Sức khỏe và đời sống
Bột ngọt và những tội ác ngọt ngào
“Nấu một món ăn mà không có bột ngọt thì làm sao ngon được!”. Các bà nội trợ thường quả quyết với nhau như thế. Và hàng chục năm nay, người ta vẫn dùng bột ngọt mà chẳng lường hết những tác hại mà nó gây ra cho sức khỏe con người.
Bột ngọt và những tội ác ngọt ngào
“Nấu một món ăn mà không có bột ngọt thì làm sao ngon được!”. Các bà nội trợ thường quả quyết với nhau như thế. Và hàng chục năm nay, người ta vẫn dùng bột ngọt mà chẳng lường hết những tác hại mà nó gây ra cho sức khỏe con người.
Cách đây mấy ngàn năm, người Nhật đã biết dùng rong biển làm thực phẩm. Họ chợt phát hiện rằng khi dùng một loại rong lá (tên khoa học là Laminaria jabonica) sẽ làm cho thức ăn có hương vị đậm đà, hấp dẫn.
“Hồ sơ” về “nàng bột ngọt” hấp dẫn
Năm 1908, tiến sĩ Kikunae Ikeda (khoa Hóa Viện đại học Hoàng gia Đông Kinh) phát hiện trong loại rong lá ấy có một hoạt chất làm cho thức ăn ngon ngọt. Đấy chính là chất “bột ngọt” ngày nay.
Tại Mỹ, bột ngọt được gọi là Mono sodium glutamate. Tại Nhật, nó được gọi là Ajinomoto (“Aji” nghĩa là nguồn gốc, “moto” nghĩa là hương vị, “Ajinomoto”: nguồn gốc của hương vị).
Năm 1909, Ikeda và dược sĩ Saburosuke Suzuki mở một công ty chuyên kinh doanh bột ngọt. Đến năm 1933, sản xuất bột ngọt ở Nhật Bản đã đạt 4500 tấn/năm. Bột ngọt trở thành gia vị quan trọng, nhất là các nước phương Đông.
Nếu ta đưa dư acid amin vào, cụ thể là bột ngọt, chúng sẽ được gan và thận làm việc “hết công suất” để biến thành dạng hòa tan, có thể ra ngoài theo nước tiểu. Nếu bột ngọt đưa vào nhiều quá, gan và thận phải làm việc quá sức, ắt phải có ngày “hết pin”. Từ đó dẫn đến một số rối loạn khác. Bột ngọt còn là một chất truyền dẫn thần kinh. Chất này não có thể tự tiết ra khi cần (gọi là glutamat nội sinh). Dùng nhiều bột ngọt, lượng glutamat thừa sẽ gây rối loạn, làm suy thoái não.
Nguyên nhân gây nhiều bệnh
Bột ngọt còn là nguyên nhân của nhiều “tội ác”:
- Gây suyễn: Năm 1981, bác sĩ Gary Backer thấy những bệnh nhân suyễn bị nặng hơn sau khi ăn các món ăn của người Hoa. Tác động gây suyễn của bột ngọt đã được công bố.
- Gây trầm cảm: Năm 1978, bác sĩ Artheur Colman phát hiện ra chứng trầm cảm ở một số bệnh nhân do sử dụng bột ngọt. Họ bị căng thẳng, buồn nôn, đau bụng nhẹ…
- Nhức đầu: Triệu chứng này hay gặp nhất với người nhạy cảm với bột ngọt.
- Ảnh hưởng đến kinh nguyệt.
Giải pháp: thức ăn không bột ngọt
Nói chung, càng tránh dùng bột ngọt chừng nào càng tốt chừng nấy. Cách nấu không cần bột ngọt:
- Nguyên liệu phải tươi
- Phải công phu mới có nước lèo ngon, ngọt: nấu nhiều xương, củ cải trắng, mía lau đập dập, vỏ tôm và đầu tôm cho vào túi vải mỏng hầm chung với xương.
- Món kho có thể dùng đường thay thế.
- Không dùng bột ngọt cho trẻ em dưới 6 tuổi.
Những tác dụng phụ chung khi sử dụng bột ngọt?
Bột ngọt có thể gây ra nhiều tác dụng phụ khác nhau từ người này đến người khác. Các tác dụng phụ thường gặp nhất khi tiêu thụ bột ngọt có thể bao gồm cảm giác nóng rát ở khuôn mặt, cánh tay hoặc ngực; tê bức xạ từ cổ đến tay, ngứa ran ở mặt, cánh tay hoặc cổ, nhức đầu, ngực đau, buồn nôn, tim đập nhanh, buồn ngủ, khó thở và suy yếu. Đặc biệt tình trạng khó thở sẽ trở nên tồi tệ hơn ở những người bị hen.
Các triệu chứng phức tạp
Trung Quốc là một trong những quốc gia tiêu thụ bột ngọt nhiều nhất thế giới, bởi vì đây là một quốc gia có nguồn thực phẩm thông dụng chứa nhiều bột ngọt. Những thực phẩm này khá phổ biến. Vì thế những người ăn các thực phẩm Trung Hoa có thể phải chịu trận với những triệu chứng này ngay sau khi tiêu thụ các thực phẩm.
Các ảnh hưởng của bột ngọt với sức khỏe rất phức tạp, trong đó bao gồm rất nhiều các hiệu ứng phụ thường gặp như chúng có thể gây đau đầu, hồi hộp, đỏ bừng, ra mồ hôi, chua dạ dày, yếu, tê xung quanh miệng và đau ngực.
Những phản ứng phụ nghiêm trọng
Đặc biệt đối với những người bị hen, bột ngọt có thể gây khó thở nặng. Trong một số trường hợp, có thể cần phải yêu cầu sự chăm sóc của y tế khẩn cấp. Một nghiên cứu của Đại học Johns Hopkins cho thấy bột ngọt có thể gây ra bệnh hen suyễn ở một số cá nhân.
Các nghiên cứu khác cũng khẳng định bột ngọt có thể gây thiệt hại cho các tế bào não và hệ thống thần kinh trung ương. Ngoài ra, nhiều nghiên cứu khác còn cho rằng, bột ngọt có mối tương quan trực tiếp với bệnh Alzheimer.
Trong trường hợp hiếm gặp, một số người có thể rất nhạy cảm với bột ngọt và họ có thể gặp phản ứng phụ tạm thời như bị tê liệt quanh miệng. Đây cũng được coi như là phản ứng dị ứng với bột ngọt. Do đó, với những người dị ứng với bột ngọt phải rất cẩn thận tránh nó.
Bột ngọt là một lớp hóa chất gọi là excitotoxins. Excitotoxins là những chất gây tổn thương não và tổn thương đến hệ thống thần kinh trung ương. Excitotoxins có xu hướng ảnh hưởng đến phần hypothalmus của não, kiểm soát các chức năng quan trọng của cơ thể chẳng hạn như sự tăng trưởng, giấc ngủ, tuổi dậy thì và ngay cả sự thèm ăn.
Một số nghiên cứu cho rằng bột ngọt ức chế chức năng bình thường của hypothalmus, có thể gây ra tác động tiêu cực lâu dài chẳng hạn như béo phì, rối loạn giấc ngủ và các vấn đề sinh sản khác.
Có nhiều người nói rằng mỗi ngày chỉ nêm có một chút, chỉ ăn có một chút bột ngọt thì có gì đâu mà ầm ĩ?
Các bạn ấy đã quên rằng mỗi ngày một chút nhưng nhiều ngày, nhiều tháng, nhiều năm trôi qua thì ít cũng thành nhiều, bột ngọt tích luỹ trong cơ thể và hiển nhiên tác hại thầm lặng.
Kết luận
Trong khi nhiều loại thực phẩm trên thị trường đều có chứa những hương liệu, thậm chí chứa nhiều bột ngọt nhưng vẫn có những lựa chọn thay thế để an toàn hơn cho người tiêu dùng mà không làm mất đi hương vị món ăn. Bạn hãy kiểm tra nhãn thực phẩm để xem sản phẩm bạn đang muốn tiêu thụ có chứa bột ngọt hay không. Những thực phẩm ăn nhanh thường có chứa khá nhiều bột ngọt, vì thế nên tránh sử dụng, Bạn cũng nên bớt ăn tại các nhà hàng vì các món ăn tại các nơi này thông thường đểu có nêm nhiều bột ngọt.
Khi nấu ăn ở nhà có 5 điều sau đây cần tránh nếu bạn vẫn muốn dùng bột ngọt:
1. Không nấu ở nhiệt độ cao. Khi cho thêm bột ngọt vào thức ăn được nấu ở nhiệt độ cao sẽ xảy ra thay đổi hóa học, khiến bột ngọt trở nên có hại cho sức khỏe. 70-90oC là nhiệt độ thích hợp nhất để hòa tan bột ngọt. Vì vậy nên gia giảm bột ngọt khi thức ăn đã chín và bắc khỏi bếp.
2. Không cho trực tiếp khi thực phẩm ở nhiệt độ thấp. Bột ngọt hòa tan kém ở nhiệt độ thấp. Nếu bạn muốn sử dụng bột ngọt để tăng vị ngon cho món nguội thì nên hòa tan bột ngọt trong nước ấm rồi mới trộn vào thức ăn nguội.
3. Không cho vào các thực phẩm có vị ngọt. Tuyệt đối không nên thêm bột ngọt vào thực phẩm có vị ngọt tự nhiên (cà chua, tôm….) vì sẽ làm mất hương vị, độ ngọt của món ăn và gây vị khó ăn.
4. Không cho quá nhiều. Cũng như các gia vị khác, lượng bột ngọt dư thừa sẽ khiến món ăn bị mất vị và còn có hại cho sức khỏe.
5. Không cho vào các món chiên rán rau củ và thực phẩm có màu vàng. Ví như với món trứng, trong trứng có nhiều bột và khi kết hợp với muối natri clorua rồi đun nóng sẽ tạo ra thứ bột ngọt tinh khiết, giúp trứng có hương vị thơm ngon. Vì thế cho bột ngọt vào trứng là thừa và còn không tốt cho sức khỏe.
Cách đây mấy ngàn năm, người Nhật đã biết dùng rong biển làm thực phẩm. Họ chợt phát hiện rằng khi dùng một loại rong lá (tên khoa học là Laminaria jabonica) sẽ làm cho thức ăn có hương vị đậm đà, hấp dẫn.
“Hồ sơ” về “nàng bột ngọt” hấp dẫn
Năm 1908, tiến sĩ Kikunae Ikeda (khoa Hóa Viện đại học Hoàng gia Đông Kinh) phát hiện trong loại rong lá ấy có một hoạt chất làm cho thức ăn ngon ngọt. Đấy chính là chất “bột ngọt” ngày nay.
Tại Mỹ, bột ngọt được gọi là Mono sodium glutamate. Tại Nhật, nó được gọi là Ajinomoto (“Aji” nghĩa là nguồn gốc, “moto” nghĩa là hương vị, “Ajinomoto”: nguồn gốc của hương vị).
Năm 1909, Ikeda và dược sĩ Saburosuke Suzuki mở một công ty chuyên kinh doanh bột ngọt. Đến năm 1933, sản xuất bột ngọt ở Nhật Bản đã đạt 4500 tấn/năm. Bột ngọt trở thành gia vị quan trọng, nhất là các nước phương Đông.
Nếu ta đưa dư acid amin vào, cụ thể là bột ngọt, chúng sẽ được gan và thận làm việc “hết công suất” để biến thành dạng hòa tan, có thể ra ngoài theo nước tiểu. Nếu bột ngọt đưa vào nhiều quá, gan và thận phải làm việc quá sức, ắt phải có ngày “hết pin”. Từ đó dẫn đến một số rối loạn khác. Bột ngọt còn là một chất truyền dẫn thần kinh. Chất này não có thể tự tiết ra khi cần (gọi là glutamat nội sinh). Dùng nhiều bột ngọt, lượng glutamat thừa sẽ gây rối loạn, làm suy thoái não.
Nguyên nhân gây nhiều bệnh
Bột ngọt còn là nguyên nhân của nhiều “tội ác”:
- Gây suyễn: Năm 1981, bác sĩ Gary Backer thấy những bệnh nhân suyễn bị nặng hơn sau khi ăn các món ăn của người Hoa. Tác động gây suyễn của bột ngọt đã được công bố.
- Gây trầm cảm: Năm 1978, bác sĩ Artheur Colman phát hiện ra chứng trầm cảm ở một số bệnh nhân do sử dụng bột ngọt. Họ bị căng thẳng, buồn nôn, đau bụng nhẹ…
- Nhức đầu: Triệu chứng này hay gặp nhất với người nhạy cảm với bột ngọt.
- Ảnh hưởng đến kinh nguyệt.
Giải pháp: thức ăn không bột ngọt
Nói chung, càng tránh dùng bột ngọt chừng nào càng tốt chừng nấy. Cách nấu không cần bột ngọt:
- Nguyên liệu phải tươi
- Phải công phu mới có nước lèo ngon, ngọt: nấu nhiều xương, củ cải trắng, mía lau đập dập, vỏ tôm và đầu tôm cho vào túi vải mỏng hầm chung với xương.
- Món kho có thể dùng đường thay thế.
- Không dùng bột ngọt cho trẻ em dưới 6 tuổi.
Những tác dụng phụ chung khi sử dụng bột ngọt?
Bột ngọt có thể gây ra nhiều tác dụng phụ khác nhau từ người này đến người khác. Các tác dụng phụ thường gặp nhất khi tiêu thụ bột ngọt có thể bao gồm cảm giác nóng rát ở khuôn mặt, cánh tay hoặc ngực; tê bức xạ từ cổ đến tay, ngứa ran ở mặt, cánh tay hoặc cổ, nhức đầu, ngực đau, buồn nôn, tim đập nhanh, buồn ngủ, khó thở và suy yếu. Đặc biệt tình trạng khó thở sẽ trở nên tồi tệ hơn ở những người bị hen.
Các triệu chứng phức tạp
Trung Quốc là một trong những quốc gia tiêu thụ bột ngọt nhiều nhất thế giới, bởi vì đây là một quốc gia có nguồn thực phẩm thông dụng chứa nhiều bột ngọt. Những thực phẩm này khá phổ biến. Vì thế những người ăn các thực phẩm Trung Hoa có thể phải chịu trận với những triệu chứng này ngay sau khi tiêu thụ các thực phẩm.
Các ảnh hưởng của bột ngọt với sức khỏe rất phức tạp, trong đó bao gồm rất nhiều các hiệu ứng phụ thường gặp như chúng có thể gây đau đầu, hồi hộp, đỏ bừng, ra mồ hôi, chua dạ dày, yếu, tê xung quanh miệng và đau ngực.
Những phản ứng phụ nghiêm trọng
Đặc biệt đối với những người bị hen, bột ngọt có thể gây khó thở nặng. Trong một số trường hợp, có thể cần phải yêu cầu sự chăm sóc của y tế khẩn cấp. Một nghiên cứu của Đại học Johns Hopkins cho thấy bột ngọt có thể gây ra bệnh hen suyễn ở một số cá nhân.
Các nghiên cứu khác cũng khẳng định bột ngọt có thể gây thiệt hại cho các tế bào não và hệ thống thần kinh trung ương. Ngoài ra, nhiều nghiên cứu khác còn cho rằng, bột ngọt có mối tương quan trực tiếp với bệnh Alzheimer.
Trong trường hợp hiếm gặp, một số người có thể rất nhạy cảm với bột ngọt và họ có thể gặp phản ứng phụ tạm thời như bị tê liệt quanh miệng. Đây cũng được coi như là phản ứng dị ứng với bột ngọt. Do đó, với những người dị ứng với bột ngọt phải rất cẩn thận tránh nó.
Bột ngọt là một lớp hóa chất gọi là excitotoxins. Excitotoxins là những chất gây tổn thương não và tổn thương đến hệ thống thần kinh trung ương. Excitotoxins có xu hướng ảnh hưởng đến phần hypothalmus của não, kiểm soát các chức năng quan trọng của cơ thể chẳng hạn như sự tăng trưởng, giấc ngủ, tuổi dậy thì và ngay cả sự thèm ăn.
Một số nghiên cứu cho rằng bột ngọt ức chế chức năng bình thường của hypothalmus, có thể gây ra tác động tiêu cực lâu dài chẳng hạn như béo phì, rối loạn giấc ngủ và các vấn đề sinh sản khác.
Có nhiều người nói rằng mỗi ngày chỉ nêm có một chút, chỉ ăn có một chút bột ngọt thì có gì đâu mà ầm ĩ?
Các bạn ấy đã quên rằng mỗi ngày một chút nhưng nhiều ngày, nhiều tháng, nhiều năm trôi qua thì ít cũng thành nhiều, bột ngọt tích luỹ trong cơ thể và hiển nhiên tác hại thầm lặng.
Kết luận
Trong khi nhiều loại thực phẩm trên thị trường đều có chứa những hương liệu, thậm chí chứa nhiều bột ngọt nhưng vẫn có những lựa chọn thay thế để an toàn hơn cho người tiêu dùng mà không làm mất đi hương vị món ăn. Bạn hãy kiểm tra nhãn thực phẩm để xem sản phẩm bạn đang muốn tiêu thụ có chứa bột ngọt hay không. Những thực phẩm ăn nhanh thường có chứa khá nhiều bột ngọt, vì thế nên tránh sử dụng, Bạn cũng nên bớt ăn tại các nhà hàng vì các món ăn tại các nơi này thông thường đểu có nêm nhiều bột ngọt.
Khi nấu ăn ở nhà có 5 điều sau đây cần tránh nếu bạn vẫn muốn dùng bột ngọt:
1. Không nấu ở nhiệt độ cao. Khi cho thêm bột ngọt vào thức ăn được nấu ở nhiệt độ cao sẽ xảy ra thay đổi hóa học, khiến bột ngọt trở nên có hại cho sức khỏe. 70-90oC là nhiệt độ thích hợp nhất để hòa tan bột ngọt. Vì vậy nên gia giảm bột ngọt khi thức ăn đã chín và bắc khỏi bếp.
2. Không cho trực tiếp khi thực phẩm ở nhiệt độ thấp. Bột ngọt hòa tan kém ở nhiệt độ thấp. Nếu bạn muốn sử dụng bột ngọt để tăng vị ngon cho món nguội thì nên hòa tan bột ngọt trong nước ấm rồi mới trộn vào thức ăn nguội.
3. Không cho vào các thực phẩm có vị ngọt. Tuyệt đối không nên thêm bột ngọt vào thực phẩm có vị ngọt tự nhiên (cà chua, tôm….) vì sẽ làm mất hương vị, độ ngọt của món ăn và gây vị khó ăn.
4. Không cho quá nhiều. Cũng như các gia vị khác, lượng bột ngọt dư thừa sẽ khiến món ăn bị mất vị và còn có hại cho sức khỏe.
5. Không cho vào các món chiên rán rau củ và thực phẩm có màu vàng. Ví như với món trứng, trong trứng có nhiều bột và khi kết hợp với muối natri clorua rồi đun nóng sẽ tạo ra thứ bột ngọt tinh khiết, giúp trứng có hương vị thơm ngon. Vì thế cho bột ngọt vào trứng là thừa và còn không tốt cho sức khỏe.
Bột ngọt và những tội ác ngọt ngào
“Nấu một món ăn mà không có bột ngọt thì làm sao ngon được!”. Các bà nội trợ thường quả quyết với nhau như thế. Và hàng chục năm nay, người ta vẫn dùng bột ngọt mà chẳng lường hết những tác hại mà nó gây ra cho sức khỏe con người.
“Nấu một món ăn mà không có bột ngọt thì làm sao ngon được!”. Các bà nội trợ thường quả quyết với nhau như thế. Và hàng chục năm nay, người ta vẫn dùng bột ngọt mà chẳng lường hết những tác hại mà nó gây ra cho sức khỏe con người.
Cách đây mấy ngàn năm, người Nhật đã biết dùng rong biển làm thực phẩm. Họ chợt phát hiện rằng khi dùng một loại rong lá (tên khoa học là Laminaria jabonica) sẽ làm cho thức ăn có hương vị đậm đà, hấp dẫn.
“Hồ sơ” về “nàng bột ngọt” hấp dẫn
Năm 1908, tiến sĩ Kikunae Ikeda (khoa Hóa Viện đại học Hoàng gia Đông Kinh) phát hiện trong loại rong lá ấy có một hoạt chất làm cho thức ăn ngon ngọt. Đấy chính là chất “bột ngọt” ngày nay.
Tại Mỹ, bột ngọt được gọi là Mono sodium glutamate. Tại Nhật, nó được gọi là Ajinomoto (“Aji” nghĩa là nguồn gốc, “moto” nghĩa là hương vị, “Ajinomoto”: nguồn gốc của hương vị).
Năm 1909, Ikeda và dược sĩ Saburosuke Suzuki mở một công ty chuyên kinh doanh bột ngọt. Đến năm 1933, sản xuất bột ngọt ở Nhật Bản đã đạt 4500 tấn/năm. Bột ngọt trở thành gia vị quan trọng, nhất là các nước phương Đông.
Nếu ta đưa dư acid amin vào, cụ thể là bột ngọt, chúng sẽ được gan và thận làm việc “hết công suất” để biến thành dạng hòa tan, có thể ra ngoài theo nước tiểu. Nếu bột ngọt đưa vào nhiều quá, gan và thận phải làm việc quá sức, ắt phải có ngày “hết pin”. Từ đó dẫn đến một số rối loạn khác. Bột ngọt còn là một chất truyền dẫn thần kinh. Chất này não có thể tự tiết ra khi cần (gọi là glutamat nội sinh). Dùng nhiều bột ngọt, lượng glutamat thừa sẽ gây rối loạn, làm suy thoái não.
Nguyên nhân gây nhiều bệnh
Bột ngọt còn là nguyên nhân của nhiều “tội ác”:
- Gây suyễn: Năm 1981, bác sĩ Gary Backer thấy những bệnh nhân suyễn bị nặng hơn sau khi ăn các món ăn của người Hoa. Tác động gây suyễn của bột ngọt đã được công bố.
- Gây trầm cảm: Năm 1978, bác sĩ Artheur Colman phát hiện ra chứng trầm cảm ở một số bệnh nhân do sử dụng bột ngọt. Họ bị căng thẳng, buồn nôn, đau bụng nhẹ…
- Nhức đầu: Triệu chứng này hay gặp nhất với người nhạy cảm với bột ngọt.
- Ảnh hưởng đến kinh nguyệt.
Giải pháp: thức ăn không bột ngọt
Nói chung, càng tránh dùng bột ngọt chừng nào càng tốt chừng nấy. Cách nấu không cần bột ngọt:
- Nguyên liệu phải tươi
- Phải công phu mới có nước lèo ngon, ngọt: nấu nhiều xương, củ cải trắng, mía lau đập dập, vỏ tôm và đầu tôm cho vào túi vải mỏng hầm chung với xương.
- Món kho có thể dùng đường thay thế.
- Không dùng bột ngọt cho trẻ em dưới 6 tuổi.
Những tác dụng phụ chung khi sử dụng bột ngọt?
Bột ngọt có thể gây ra nhiều tác dụng phụ khác nhau từ người này đến người khác. Các tác dụng phụ thường gặp nhất khi tiêu thụ bột ngọt có thể bao gồm cảm giác nóng rát ở khuôn mặt, cánh tay hoặc ngực; tê bức xạ từ cổ đến tay, ngứa ran ở mặt, cánh tay hoặc cổ, nhức đầu, ngực đau, buồn nôn, tim đập nhanh, buồn ngủ, khó thở và suy yếu. Đặc biệt tình trạng khó thở sẽ trở nên tồi tệ hơn ở những người bị hen.
Các triệu chứng phức tạp
Trung Quốc là một trong những quốc gia tiêu thụ bột ngọt nhiều nhất thế giới, bởi vì đây là một quốc gia có nguồn thực phẩm thông dụng chứa nhiều bột ngọt. Những thực phẩm này khá phổ biến. Vì thế những người ăn các thực phẩm Trung Hoa có thể phải chịu trận với những triệu chứng này ngay sau khi tiêu thụ các thực phẩm.
Các ảnh hưởng của bột ngọt với sức khỏe rất phức tạp, trong đó bao gồm rất nhiều các hiệu ứng phụ thường gặp như chúng có thể gây đau đầu, hồi hộp, đỏ bừng, ra mồ hôi, chua dạ dày, yếu, tê xung quanh miệng và đau ngực.
Những phản ứng phụ nghiêm trọng
Đặc biệt đối với những người bị hen, bột ngọt có thể gây khó thở nặng. Trong một số trường hợp, có thể cần phải yêu cầu sự chăm sóc của y tế khẩn cấp. Một nghiên cứu của Đại học Johns Hopkins cho thấy bột ngọt có thể gây ra bệnh hen suyễn ở một số cá nhân.
Các nghiên cứu khác cũng khẳng định bột ngọt có thể gây thiệt hại cho các tế bào não và hệ thống thần kinh trung ương. Ngoài ra, nhiều nghiên cứu khác còn cho rằng, bột ngọt có mối tương quan trực tiếp với bệnh Alzheimer.
Trong trường hợp hiếm gặp, một số người có thể rất nhạy cảm với bột ngọt và họ có thể gặp phản ứng phụ tạm thời như bị tê liệt quanh miệng. Đây cũng được coi như là phản ứng dị ứng với bột ngọt. Do đó, với những người dị ứng với bột ngọt phải rất cẩn thận tránh nó.
Bột ngọt là một lớp hóa chất gọi là excitotoxins. Excitotoxins là những chất gây tổn thương não và tổn thương đến hệ thống thần kinh trung ương. Excitotoxins có xu hướng ảnh hưởng đến phần hypothalmus của não, kiểm soát các chức năng quan trọng của cơ thể chẳng hạn như sự tăng trưởng, giấc ngủ, tuổi dậy thì và ngay cả sự thèm ăn.
Một số nghiên cứu cho rằng bột ngọt ức chế chức năng bình thường của hypothalmus, có thể gây ra tác động tiêu cực lâu dài chẳng hạn như béo phì, rối loạn giấc ngủ và các vấn đề sinh sản khác.
Có nhiều người nói rằng mỗi ngày chỉ nêm có một chút, chỉ ăn có một chút bột ngọt thì có gì đâu mà ầm ĩ?
Các bạn ấy đã quên rằng mỗi ngày một chút nhưng nhiều ngày, nhiều tháng, nhiều năm trôi qua thì ít cũng thành nhiều, bột ngọt tích luỹ trong cơ thể và hiển nhiên tác hại thầm lặng.
Kết luận
Trong khi nhiều loại thực phẩm trên thị trường đều có chứa những hương liệu, thậm chí chứa nhiều bột ngọt nhưng vẫn có những lựa chọn thay thế để an toàn hơn cho người tiêu dùng mà không làm mất đi hương vị món ăn. Bạn hãy kiểm tra nhãn thực phẩm để xem sản phẩm bạn đang muốn tiêu thụ có chứa bột ngọt hay không. Những thực phẩm ăn nhanh thường có chứa khá nhiều bột ngọt, vì thế nên tránh sử dụng, Bạn cũng nên bớt ăn tại các nhà hàng vì các món ăn tại các nơi này thông thường đểu có nêm nhiều bột ngọt.
Khi nấu ăn ở nhà có 5 điều sau đây cần tránh nếu bạn vẫn muốn dùng bột ngọt:
1. Không nấu ở nhiệt độ cao. Khi cho thêm bột ngọt vào thức ăn được nấu ở nhiệt độ cao sẽ xảy ra thay đổi hóa học, khiến bột ngọt trở nên có hại cho sức khỏe. 70-90oC là nhiệt độ thích hợp nhất để hòa tan bột ngọt. Vì vậy nên gia giảm bột ngọt khi thức ăn đã chín và bắc khỏi bếp.
2. Không cho trực tiếp khi thực phẩm ở nhiệt độ thấp. Bột ngọt hòa tan kém ở nhiệt độ thấp. Nếu bạn muốn sử dụng bột ngọt để tăng vị ngon cho món nguội thì nên hòa tan bột ngọt trong nước ấm rồi mới trộn vào thức ăn nguội.
3. Không cho vào các thực phẩm có vị ngọt. Tuyệt đối không nên thêm bột ngọt vào thực phẩm có vị ngọt tự nhiên (cà chua, tôm….) vì sẽ làm mất hương vị, độ ngọt của món ăn và gây vị khó ăn.
4. Không cho quá nhiều. Cũng như các gia vị khác, lượng bột ngọt dư thừa sẽ khiến món ăn bị mất vị và còn có hại cho sức khỏe.
5. Không cho vào các món chiên rán rau củ và thực phẩm có màu vàng. Ví như với món trứng, trong trứng có nhiều bột và khi kết hợp với muối natri clorua rồi đun nóng sẽ tạo ra thứ bột ngọt tinh khiết, giúp trứng có hương vị thơm ngon. Vì thế cho bột ngọt vào trứng là thừa và còn không tốt cho sức khỏe.
Cách đây mấy ngàn năm, người Nhật đã biết dùng rong biển làm thực phẩm. Họ chợt phát hiện rằng khi dùng một loại rong lá (tên khoa học là Laminaria jabonica) sẽ làm cho thức ăn có hương vị đậm đà, hấp dẫn.
“Hồ sơ” về “nàng bột ngọt” hấp dẫn
Năm 1908, tiến sĩ Kikunae Ikeda (khoa Hóa Viện đại học Hoàng gia Đông Kinh) phát hiện trong loại rong lá ấy có một hoạt chất làm cho thức ăn ngon ngọt. Đấy chính là chất “bột ngọt” ngày nay.
Tại Mỹ, bột ngọt được gọi là Mono sodium glutamate. Tại Nhật, nó được gọi là Ajinomoto (“Aji” nghĩa là nguồn gốc, “moto” nghĩa là hương vị, “Ajinomoto”: nguồn gốc của hương vị).
Năm 1909, Ikeda và dược sĩ Saburosuke Suzuki mở một công ty chuyên kinh doanh bột ngọt. Đến năm 1933, sản xuất bột ngọt ở Nhật Bản đã đạt 4500 tấn/năm. Bột ngọt trở thành gia vị quan trọng, nhất là các nước phương Đông.
Nếu ta đưa dư acid amin vào, cụ thể là bột ngọt, chúng sẽ được gan và thận làm việc “hết công suất” để biến thành dạng hòa tan, có thể ra ngoài theo nước tiểu. Nếu bột ngọt đưa vào nhiều quá, gan và thận phải làm việc quá sức, ắt phải có ngày “hết pin”. Từ đó dẫn đến một số rối loạn khác. Bột ngọt còn là một chất truyền dẫn thần kinh. Chất này não có thể tự tiết ra khi cần (gọi là glutamat nội sinh). Dùng nhiều bột ngọt, lượng glutamat thừa sẽ gây rối loạn, làm suy thoái não.
Nguyên nhân gây nhiều bệnh
Bột ngọt còn là nguyên nhân của nhiều “tội ác”:
- Gây suyễn: Năm 1981, bác sĩ Gary Backer thấy những bệnh nhân suyễn bị nặng hơn sau khi ăn các món ăn của người Hoa. Tác động gây suyễn của bột ngọt đã được công bố.
- Gây trầm cảm: Năm 1978, bác sĩ Artheur Colman phát hiện ra chứng trầm cảm ở một số bệnh nhân do sử dụng bột ngọt. Họ bị căng thẳng, buồn nôn, đau bụng nhẹ…
- Nhức đầu: Triệu chứng này hay gặp nhất với người nhạy cảm với bột ngọt.
- Ảnh hưởng đến kinh nguyệt.
Giải pháp: thức ăn không bột ngọt
Nói chung, càng tránh dùng bột ngọt chừng nào càng tốt chừng nấy. Cách nấu không cần bột ngọt:
- Nguyên liệu phải tươi
- Phải công phu mới có nước lèo ngon, ngọt: nấu nhiều xương, củ cải trắng, mía lau đập dập, vỏ tôm và đầu tôm cho vào túi vải mỏng hầm chung với xương.
- Món kho có thể dùng đường thay thế.
- Không dùng bột ngọt cho trẻ em dưới 6 tuổi.
Những tác dụng phụ chung khi sử dụng bột ngọt?
Bột ngọt có thể gây ra nhiều tác dụng phụ khác nhau từ người này đến người khác. Các tác dụng phụ thường gặp nhất khi tiêu thụ bột ngọt có thể bao gồm cảm giác nóng rát ở khuôn mặt, cánh tay hoặc ngực; tê bức xạ từ cổ đến tay, ngứa ran ở mặt, cánh tay hoặc cổ, nhức đầu, ngực đau, buồn nôn, tim đập nhanh, buồn ngủ, khó thở và suy yếu. Đặc biệt tình trạng khó thở sẽ trở nên tồi tệ hơn ở những người bị hen.
Các triệu chứng phức tạp
Trung Quốc là một trong những quốc gia tiêu thụ bột ngọt nhiều nhất thế giới, bởi vì đây là một quốc gia có nguồn thực phẩm thông dụng chứa nhiều bột ngọt. Những thực phẩm này khá phổ biến. Vì thế những người ăn các thực phẩm Trung Hoa có thể phải chịu trận với những triệu chứng này ngay sau khi tiêu thụ các thực phẩm.
Các ảnh hưởng của bột ngọt với sức khỏe rất phức tạp, trong đó bao gồm rất nhiều các hiệu ứng phụ thường gặp như chúng có thể gây đau đầu, hồi hộp, đỏ bừng, ra mồ hôi, chua dạ dày, yếu, tê xung quanh miệng và đau ngực.
Những phản ứng phụ nghiêm trọng
Đặc biệt đối với những người bị hen, bột ngọt có thể gây khó thở nặng. Trong một số trường hợp, có thể cần phải yêu cầu sự chăm sóc của y tế khẩn cấp. Một nghiên cứu của Đại học Johns Hopkins cho thấy bột ngọt có thể gây ra bệnh hen suyễn ở một số cá nhân.
Các nghiên cứu khác cũng khẳng định bột ngọt có thể gây thiệt hại cho các tế bào não và hệ thống thần kinh trung ương. Ngoài ra, nhiều nghiên cứu khác còn cho rằng, bột ngọt có mối tương quan trực tiếp với bệnh Alzheimer.
Trong trường hợp hiếm gặp, một số người có thể rất nhạy cảm với bột ngọt và họ có thể gặp phản ứng phụ tạm thời như bị tê liệt quanh miệng. Đây cũng được coi như là phản ứng dị ứng với bột ngọt. Do đó, với những người dị ứng với bột ngọt phải rất cẩn thận tránh nó.
Bột ngọt là một lớp hóa chất gọi là excitotoxins. Excitotoxins là những chất gây tổn thương não và tổn thương đến hệ thống thần kinh trung ương. Excitotoxins có xu hướng ảnh hưởng đến phần hypothalmus của não, kiểm soát các chức năng quan trọng của cơ thể chẳng hạn như sự tăng trưởng, giấc ngủ, tuổi dậy thì và ngay cả sự thèm ăn.
Một số nghiên cứu cho rằng bột ngọt ức chế chức năng bình thường của hypothalmus, có thể gây ra tác động tiêu cực lâu dài chẳng hạn như béo phì, rối loạn giấc ngủ và các vấn đề sinh sản khác.
Có nhiều người nói rằng mỗi ngày chỉ nêm có một chút, chỉ ăn có một chút bột ngọt thì có gì đâu mà ầm ĩ?
Các bạn ấy đã quên rằng mỗi ngày một chút nhưng nhiều ngày, nhiều tháng, nhiều năm trôi qua thì ít cũng thành nhiều, bột ngọt tích luỹ trong cơ thể và hiển nhiên tác hại thầm lặng.
Kết luận
Trong khi nhiều loại thực phẩm trên thị trường đều có chứa những hương liệu, thậm chí chứa nhiều bột ngọt nhưng vẫn có những lựa chọn thay thế để an toàn hơn cho người tiêu dùng mà không làm mất đi hương vị món ăn. Bạn hãy kiểm tra nhãn thực phẩm để xem sản phẩm bạn đang muốn tiêu thụ có chứa bột ngọt hay không. Những thực phẩm ăn nhanh thường có chứa khá nhiều bột ngọt, vì thế nên tránh sử dụng, Bạn cũng nên bớt ăn tại các nhà hàng vì các món ăn tại các nơi này thông thường đểu có nêm nhiều bột ngọt.
Khi nấu ăn ở nhà có 5 điều sau đây cần tránh nếu bạn vẫn muốn dùng bột ngọt:
1. Không nấu ở nhiệt độ cao. Khi cho thêm bột ngọt vào thức ăn được nấu ở nhiệt độ cao sẽ xảy ra thay đổi hóa học, khiến bột ngọt trở nên có hại cho sức khỏe. 70-90oC là nhiệt độ thích hợp nhất để hòa tan bột ngọt. Vì vậy nên gia giảm bột ngọt khi thức ăn đã chín và bắc khỏi bếp.
2. Không cho trực tiếp khi thực phẩm ở nhiệt độ thấp. Bột ngọt hòa tan kém ở nhiệt độ thấp. Nếu bạn muốn sử dụng bột ngọt để tăng vị ngon cho món nguội thì nên hòa tan bột ngọt trong nước ấm rồi mới trộn vào thức ăn nguội.
3. Không cho vào các thực phẩm có vị ngọt. Tuyệt đối không nên thêm bột ngọt vào thực phẩm có vị ngọt tự nhiên (cà chua, tôm….) vì sẽ làm mất hương vị, độ ngọt của món ăn và gây vị khó ăn.
4. Không cho quá nhiều. Cũng như các gia vị khác, lượng bột ngọt dư thừa sẽ khiến món ăn bị mất vị và còn có hại cho sức khỏe.
5. Không cho vào các món chiên rán rau củ và thực phẩm có màu vàng. Ví như với món trứng, trong trứng có nhiều bột và khi kết hợp với muối natri clorua rồi đun nóng sẽ tạo ra thứ bột ngọt tinh khiết, giúp trứng có hương vị thơm ngon. Vì thế cho bột ngọt vào trứng là thừa và còn không tốt cho sức khỏe.