Tham Khảo

Bàn tiếp về “Hung hãn” và “Hèn nhát”- 198 phương pháp của Gene Sharp

Ý nghĩa của nó là “Hèn nhát” trước kẻ mạnh là bành trướng Trung Quốc, “Hung hãn” đối với kẻ yếu là nhân dân. Có quá nhiều dẫn chứng về điều này,

Cục Đất

28-02-2015

Hai bài viết về “Hung hãn” và “Hèn nhát” của anh Tuấn Khanh và anh Huỳnh Ngọc Chênh có nhiều điều thú vị. Xin góp tiếp câu chuyện.

Lâu nay, đã lan truyền thuật ngữ: “Hèn với giặc, ác với dân” để chỉ thái độ của chính quyền hiện tại.

Ý nghĩa của nó là “Hèn nhát” trước kẻ mạnh là bành trướng Trung Quốc, “Hung hãn” đối với kẻ yếu là nhân dân.  Có quá nhiều dẫn chứng về điều này, đặc biệt là sự hung hãn với người biểu tình, dân oan, người bất đồng chính kiến với mọi hình thức: đánh lén, giam lõng, nói xấu, ném đồ hôi thối, cấm xuất cảnh, bắt giam… không kể xiết. Ở vế kia, hèn nhát đã nâng lên cấp độ quốc gia với phát biểu nghe ớn lạnh của ông bộ trưởng quốc phòng: “ghét Trung quốc là nguy hiểm…”

Đáng chú ý là: Ở cấp độ dân chúng, sự việc cũng diễn ra tương tự:

“Hèn nhát” trước kẻ mạnh là chính quyền, “Hung hãn” đối với kẻ yếu như: người cô thế, trẻ con, chó, lợn…

Dẫn chứng có khá nhiều qua hai bài viết của anh Tuấn Khanh và anh Huỳnh Ngọc Chênh.

Đâu là giải pháp

Đương nhiên, giải pháp đầu tiên là nâng cao nhận thức. May mắn là internet đã xóa đi mọi rào cản đối với truyền thông, vì thế việc làm của các trang mạng lâu như anhbasam, danlambaovn v.v… (rất nhiều, xin phép không nêu tên hết ở đây) đã thật sự góp phần nâng cao nhận thức của đông đảo người dân. Việc làm của họ là vô cùng cần thiết.

Nhận thức đến đâu thì đủ

Câu hỏi có vẻ lãng xẹt. Vì nhận thức không bao giờ có giới hạn cuối cùng.

Tuy nhiên, ở góc độ nào đó, cũng có thể định lượng.

Về số lượng, nếu đạt đến 15-25% dân số người lớn là được.

Về chất lượng, tức là mức độ nhận thức, xin nêu ra một ví dụ:

Bình thường, một người không dám nhảy từ tầng hai nhà xuống vì sợ gãy chân.

Tuy nhiên trong trường hợp cấp bách, như hỏa hoạn, không còn đường nào khác, người đó có thể quyết định nhảy xuống.

Hành động “nhảy xuống” đó phụ thuộc vào nhận thức về tính “cấp bách”, tính “sống còn” của nguy cơ đang xảy ra.

Chừng nào mà người dân nhận thấy sự mất dân chủ và mất chủ quyền là nguy cơ rất cấp bách với đất nước và bản thân, gia đình mình; chừng đó họ có thể hành động, vượt qua sợ hãi.

Vẫn sợ hãi, thì làm gì được

Câu hỏi này cũng rất phổ biến trên các diễn đàn.

Xin góp ý cho các tổ chức dân sự của chúng ta như sau.

Câu trả lời là : Gene Sharp đã bỏ công nghiên cứu và chỉ ra 198 phương pháp đấu tranh bất bạo động, có nhiều hình thức rất thú vị. Có cả một kho hàng ngàn ví dụ thực tế đã diễn ra ở các để có thể áp dụng. Kho tàng ở đây:

http://nvdatabase.swarthmore.edu/browse_methods.

Rất mong ai đó, hoặc chính tôi, sẽ dịch nhiều trường hợp để phổ biến rộng rãi.

Hi vọng nội dung này sẽ giải tỏa được câu phát biểu: “biết thì biết nhưng chẳng làm gì được đâu”, của nhiều người, trong đó có dư luận viên.

Dưới đây là tên gọi của 198 phương pháp, có nhiều phương pháp có thể thực hiện mà không cần phải “sợ”: 

=============

Những tuyên cáo chính thức 

  1.  Các diễn văn công cộng 
  2. Thư chống đối hay ủng hộ 
  3. Tuyên ngôn của các tổ chức hay cơ sở 
  4. Tuyên cáo công cộng có chữ kí 
  5. Tuyên ngôn buộc tội và bày tỏ dự tính 
  6. Kiến nghị của nhóm hay của tập thể quần chúng 

Quảng bá truyền thông 

  1. Khẩu hiệu, biếm hoạ, và các kí hiệu biểu tượng  
  2. Biểu ngữ, áp phích, và các hình thức thông tin được trưng bày 
  3. Truyền đơn, sách mỏng, và sách 
  4. Báo hằng ngày và báo định kì 
  5. Ghi băng, đài, truyền hình, và viđêô 
  6. Viết chữ kéo bay trên trời và viết chữ lên mặt đất 

Trình diễn nhóm  

  1. Các nhóm uỷ nhiệm 
  2. Trao giải thưởng giễu 
  3. Nhóm vận động hành lang  
  4. Làm hàng rào cản 
  5. Bầu cử giễu 

 Những hành vi công cộng biểu tượng  

  1. Trưng bày những lá cờ và những màu sắc biểu tượng 
  2. Đeo vật biểu tượng (nút, huy hiệu ủng hộ) 
  3. Cầu nguyện và sùng bái 
  4. Phân phát những vật biểu tượng 
  5. Cởi bỏ áo quần để chống đối 
  6. Phá huỷ tài sản của chính mình (nhà, tài liệu, chứng liệu khả năng và thành tích, vân vân) 
  1. Ánh sáng biểu tượng (đuốc, đèn lồng, nến) 
  2. Trưng bày ảnh chân dung 
  3. Sơn vẽ để phản đối 
  4. Bảng hiệu hay tên mới và/hay là tên mang tính biểu tượng 
  5. Các âm thanh biểu tượng (“những ca khúc biểu tượng” cùng với huýt sáo,  chuông, còi, vân vân) 
  1. Đòi lại tài sản một cách biểu tượng (chiếm lại đất hay nhà) 
  2. Những cử chỉ thô bỉ 

Áp lực lên cá nhân 

  1. “Bám sát” các giới chức (có thể cần liên tục theo dõi họ, hay là nhắc nhở họ, hoặc có thể giữ im lặng và tỏ sự kính trọng) 
  1. Khiêu khích các giới chức (giễu hay là mạt sát) 
  2. Kết thân (bắt người ta phải chịu ảnh hưởng mạnh trực tiếp để thuyết phục họ là chế độ mà họ phục vụ không công chính) 
  1. Những đêm không ngủ 

Kịch nghệ và âm nhạc 

  1. Những hài kịch ngắn và các trò đùa tinh nghịch 
  2. Trình diễn kịch và âm nhạc 
  3. Ca hát 

Diễn Hành 

  1. Tuần hành  
  2. Diễn hành  
  3. Đám rước tôn giáo  
  4. Hành hương 
  5. Đoàn xe mô tô 

Vinh Danh những Người Quá Cố 

  1. Để tang chính trị 
  2. Đám tang giả vờ 
  3. Biến lễ an táng thành biểu tình 
  4. Công khai biểu lộ sự tôn kính tại những nơi chôn cất 

Tụ Họp Công Khai 

  1. Tụ họp để chống đối hay để ủng hộ 
  2. Mít tinh chống đối 
  3. Mít tinh chống đối nguỵ trang 
  4. Hội luận với vài ba thuyết trình viên thông suốt vấn đề 

Rút Lui và Công Khai Từ Bỏ 

  1. Bãi công đột nhiên 
  2. Thinh lặng 
  3. Khước từ các vinh danh 
  4. Từ bỏ 

Bất Hợp Tác Xã Hội 

Khai Trừ  

  1. Từ chối giao tiếp 
  2. Từ chối giao tiếp có chọn lọc 
  3. Khước từ giao hợp  
  4. Dứt phép thông công  
  5. Cấm tham dự thánh lễ và rước lễ  

Bất Hợp Tác với những Sinh Hoạt Xã Hội, Phong Tục, và các Định Chế  

  1. Ngưng các hoạt động thể thao và xã hội 
  2. Tẩy chay những buổi giao tế xã hội 
  3. Học sinh/sinh viên bãi khoá 
  4. Bất tuân xã hội (tập quán hay là quy tắc xã hội) 
  5. Rút lui khỏi những định chế xã hội 

Rút Lui Khỏi Hệ Thống Xã Hội 

  1. Không ra khỏi nhà 
  2. Hoàn toàn bất hợp tác cá nhân  
  3. Công nhân “trốn” việc  
  4. Nơi an toàn  
  5. Lẩn tránh tập thể  
  6. Di cư để phản đối (hijrat) 

Bất Hợp Tác Kinh Tế: Tẩy Chay Kinh Tế 

Hành Động Bởi Giới Tiêu Thụ 

  1. Người tiêu thụ tẩy chay  
  2. Không tiêu thụ những hàng hoá đã bị tẩy chay  
  3. Chính sách khắc khổ  
  4. Từ chối trả tiền mướn đất/nhà 
  5. Từ chối mướn nhà/đất 
  6. Tẩy chay toàn quốc bởi giới tiêu thụ  
  7. Tẩy chay quốc tế bởi giới tiêu thụ  

Hành Động Bởi Công Nhân và các Nhà Sản Xuất 

  1. Công nhân tẩy chay 
  2. Tẩy chay bởi các nhà sản xuất  

Hành Động Bởi Giới Trung Gian 

  1. Tẩy chay bởi các nhà cung cấp hay các nhà quản lí  

Hành Động Bởi Sở Hữu Chủ và Cấp Quản Trị    

  1. Tẩy chay bởi các nhà buôn  
  2. Từ chối cho mướn hoặc bán tài sản 
  3. Đóng cửa  
  4. Khước từ sự hỗ trợ về kĩ nghệ 
  5. Thương gia “tổng đình công” 

Hành Động Bởi Giới Nắm Giữ các Nguồn Tài Chánh 

  1. Rút tiền ra khỏi ngân hàng 
  2. Từ chối trả lệ phí dịch vụ, lệ phí thành viên, và lệ phí ấn định 
  3. Từ chối trả nợ hay tiền lãi 
  4. Cắt ngân khoản hay tín dụng 
  5. Khước từ mang lại lợi tức 
  6. Khước từ tiền của chính quyền  

Hành Động Bởi Chính Phủ 

  1. Cấm vận nội địa 
  2. Vào sổ đen các nhà buôn đối tượng 
  3. Cấm vận các nhà buôn quốc tế 
  4. Cấm vận những người mua quốc tế 
  5. Cấm vận mậu dịch quốc tế 

Bất hợp tác kinh tế: Đình công 

Những cuộc Đình Công Có Tính Biểu Tượng

  1. Đình công để phản đối  
  2. Bãi công nhặm lẹ (đình công chớp nhoáng) 

Những cuộc Đình Công Nông Nghiệp 

  1. Nông dân đình công 
  2. Nhân công nông trại đình công  

Đình Công Bởi các Nhóm Đặc Biệt 

  1. Khước từ lao động cưỡng bức 
  2. Tù nhân đình công 
  3. Thợ thủ công đình công 
  4. Đình công của giới chuyên nghiệp 

Những Cuộc Đình Công Kĩ Nghệ Thông Thường 

  1. Đình công cơ sở  
  2. Đình công kĩ nghệ  
  3. Đình công thiện cảm 

Những Cuộc Đình Công Có Giới Hạn 

  1. Đình công riêng rẽ  
  2. Đình công tiếp nối  
  3. Lãn công 
  4. Đình công bằng cách làm đúng theo luật  
  5. Báo cáo “bệnh” (khai “bệnh”) 
  6. Đình công bằng cách từ nhiệm 
  7. Đình công có giới hạn  
  8. Đình công chọn lọc  

Những Cuộc Đình Công Liên Kĩ Nghệ 

  1. Đình công trải rộng 
  2. Tổng đình công  

Hỗn Hợp các Loại Đình Công và Ngưng Sinh Hoạt Kinh Tế 

  1. Hoàn toàn đóng cửa tiệm, văn phòng để phản kháng 
  2. Ngưng hẳn mọi hoạt động kinh tế  

Bất Hợp tác Chính Trị 

Phủ Nhận Uy Quyền 

  1. Giữ lại hay rút lui sự trung thành 
  2. Khước từ ủng hộ công khai  
  3. Tài liệu và diễn văn kêu gọi đối kháng 

Công Dân Bất Hợp Tác với Chính Quyền 

  1. Tẩy chay các cơ quan lập pháp 
  2. Tẩy chay các cuộc bầu cử 
  3. Tẩy chay làm việc cho chính phủ và các chức vụ chính phủ 
  4. Tẩy chay các bộ, các nha sở, và các cơ quan khác của chính phủ 
  5. Rút ra khỏi các cơ sở giáo dục của chính quyền 
  6. Tẩy chay các tổ chức được chính quyền hỗ trợ 
  7. Khước từ hỗ trợ nhân viên công lực 
  8. Tháo gỡ bảng hiệu, dấu chỉ địa điểm 
  9. Từ chối chấp nhận các giới chức được bổ nhiệm 
  10. Từ chối giải thể các cơ chế hiện hành 

Những Giải Pháp Khác của Công Dân Thay Thế cho sự Tuân Phục 

  1. Tuân hành một cách miễn cưỡng và chậm chạp 
  2. Bất tuân khi không bị giám sát trực tiếp 
  3. Dân chúng bất tuân 
  4. Bất tuân trá hình  
  5. Từ chối tụ tập hay họp nhằm mục đích phân tán 
  6. Biểu-tình-ngồi 
  7. Bất hợp tác về việc tòng quân và trục xuất khỏi nước 
  8. Lẩn trốn, trốn thoát, giấy tờ giả 
  9. Bất tuân dân sự đối với những luật “phi pháp”  

Hành Động bởi Nhân Viên Chính Quyền 

  1. Từ chối có chọn lọc sự hỗ trợ bởi những trợ tá của chính quyền 
  2. Chặn hệ thống chỉ huy và thông tin 
  3. Trì hoãn và gây cản trở 
  4. Toàn bộ hệ thống hành chánh bất hợp tác 
  5. Ngành tư pháp bất hợp tác  
  6. Cố tình vô hiệu năng và bất hợp tác có chọn lọc bởi nhân viên công lực 
  1. Nổi loạn 

Hành Động của Chính Quyền Quốc Nội 

  1. Tránh né và trì hoãn bán pháp lí 
  2. Bất hợp tác bởi những đơn vị thành phần của chính phủ 

Hành Động của Chính Quyền Quốc Tế 

  1. Những thay đổi đại diện ngoại giao và các đại biểu khác 
  2. Trì hoãn và huỷ bỏ các diễn biến ngoại giao 
  3. Hoãn lại việc thừa nhận ngoại giao 
  4. Cắt đứt quan hệ ngoại giao 
  5. Rút khỏi các tổ chức quốc tế 
  6. Tù chối gia nhập vào các cơ quan quốc tế 
  7. Loại ra khỏi các tổ chức quốc tế 

Can Thiệp về Tâm Lí  

  1. Dang mình dưới nắng mưa 
  2. Nhịn đói 
  3. a)   Nhịn đói vì áp lực đạo đức 
  4. b)  Đình công tuyệt thực 
  5. c)   Nhịn đói để cải hoá [satyagrahic] 
  6. Xử án ngược  
  7. Quấy nhiễu bất bạo động 

Can Thiệp bằng Thân Xác 

  1. Ngồi bám trụ 
  2. Đứng bám trụ 
  3. Diễn hành bằng xe 
  4. Lội nước/bùn để phản đối 
  5. Đi vòng vòng  
  6. Tập trung cầu nguyện 
  7. Đột kích bất bạo động 
  8. Đột kích bất bạo động bằng máy bay  
  9. Xâm lấn bất bạo động 
  10. Xen kẽ vào giữa một cách bất bạo động 
  11. Gây cản trở bất bạo động 
  12. Chiếm cứ bất bạo động 

Can Thiệp về Xã Hội 

  1. Thiết lập những khuôn thước xã hội mới 
  2. Gây tràn ngập các cơ sở 
  3. Gây trì hoãn  
  4. Chiếm diễn đàn  
  5. Du kích kịch trường  
  6. Tạo ra những cơ chế xã hội thay thế khác 
  7. Tạo ra những hệ thống truyền thông thay thế khác 

Can Thiệp về Kinh Tế 

  1. Đình công ngược 
  2. Đình công tại chỗ  
  3. Chiếm đất bất bạo động 
  4. Thách thức cấm vận 
  5. Làm bạc giả vì động cơ chính trị 
  6. Mua chặn hết hàng hoá 
  7. Tịch thu tài sản 
  8. Thải đổ hàng hoá 
  9. Bảo trợ có chọn lọc 
  10. Tạo những thị trường thay thế khác 
  11. Tạo những hệ thống vận tải thay thế khác 
  12. Tạo những cơ chế kinh tế thay thế khác      

Can Thiệp về Chính Trị          

  1. Tạo tràn ngập các hệ thống hành chánh 
  2. Tiết lộ danh tánh các nhân viên mật vụ 
  3. Tình nguyện đi tù 
  4. Bất tuân dân sự đối với những luật “vô thưởng vô phạt” 
  5. Tiếp tục làm việc mà không cộng tác 
  6. Hai chủ quyền và chính phủ song hành
  7. https://anhbasam.wordpress.com/2015/02/28/3473-ban-tiep-ve-hung-han-va-hen-nhat-198-phuong-phap-cua-gene-sharp/

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Bàn tiếp về “Hung hãn” và “Hèn nhát”- 198 phương pháp của Gene Sharp

Ý nghĩa của nó là “Hèn nhát” trước kẻ mạnh là bành trướng Trung Quốc, “Hung hãn” đối với kẻ yếu là nhân dân. Có quá nhiều dẫn chứng về điều này,

Cục Đất

28-02-2015

Hai bài viết về “Hung hãn” và “Hèn nhát” của anh Tuấn Khanh và anh Huỳnh Ngọc Chênh có nhiều điều thú vị. Xin góp tiếp câu chuyện.

Lâu nay, đã lan truyền thuật ngữ: “Hèn với giặc, ác với dân” để chỉ thái độ của chính quyền hiện tại.

Ý nghĩa của nó là “Hèn nhát” trước kẻ mạnh là bành trướng Trung Quốc, “Hung hãn” đối với kẻ yếu là nhân dân.  Có quá nhiều dẫn chứng về điều này, đặc biệt là sự hung hãn với người biểu tình, dân oan, người bất đồng chính kiến với mọi hình thức: đánh lén, giam lõng, nói xấu, ném đồ hôi thối, cấm xuất cảnh, bắt giam… không kể xiết. Ở vế kia, hèn nhát đã nâng lên cấp độ quốc gia với phát biểu nghe ớn lạnh của ông bộ trưởng quốc phòng: “ghét Trung quốc là nguy hiểm…”

Đáng chú ý là: Ở cấp độ dân chúng, sự việc cũng diễn ra tương tự:

“Hèn nhát” trước kẻ mạnh là chính quyền, “Hung hãn” đối với kẻ yếu như: người cô thế, trẻ con, chó, lợn…

Dẫn chứng có khá nhiều qua hai bài viết của anh Tuấn Khanh và anh Huỳnh Ngọc Chênh.

Đâu là giải pháp

Đương nhiên, giải pháp đầu tiên là nâng cao nhận thức. May mắn là internet đã xóa đi mọi rào cản đối với truyền thông, vì thế việc làm của các trang mạng lâu như anhbasam, danlambaovn v.v… (rất nhiều, xin phép không nêu tên hết ở đây) đã thật sự góp phần nâng cao nhận thức của đông đảo người dân. Việc làm của họ là vô cùng cần thiết.

Nhận thức đến đâu thì đủ

Câu hỏi có vẻ lãng xẹt. Vì nhận thức không bao giờ có giới hạn cuối cùng.

Tuy nhiên, ở góc độ nào đó, cũng có thể định lượng.

Về số lượng, nếu đạt đến 15-25% dân số người lớn là được.

Về chất lượng, tức là mức độ nhận thức, xin nêu ra một ví dụ:

Bình thường, một người không dám nhảy từ tầng hai nhà xuống vì sợ gãy chân.

Tuy nhiên trong trường hợp cấp bách, như hỏa hoạn, không còn đường nào khác, người đó có thể quyết định nhảy xuống.

Hành động “nhảy xuống” đó phụ thuộc vào nhận thức về tính “cấp bách”, tính “sống còn” của nguy cơ đang xảy ra.

Chừng nào mà người dân nhận thấy sự mất dân chủ và mất chủ quyền là nguy cơ rất cấp bách với đất nước và bản thân, gia đình mình; chừng đó họ có thể hành động, vượt qua sợ hãi.

Vẫn sợ hãi, thì làm gì được

Câu hỏi này cũng rất phổ biến trên các diễn đàn.

Xin góp ý cho các tổ chức dân sự của chúng ta như sau.

Câu trả lời là : Gene Sharp đã bỏ công nghiên cứu và chỉ ra 198 phương pháp đấu tranh bất bạo động, có nhiều hình thức rất thú vị. Có cả một kho hàng ngàn ví dụ thực tế đã diễn ra ở các để có thể áp dụng. Kho tàng ở đây:

http://nvdatabase.swarthmore.edu/browse_methods.

Rất mong ai đó, hoặc chính tôi, sẽ dịch nhiều trường hợp để phổ biến rộng rãi.

Hi vọng nội dung này sẽ giải tỏa được câu phát biểu: “biết thì biết nhưng chẳng làm gì được đâu”, của nhiều người, trong đó có dư luận viên.

Dưới đây là tên gọi của 198 phương pháp, có nhiều phương pháp có thể thực hiện mà không cần phải “sợ”: 

=============

Những tuyên cáo chính thức 

  1.  Các diễn văn công cộng 
  2. Thư chống đối hay ủng hộ 
  3. Tuyên ngôn của các tổ chức hay cơ sở 
  4. Tuyên cáo công cộng có chữ kí 
  5. Tuyên ngôn buộc tội và bày tỏ dự tính 
  6. Kiến nghị của nhóm hay của tập thể quần chúng 

Quảng bá truyền thông 

  1. Khẩu hiệu, biếm hoạ, và các kí hiệu biểu tượng  
  2. Biểu ngữ, áp phích, và các hình thức thông tin được trưng bày 
  3. Truyền đơn, sách mỏng, và sách 
  4. Báo hằng ngày và báo định kì 
  5. Ghi băng, đài, truyền hình, và viđêô 
  6. Viết chữ kéo bay trên trời và viết chữ lên mặt đất 

Trình diễn nhóm  

  1. Các nhóm uỷ nhiệm 
  2. Trao giải thưởng giễu 
  3. Nhóm vận động hành lang  
  4. Làm hàng rào cản 
  5. Bầu cử giễu 

 Những hành vi công cộng biểu tượng  

  1. Trưng bày những lá cờ và những màu sắc biểu tượng 
  2. Đeo vật biểu tượng (nút, huy hiệu ủng hộ) 
  3. Cầu nguyện và sùng bái 
  4. Phân phát những vật biểu tượng 
  5. Cởi bỏ áo quần để chống đối 
  6. Phá huỷ tài sản của chính mình (nhà, tài liệu, chứng liệu khả năng và thành tích, vân vân) 
  1. Ánh sáng biểu tượng (đuốc, đèn lồng, nến) 
  2. Trưng bày ảnh chân dung 
  3. Sơn vẽ để phản đối 
  4. Bảng hiệu hay tên mới và/hay là tên mang tính biểu tượng 
  5. Các âm thanh biểu tượng (“những ca khúc biểu tượng” cùng với huýt sáo,  chuông, còi, vân vân) 
  1. Đòi lại tài sản một cách biểu tượng (chiếm lại đất hay nhà) 
  2. Những cử chỉ thô bỉ 

Áp lực lên cá nhân 

  1. “Bám sát” các giới chức (có thể cần liên tục theo dõi họ, hay là nhắc nhở họ, hoặc có thể giữ im lặng và tỏ sự kính trọng) 
  1. Khiêu khích các giới chức (giễu hay là mạt sát) 
  2. Kết thân (bắt người ta phải chịu ảnh hưởng mạnh trực tiếp để thuyết phục họ là chế độ mà họ phục vụ không công chính) 
  1. Những đêm không ngủ 

Kịch nghệ và âm nhạc 

  1. Những hài kịch ngắn và các trò đùa tinh nghịch 
  2. Trình diễn kịch và âm nhạc 
  3. Ca hát 

Diễn Hành 

  1. Tuần hành  
  2. Diễn hành  
  3. Đám rước tôn giáo  
  4. Hành hương 
  5. Đoàn xe mô tô 

Vinh Danh những Người Quá Cố 

  1. Để tang chính trị 
  2. Đám tang giả vờ 
  3. Biến lễ an táng thành biểu tình 
  4. Công khai biểu lộ sự tôn kính tại những nơi chôn cất 

Tụ Họp Công Khai 

  1. Tụ họp để chống đối hay để ủng hộ 
  2. Mít tinh chống đối 
  3. Mít tinh chống đối nguỵ trang 
  4. Hội luận với vài ba thuyết trình viên thông suốt vấn đề 

Rút Lui và Công Khai Từ Bỏ 

  1. Bãi công đột nhiên 
  2. Thinh lặng 
  3. Khước từ các vinh danh 
  4. Từ bỏ 

Bất Hợp Tác Xã Hội 

Khai Trừ  

  1. Từ chối giao tiếp 
  2. Từ chối giao tiếp có chọn lọc 
  3. Khước từ giao hợp  
  4. Dứt phép thông công  
  5. Cấm tham dự thánh lễ và rước lễ  

Bất Hợp Tác với những Sinh Hoạt Xã Hội, Phong Tục, và các Định Chế  

  1. Ngưng các hoạt động thể thao và xã hội 
  2. Tẩy chay những buổi giao tế xã hội 
  3. Học sinh/sinh viên bãi khoá 
  4. Bất tuân xã hội (tập quán hay là quy tắc xã hội) 
  5. Rút lui khỏi những định chế xã hội 

Rút Lui Khỏi Hệ Thống Xã Hội 

  1. Không ra khỏi nhà 
  2. Hoàn toàn bất hợp tác cá nhân  
  3. Công nhân “trốn” việc  
  4. Nơi an toàn  
  5. Lẩn tránh tập thể  
  6. Di cư để phản đối (hijrat) 

Bất Hợp Tác Kinh Tế: Tẩy Chay Kinh Tế 

Hành Động Bởi Giới Tiêu Thụ 

  1. Người tiêu thụ tẩy chay  
  2. Không tiêu thụ những hàng hoá đã bị tẩy chay  
  3. Chính sách khắc khổ  
  4. Từ chối trả tiền mướn đất/nhà 
  5. Từ chối mướn nhà/đất 
  6. Tẩy chay toàn quốc bởi giới tiêu thụ  
  7. Tẩy chay quốc tế bởi giới tiêu thụ  

Hành Động Bởi Công Nhân và các Nhà Sản Xuất 

  1. Công nhân tẩy chay 
  2. Tẩy chay bởi các nhà sản xuất  

Hành Động Bởi Giới Trung Gian 

  1. Tẩy chay bởi các nhà cung cấp hay các nhà quản lí  

Hành Động Bởi Sở Hữu Chủ và Cấp Quản Trị    

  1. Tẩy chay bởi các nhà buôn  
  2. Từ chối cho mướn hoặc bán tài sản 
  3. Đóng cửa  
  4. Khước từ sự hỗ trợ về kĩ nghệ 
  5. Thương gia “tổng đình công” 

Hành Động Bởi Giới Nắm Giữ các Nguồn Tài Chánh 

  1. Rút tiền ra khỏi ngân hàng 
  2. Từ chối trả lệ phí dịch vụ, lệ phí thành viên, và lệ phí ấn định 
  3. Từ chối trả nợ hay tiền lãi 
  4. Cắt ngân khoản hay tín dụng 
  5. Khước từ mang lại lợi tức 
  6. Khước từ tiền của chính quyền  

Hành Động Bởi Chính Phủ 

  1. Cấm vận nội địa 
  2. Vào sổ đen các nhà buôn đối tượng 
  3. Cấm vận các nhà buôn quốc tế 
  4. Cấm vận những người mua quốc tế 
  5. Cấm vận mậu dịch quốc tế 

Bất hợp tác kinh tế: Đình công 

Những cuộc Đình Công Có Tính Biểu Tượng

  1. Đình công để phản đối  
  2. Bãi công nhặm lẹ (đình công chớp nhoáng) 

Những cuộc Đình Công Nông Nghiệp 

  1. Nông dân đình công 
  2. Nhân công nông trại đình công  

Đình Công Bởi các Nhóm Đặc Biệt 

  1. Khước từ lao động cưỡng bức 
  2. Tù nhân đình công 
  3. Thợ thủ công đình công 
  4. Đình công của giới chuyên nghiệp 

Những Cuộc Đình Công Kĩ Nghệ Thông Thường 

  1. Đình công cơ sở  
  2. Đình công kĩ nghệ  
  3. Đình công thiện cảm 

Những Cuộc Đình Công Có Giới Hạn 

  1. Đình công riêng rẽ  
  2. Đình công tiếp nối  
  3. Lãn công 
  4. Đình công bằng cách làm đúng theo luật  
  5. Báo cáo “bệnh” (khai “bệnh”) 
  6. Đình công bằng cách từ nhiệm 
  7. Đình công có giới hạn  
  8. Đình công chọn lọc  

Những Cuộc Đình Công Liên Kĩ Nghệ 

  1. Đình công trải rộng 
  2. Tổng đình công  

Hỗn Hợp các Loại Đình Công và Ngưng Sinh Hoạt Kinh Tế 

  1. Hoàn toàn đóng cửa tiệm, văn phòng để phản kháng 
  2. Ngưng hẳn mọi hoạt động kinh tế  

Bất Hợp tác Chính Trị 

Phủ Nhận Uy Quyền 

  1. Giữ lại hay rút lui sự trung thành 
  2. Khước từ ủng hộ công khai  
  3. Tài liệu và diễn văn kêu gọi đối kháng 

Công Dân Bất Hợp Tác với Chính Quyền 

  1. Tẩy chay các cơ quan lập pháp 
  2. Tẩy chay các cuộc bầu cử 
  3. Tẩy chay làm việc cho chính phủ và các chức vụ chính phủ 
  4. Tẩy chay các bộ, các nha sở, và các cơ quan khác của chính phủ 
  5. Rút ra khỏi các cơ sở giáo dục của chính quyền 
  6. Tẩy chay các tổ chức được chính quyền hỗ trợ 
  7. Khước từ hỗ trợ nhân viên công lực 
  8. Tháo gỡ bảng hiệu, dấu chỉ địa điểm 
  9. Từ chối chấp nhận các giới chức được bổ nhiệm 
  10. Từ chối giải thể các cơ chế hiện hành 

Những Giải Pháp Khác của Công Dân Thay Thế cho sự Tuân Phục 

  1. Tuân hành một cách miễn cưỡng và chậm chạp 
  2. Bất tuân khi không bị giám sát trực tiếp 
  3. Dân chúng bất tuân 
  4. Bất tuân trá hình  
  5. Từ chối tụ tập hay họp nhằm mục đích phân tán 
  6. Biểu-tình-ngồi 
  7. Bất hợp tác về việc tòng quân và trục xuất khỏi nước 
  8. Lẩn trốn, trốn thoát, giấy tờ giả 
  9. Bất tuân dân sự đối với những luật “phi pháp”  

Hành Động bởi Nhân Viên Chính Quyền 

  1. Từ chối có chọn lọc sự hỗ trợ bởi những trợ tá của chính quyền 
  2. Chặn hệ thống chỉ huy và thông tin 
  3. Trì hoãn và gây cản trở 
  4. Toàn bộ hệ thống hành chánh bất hợp tác 
  5. Ngành tư pháp bất hợp tác  
  6. Cố tình vô hiệu năng và bất hợp tác có chọn lọc bởi nhân viên công lực 
  1. Nổi loạn 

Hành Động của Chính Quyền Quốc Nội 

  1. Tránh né và trì hoãn bán pháp lí 
  2. Bất hợp tác bởi những đơn vị thành phần của chính phủ 

Hành Động của Chính Quyền Quốc Tế 

  1. Những thay đổi đại diện ngoại giao và các đại biểu khác 
  2. Trì hoãn và huỷ bỏ các diễn biến ngoại giao 
  3. Hoãn lại việc thừa nhận ngoại giao 
  4. Cắt đứt quan hệ ngoại giao 
  5. Rút khỏi các tổ chức quốc tế 
  6. Tù chối gia nhập vào các cơ quan quốc tế 
  7. Loại ra khỏi các tổ chức quốc tế 

Can Thiệp về Tâm Lí  

  1. Dang mình dưới nắng mưa 
  2. Nhịn đói 
  3. a)   Nhịn đói vì áp lực đạo đức 
  4. b)  Đình công tuyệt thực 
  5. c)   Nhịn đói để cải hoá [satyagrahic] 
  6. Xử án ngược  
  7. Quấy nhiễu bất bạo động 

Can Thiệp bằng Thân Xác 

  1. Ngồi bám trụ 
  2. Đứng bám trụ 
  3. Diễn hành bằng xe 
  4. Lội nước/bùn để phản đối 
  5. Đi vòng vòng  
  6. Tập trung cầu nguyện 
  7. Đột kích bất bạo động 
  8. Đột kích bất bạo động bằng máy bay  
  9. Xâm lấn bất bạo động 
  10. Xen kẽ vào giữa một cách bất bạo động 
  11. Gây cản trở bất bạo động 
  12. Chiếm cứ bất bạo động 

Can Thiệp về Xã Hội 

  1. Thiết lập những khuôn thước xã hội mới 
  2. Gây tràn ngập các cơ sở 
  3. Gây trì hoãn  
  4. Chiếm diễn đàn  
  5. Du kích kịch trường  
  6. Tạo ra những cơ chế xã hội thay thế khác 
  7. Tạo ra những hệ thống truyền thông thay thế khác 

Can Thiệp về Kinh Tế 

  1. Đình công ngược 
  2. Đình công tại chỗ  
  3. Chiếm đất bất bạo động 
  4. Thách thức cấm vận 
  5. Làm bạc giả vì động cơ chính trị 
  6. Mua chặn hết hàng hoá 
  7. Tịch thu tài sản 
  8. Thải đổ hàng hoá 
  9. Bảo trợ có chọn lọc 
  10. Tạo những thị trường thay thế khác 
  11. Tạo những hệ thống vận tải thay thế khác 
  12. Tạo những cơ chế kinh tế thay thế khác      

Can Thiệp về Chính Trị          

  1. Tạo tràn ngập các hệ thống hành chánh 
  2. Tiết lộ danh tánh các nhân viên mật vụ 
  3. Tình nguyện đi tù 
  4. Bất tuân dân sự đối với những luật “vô thưởng vô phạt” 
  5. Tiếp tục làm việc mà không cộng tác 
  6. Hai chủ quyền và chính phủ song hành
  7. https://anhbasam.wordpress.com/2015/02/28/3473-ban-tiep-ve-hung-han-va-hen-nhat-198-phuong-phap-cua-gene-sharp/

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm