy ghép vào cẳng tay.
"Đây là phần khó nhất trong ca phẫu thuật bởi nhiều biến chứng có thể xảy ra", bác sỹ Guo cho biết.
Bước cuối cùng của ca cấy ghép sẽ được thực hiện trong những tháng tới. Chiếc tai sau khi phát triển hoàn toàn sẽ được tách khỏi cánh tay và gắn vào đầu bệnh nhân bằng kỹ thuật khâu nối mạch máu.
Các bác sỹ sẽ mất ít nhất 4 tháng để xác định chiếc tai mới của ông Ji có phát triển hay không. Nếu thành công, cẳng tay có thể trở thành vật chủ mới để nuôi cấy tất cả bộ phận của con người.
Cập nhật: 10/11/2016 Theo VnExpress