Sức khỏe và đời sống
Bs Mỹ phát hiện củ mọc đầy ở Việt Nam trị 8 bệnh ung thư
Mọc rất nhiều, nhưng đày chất độc ô nhiễm do các nhà máy đài loan, trung cộng phóng uế sao không thấy nói đến?
Củ riềng tăng hương vị cho món ăn, là vị thuốc quý, có thể ngừa 8 loại ung thư. Riềng thuộc họ gừng, có nhiều ở Châu Á, chủ yếu dùng trong ẩm thực Thái, là củ tốt cho sức khỏe và chống lại 8 loại ung thư, giảm viêm tốt hơn cả thuốc.
Các chất dinh dưỡng lợi ích trong củ riềng. Trong 100g riềng có:
- 71 calo - 15g carbohydrate - 1g protein
- 1g chất béo - 2g chất xơ - 5.4g vitamin C (9% DV)
Một nghiên cứu quy mô lớn cho biết lợi ích của củ riềng là ngừa ung thư và các khối như:
-Ung thư dạ dày. riềng rất hiệu quả trong việc phá hủy các tế bào ung thư dạ dày sau 48 giờ.
-Ung thư bạch cầu. Các tế bào bạch cầu tủy bào cấp tính - một loại bệnh bạch cầu đang phát triển rất nhanh và bắt đầu từ tủy xương. Chiết xuất củ riềng trị bệnh ung thư này mà không hại các tế bào lân cận như trị bằng hóa trị. Các nhà nghiên cứu Jamaica, Vùng Caribe nghiên cứu khả năng tiềm tàng để trị ung thư bạch cầu từ củ riềng, nghiên cứu chỉ mới bắt đầu và cần có nhiều nghiên cứu khác để kiểm tra tác động của chiết xuất củ riềng trên tế bào khỏe mạnh trước khi thử nghiệm trên sinh vật sống.
-Ung thư da. Các nhà nghiên cứu tại Đại học quốc gia Chiayi ở Đài Loan đã nghiên cứu tác động của ba hợp chất từ củ riềng trên các tế bào ung thư da ở người. Kết quả, cả 3 hợp chất này đều có khả năng làm chậm quá trình phát triển của các tế bào ung thư.
- Ung thư tuyến tụy. Theo nghiên cứu công bố năm 2017, sau khi thử nghiệm nhiều hợp chất riềng và ảnh hưởng của chúng đến tế bào ung thư tuyến tụy trong phòng thí nghiệm, các nhà nghiên cứu thấy các hợp chất này làm ngừng sự phát triển của các tế bào mới và chặn hoạt động của gen liên quan đến sự phát triển của ung thư.
- Ung thư ruột kết. Năm 2013, lần đầu tiên riềng được nghiên cứu để chống lại các tế bào ung thư ruột kết. Các nhà khoa học đã phát hiện ra chiết xuất từ riềng có thể loại bỏ những tế bào không cần thiết (chết rụng tế bào) ở 2 loại tế bào ung thư ruột kết.
- Ung thư vú. Năm 2014, một trường Đại học Iran phát hiện chiết xuất củ riềng loại bỏ tế bào gây ung thư vú ở người là MCF-7 mà không hại tế bào vú khỏe mạnh - MRC-5. Nghiên cứu của trường đại học y khoa Trung Quốc cho biết cơ chế hoạt động của nó giống cách trị các ung thư khác, đều loại bỏ các tế bào ung thư vú.
- Ung thư gan. rất nguy hiểm bởi các khối u có thể di căn tới các cơ quan khác. Một nghiên cứu 2015 ở Đài Loan cho thấy củ riềng tác động lên tế bào HepG2 (ung thư gan), các hợp chất tự nhiên trong củ riềng làm giảm di căn khiến các tế bào nhiễm bệnh ngừng gắn kết vào các tế bào khỏe. Theo một nghiên cứu khác liên quan tới ung thư gan, kết hợp củ riềng với nhiều phương pháp chữa bệnh phổ biến sẽ tạo ra hiệu tượng chết rụng tế bào, hiệu quả hơn so với các phương pháp trị riêng biệt.
- Ung thư ống mật. không phổ biến ở Mỹ nhưng phổ biến ở các nước vùng nhiệt đới,đặc biệt là Thái Lan. Đây là ung thư "hiếu chiến", dễ lan sang các ống dẫn mật nối gan với ruột non. Một nghiên cứu 2017 ở Thái Lan sử dụng chiết xuất kaempferol (flavonol tự nhiên) từ củ riềng thử nghiệm trên chuột cho thấy chuột sống lâu hơn, tỷ lệ mắc bệnh di căn ít hơn và không gây phản ứng phụ.
Bệnh ung thư hiện chưa có thuốc đặc trị triệt tận gốc. Mới đây một bs Mỹ cho biết nghiên cứu của ông cho kết quả rất khả quan trị ung thư từ củ riềng. Thứ củ mọc rất nhiều ở Việt Nam.
Củ riềng tăng hương vị cho món ăn, là vị thuốc quý, có thể ngừa 8 loại ung thư. Riềng thuộc họ gừng, có nhiều ở Châu Á, chủ yếu dùng trong ẩm thực Thái, là củ tốt cho sức khỏe và chống lại 8 loại ung thư, giảm viêm tốt hơn cả thuốc.
Các chất dinh dưỡng lợi ích trong củ riềng. Trong 100g riềng có:
- 71 calo - 15g carbohydrate - 1g protein
- 1g chất béo - 2g chất xơ - 5.4g vitamin C (9% DV)
Một nghiên cứu quy mô lớn cho biết lợi ích của củ riềng là ngừa ung thư và các khối như:
-Ung thư dạ dày. riềng rất hiệu quả trong việc phá hủy các tế bào ung thư dạ dày sau 48 giờ.
-Ung thư bạch cầu. Các tế bào bạch cầu tủy bào cấp tính - một loại bệnh bạch cầu đang phát triển rất nhanh và bắt đầu từ tủy xương. Chiết xuất củ riềng trị bệnh ung thư này mà không hại các tế bào lân cận như trị bằng hóa trị. Các nhà nghiên cứu Jamaica, Vùng Caribe nghiên cứu khả năng tiềm tàng để trị ung thư bạch cầu từ củ riềng, nghiên cứu chỉ mới bắt đầu và cần có nhiều nghiên cứu khác để kiểm tra tác động của chiết xuất củ riềng trên tế bào khỏe mạnh trước khi thử nghiệm trên sinh vật sống.
-Ung thư da. Các nhà nghiên cứu tại Đại học quốc gia Chiayi ở Đài Loan đã nghiên cứu tác động của ba hợp chất từ củ riềng trên các tế bào ung thư da ở người. Kết quả, cả 3 hợp chất này đều có khả năng làm chậm quá trình phát triển của các tế bào ung thư.
- Ung thư tuyến tụy. Theo nghiên cứu công bố năm 2017, sau khi thử nghiệm nhiều hợp chất riềng và ảnh hưởng của chúng đến tế bào ung thư tuyến tụy trong phòng thí nghiệm, các nhà nghiên cứu thấy các hợp chất này làm ngừng sự phát triển của các tế bào mới và chặn hoạt động của gen liên quan đến sự phát triển của ung thư.
- Ung thư ruột kết. Năm 2013, lần đầu tiên riềng được nghiên cứu để chống lại các tế bào ung thư ruột kết. Các nhà khoa học đã phát hiện ra chiết xuất từ riềng có thể loại bỏ những tế bào không cần thiết (chết rụng tế bào) ở 2 loại tế bào ung thư ruột kết.
- Ung thư vú. Năm 2014, một trường Đại học Iran phát hiện chiết xuất củ riềng loại bỏ tế bào gây ung thư vú ở người là MCF-7 mà không hại tế bào vú khỏe mạnh - MRC-5. Nghiên cứu của trường đại học y khoa Trung Quốc cho biết cơ chế hoạt động của nó giống cách trị các ung thư khác, đều loại bỏ các tế bào ung thư vú.
- Ung thư gan. rất nguy hiểm bởi các khối u có thể di căn tới các cơ quan khác. Một nghiên cứu 2015 ở Đài Loan cho thấy củ riềng tác động lên tế bào HepG2 (ung thư gan), các hợp chất tự nhiên trong củ riềng làm giảm di căn khiến các tế bào nhiễm bệnh ngừng gắn kết vào các tế bào khỏe. Theo một nghiên cứu khác liên quan tới ung thư gan, kết hợp củ riềng với nhiều phương pháp chữa bệnh phổ biến sẽ tạo ra hiệu tượng chết rụng tế bào, hiệu quả hơn so với các phương pháp trị riêng biệt.
- Ung thư ống mật. không phổ biến ở Mỹ nhưng phổ biến ở các nước vùng nhiệt đới,đặc biệt là Thái Lan. Đây là ung thư "hiếu chiến", dễ lan sang các ống dẫn mật nối gan với ruột non. Một nghiên cứu 2017 ở Thái Lan sử dụng chiết xuất kaempferol (flavonol tự nhiên) từ củ riềng thử nghiệm trên chuột cho thấy chuột sống lâu hơn, tỷ lệ mắc bệnh di căn ít hơn và không gây phản ứng phụ.
Tuan Pham chuyen
Bs Mỹ phát hiện củ mọc đầy ở Việt Nam trị 8 bệnh ung thư
Mọc rất nhiều, nhưng đày chất độc ô nhiễm do các nhà máy đài loan, trung cộng phóng uế sao không thấy nói đến?
Bệnh ung thư hiện chưa có thuốc đặc trị triệt tận gốc. Mới đây một bs Mỹ cho biết nghiên cứu của ông cho kết quả rất khả quan trị ung thư từ củ riềng. Thứ củ mọc rất nhiều ở Việt Nam.
Củ riềng tăng hương vị cho món ăn, là vị thuốc quý, có thể ngừa 8 loại ung thư. Riềng thuộc họ gừng, có nhiều ở Châu Á, chủ yếu dùng trong ẩm thực Thái, là củ tốt cho sức khỏe và chống lại 8 loại ung thư, giảm viêm tốt hơn cả thuốc.
Các chất dinh dưỡng lợi ích trong củ riềng. Trong 100g riềng có:
- 71 calo - 15g carbohydrate - 1g protein
- 1g chất béo - 2g chất xơ - 5.4g vitamin C (9% DV)
Một nghiên cứu quy mô lớn cho biết lợi ích của củ riềng là ngừa ung thư và các khối như:
-Ung thư dạ dày. riềng rất hiệu quả trong việc phá hủy các tế bào ung thư dạ dày sau 48 giờ.
-Ung thư bạch cầu. Các tế bào bạch cầu tủy bào cấp tính - một loại bệnh bạch cầu đang phát triển rất nhanh và bắt đầu từ tủy xương. Chiết xuất củ riềng trị bệnh ung thư này mà không hại các tế bào lân cận như trị bằng hóa trị. Các nhà nghiên cứu Jamaica, Vùng Caribe nghiên cứu khả năng tiềm tàng để trị ung thư bạch cầu từ củ riềng, nghiên cứu chỉ mới bắt đầu và cần có nhiều nghiên cứu khác để kiểm tra tác động của chiết xuất củ riềng trên tế bào khỏe mạnh trước khi thử nghiệm trên sinh vật sống.
-Ung thư da. Các nhà nghiên cứu tại Đại học quốc gia Chiayi ở Đài Loan đã nghiên cứu tác động của ba hợp chất từ củ riềng trên các tế bào ung thư da ở người. Kết quả, cả 3 hợp chất này đều có khả năng làm chậm quá trình phát triển của các tế bào ung thư.
- Ung thư tuyến tụy. Theo nghiên cứu công bố năm 2017, sau khi thử nghiệm nhiều hợp chất riềng và ảnh hưởng của chúng đến tế bào ung thư tuyến tụy trong phòng thí nghiệm, các nhà nghiên cứu thấy các hợp chất này làm ngừng sự phát triển của các tế bào mới và chặn hoạt động của gen liên quan đến sự phát triển của ung thư.
- Ung thư ruột kết. Năm 2013, lần đầu tiên riềng được nghiên cứu để chống lại các tế bào ung thư ruột kết. Các nhà khoa học đã phát hiện ra chiết xuất từ riềng có thể loại bỏ những tế bào không cần thiết (chết rụng tế bào) ở 2 loại tế bào ung thư ruột kết.
- Ung thư vú. Năm 2014, một trường Đại học Iran phát hiện chiết xuất củ riềng loại bỏ tế bào gây ung thư vú ở người là MCF-7 mà không hại tế bào vú khỏe mạnh - MRC-5. Nghiên cứu của trường đại học y khoa Trung Quốc cho biết cơ chế hoạt động của nó giống cách trị các ung thư khác, đều loại bỏ các tế bào ung thư vú.
- Ung thư gan. rất nguy hiểm bởi các khối u có thể di căn tới các cơ quan khác. Một nghiên cứu 2015 ở Đài Loan cho thấy củ riềng tác động lên tế bào HepG2 (ung thư gan), các hợp chất tự nhiên trong củ riềng làm giảm di căn khiến các tế bào nhiễm bệnh ngừng gắn kết vào các tế bào khỏe. Theo một nghiên cứu khác liên quan tới ung thư gan, kết hợp củ riềng với nhiều phương pháp chữa bệnh phổ biến sẽ tạo ra hiệu tượng chết rụng tế bào, hiệu quả hơn so với các phương pháp trị riêng biệt.
- Ung thư ống mật. không phổ biến ở Mỹ nhưng phổ biến ở các nước vùng nhiệt đới,đặc biệt là Thái Lan. Đây là ung thư "hiếu chiến", dễ lan sang các ống dẫn mật nối gan với ruột non. Một nghiên cứu 2017 ở Thái Lan sử dụng chiết xuất kaempferol (flavonol tự nhiên) từ củ riềng thử nghiệm trên chuột cho thấy chuột sống lâu hơn, tỷ lệ mắc bệnh di căn ít hơn và không gây phản ứng phụ.
Tuan Pham chuyen