Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại

Big Ben được đặt tên như thế nào?

Big Ben là một trong những điểm mốc mang tính biểu tượng – và bị nhầm lẫn – nhiều nhất trên thế giới. Tên gọi của biểu tượng này ban đầu không phải dành cho ngọn tháp đồng hồ có độ cao 320 foot (97,5m)

Nguồn:How did Big Ben get its name?”, History, 25/01/2017

Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp

Big Ben là một trong những điểm mốc mang tính biểu tượng – và bị nhầm lẫn – nhiều nhất trên thế giới. Tên gọi của biểu tượng này ban đầu không phải dành cho ngọn tháp đồng hồ có độ cao 320 foot (97,5m)  ở phía bắc của Tòa nhà Quốc hội Anh, vốn đã được đổi tên thành Tháp Elizabeth để tôn vinh Nữ hoàng Elizabeth II vào lễ kỷ niệm kim cương (60 năm) của bà vào năm 2012, mà để chỉ chiếc chuông nặng 13 tấn nằm bên trong ngọn tháp đó vốn vẫn đều đặn gõ chuông mỗi giờ.

Phiên bản đầu tiên của Big Ben được đúc cho ngọn tháp đã được chuyển tới London vào năm 1856, nhưng nó đã bị nứt trước khi được treo lên. Một chiếc chuông thứ hai, nhẹ hơn, đã được treo lên tháp chuông vào tháng 10/1858. Được gõ từ bên ngoài bằng một cái búa thay vì phải đung đưa và được gõ từ bên trong bởi một quả lắc chuông, tiếng chuông Big Ben đầu tiên vang lên vào ngày 11/7/1859. Tuy nhiên, hai tháng sau, chiếc búa chuông nặng nề đã làm nứt chuông, và Big Ben im tiếng trong bốn năm sau đó cho đến khi nó được xoay và một chiếc búa nhẹ hơn được dùng để đánh khẽ hơn lên một điểm khác trên chiếc chuông.

Trong khi một vài người đặt giả thuyết tên gọi của quả chuông khổng lồ xuất phát từ một đô vật hạng nặng người Anh vào thế kỷ 19 có biệt hiệu “Big Ben” – nhà vô địch đấm bốc không găng Ben Caunt – thì nhiều khả năng quả chuông được đặt theo tên của Sir Benjamin Hall, một kỹ sư xây dựng người xứ Wales, người từng là thành viên của Hạ viện trong gần ba thập niên. Là Ủy viên thứ nhất của Ủy ban Công chính, Hall đã giám sát các giai đoạn sau của việc xây dựng lại Tòa nhà Quốc hội sau một vụ cháy gây tàn phá vào năm 1834, và tên của ông được khắc lên quả chuông treo trên tháp đồng hồ.

Lịch sử và những thông tin thú vị về Big Ben. Nguồn: History.com

Một bài báo của tờ Thời báo London ngày 22/10/1856 khẳng định thêm lý thuyết này. “Chúng tôi tin rằng mọi quả chuông đều được đặt tên thánh trước khi được rung lên”, tờ báo này đã đưa tin khi quả chuông đầu tiên được đưa tới Quốc hội, “và trong dịp này, người ta đề nghị hãy gọi ‘quả chuông chúa’ này là ‘Big Ben’ để vinh danh Sir Benjamin Hall, chủ tịch Ủy ban Công chính, bởi quả chuông đã được đúc trong thời gian tại nhiệm của ông.”

http://nghiencuuquocte.org/2017/03/15/big-ben-duoc-dat-ten-nhu-the-nao/

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Big Ben được đặt tên như thế nào?

Big Ben là một trong những điểm mốc mang tính biểu tượng – và bị nhầm lẫn – nhiều nhất trên thế giới. Tên gọi của biểu tượng này ban đầu không phải dành cho ngọn tháp đồng hồ có độ cao 320 foot (97,5m)

Nguồn:How did Big Ben get its name?”, History, 25/01/2017

Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp

Big Ben là một trong những điểm mốc mang tính biểu tượng – và bị nhầm lẫn – nhiều nhất trên thế giới. Tên gọi của biểu tượng này ban đầu không phải dành cho ngọn tháp đồng hồ có độ cao 320 foot (97,5m)  ở phía bắc của Tòa nhà Quốc hội Anh, vốn đã được đổi tên thành Tháp Elizabeth để tôn vinh Nữ hoàng Elizabeth II vào lễ kỷ niệm kim cương (60 năm) của bà vào năm 2012, mà để chỉ chiếc chuông nặng 13 tấn nằm bên trong ngọn tháp đó vốn vẫn đều đặn gõ chuông mỗi giờ.

Phiên bản đầu tiên của Big Ben được đúc cho ngọn tháp đã được chuyển tới London vào năm 1856, nhưng nó đã bị nứt trước khi được treo lên. Một chiếc chuông thứ hai, nhẹ hơn, đã được treo lên tháp chuông vào tháng 10/1858. Được gõ từ bên ngoài bằng một cái búa thay vì phải đung đưa và được gõ từ bên trong bởi một quả lắc chuông, tiếng chuông Big Ben đầu tiên vang lên vào ngày 11/7/1859. Tuy nhiên, hai tháng sau, chiếc búa chuông nặng nề đã làm nứt chuông, và Big Ben im tiếng trong bốn năm sau đó cho đến khi nó được xoay và một chiếc búa nhẹ hơn được dùng để đánh khẽ hơn lên một điểm khác trên chiếc chuông.

Trong khi một vài người đặt giả thuyết tên gọi của quả chuông khổng lồ xuất phát từ một đô vật hạng nặng người Anh vào thế kỷ 19 có biệt hiệu “Big Ben” – nhà vô địch đấm bốc không găng Ben Caunt – thì nhiều khả năng quả chuông được đặt theo tên của Sir Benjamin Hall, một kỹ sư xây dựng người xứ Wales, người từng là thành viên của Hạ viện trong gần ba thập niên. Là Ủy viên thứ nhất của Ủy ban Công chính, Hall đã giám sát các giai đoạn sau của việc xây dựng lại Tòa nhà Quốc hội sau một vụ cháy gây tàn phá vào năm 1834, và tên của ông được khắc lên quả chuông treo trên tháp đồng hồ.

Lịch sử và những thông tin thú vị về Big Ben. Nguồn: History.com

Một bài báo của tờ Thời báo London ngày 22/10/1856 khẳng định thêm lý thuyết này. “Chúng tôi tin rằng mọi quả chuông đều được đặt tên thánh trước khi được rung lên”, tờ báo này đã đưa tin khi quả chuông đầu tiên được đưa tới Quốc hội, “và trong dịp này, người ta đề nghị hãy gọi ‘quả chuông chúa’ này là ‘Big Ben’ để vinh danh Sir Benjamin Hall, chủ tịch Ủy ban Công chính, bởi quả chuông đã được đúc trong thời gian tại nhiệm của ông.”

http://nghiencuuquocte.org/2017/03/15/big-ben-duoc-dat-ten-nhu-the-nao/

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm