Đoạn Đường Chiến Binh
Bụi Ðỏ Ngày Xưa
Hôm nay, chợt nghe có người nhắc đến địa danh của quê tôi, lòng chợt se thắt lại. Sự nhắc nhở không phải như một lời giới thiệu bình thường về một danh lam thắng cảnh của Việt Nam;
số 3 ngày 1 tháng 7/2001)
Tem kỷ niệm Bình Long Anh Dũng (1972)
An Lộc 4/1972 - California 4/2000
người An Lộc
hoiquanphidung.com
số 3 ngày 1 tháng 7/2001)
Hôm nay, chợt nghe có người nhắc đến địa danh của
quê tôi, lòng chợt se thắt lại. Sự nhắc nhở không phải như một lời giới
thiệu bình thường về một danh lam thắng cảnh của Việt Nam; nhưng là gợi
lại một quá khứ đau buồn của những ngày tàn khốc trong cuộc chiến. Nơi
tôi ở là một tỉnh lỵ nhỏ bé vùng biên giới, thuở thanh bình người dân
sống đơn sơ bình thản gắn bó với nhau, gắn bó với núi rừng, nhất là rừng
cao su ba mùa xanh ngát, riêng mùa Đông thì lá rụng trơ cành, chờ mùa
Xuân sang lại đâm chồi nẩy lộc.
An Lộc sau cuộc chiến 1972. Mùa Xuân năm 1972, rừng cao su vừa chuẩn bị thay lá thì "Mùa hè đỏ lửa" lan tràn khắp trên quê hương đất đỏ . "An Lộc chiến trường đi không hẹn", nhưng đổ nát, tang thương và chết chóc đổ ập xuống trong nỗi kinh hoàng của người dân hiền hòa An Lộc. Rừng cao su không ra lá được, nên màu xanh của sự sống không còn, Đất đỏ quê tôi đẵm thêm màu máu, nên càng đỏ thêm mà trong đó có cả máu của tôi. Trong chiến trận mùa hè 1972, tôi đã chứng kiến biết bao nỗi kinh hoàng khủng khiếp, không ngờ chiến tranh lại tàn bạo đến như vậy, biết bao sinh linh vô tội đã gục chết trên đường chạy loạn, hay trong hầm tối tránh những cơn mưa pháo. Cái chết đến thật dễ dàng, không kịp suy nghĩ, không kịp sợ hãi, và không kịp trốn chạy. Vừa nhìn thấy nhau, ngoái đầu nhìn lại thì đã có kẻ gục ngã bên đường, đôi quang gánh chạy loạn vẫn đè trên vai. Cái chết xuất hiện ở mỗi xó xỉnh trong thành phố, và người dân thì chạy quanh quẩn trong nỗi kinh hoàng sợ hãi. May mắn thay, chúng tôi đến được chỗ đóng quân của LĐ 81BCD. Gia đình tôi cùng một số đồng bào đã được các chiến sỹ BCD che chở, bảo bọc trong suốt thời gian chiến trận tại đây. Các anh đã chia sẻ từ miếng cơm manh áo, chăm sóc y tế cho những người yếu đau hoặc bị thương trên đường lánh nạn. Người dân An Lộc đã vô cùng cảm kích và luôn ghi ơn những Chiến sĩ can trường của QLVNCH, mà trong đó hình ảnh oai hùng của các chiến binh Biệt Cách Nhẩy Dù đã khắc sâu trong lòng người dân An Lộc.
Riêng tôi, trong một lần có dịp về thăm lại quê hương, tôi đã trở về An Lộc, để mong tìm lại một chút dư âm của những ngày ly loạn khó quên, và nhất là được quỳ xuống trước nghĩa trang của 68 anh hùng BCD đã "Vị Quốc Vong Thân", để tưởng nhớ và thắp lên một nén nhang truy điệu. Tôi đã không cầm được nước mắt khi thấy cảnh xưa đã đổi thay ! Nghĩa trang xưa, nơi biểu tượng cho lòng trung liệt nay đã biến thành nơi thị tứ. Lũ "vô thần" đã hận thù, đào sới hài cốt các anh đem đổ ngoài cổng Xa Cam. Lòng buồn bã thê lương, tôi tìm đến cổng Xa Cam, trước mặt tôi chỉ có rừng cao su u buồn lặng lẽ, những con đường đất đỏ bụi mờ, những con đường mà ngày xưa tôi đã cùng chúng bạn tung tăng chạy nhẩy cho bụi đỏ tung bay, những con đường mà ngày xưa dân An Lộc đã kinh hoàng trốn chạy, những con đường đã thấm máu xác thù và xác bạn, tôi thầm thì khấn nguyện cho hương hồn các anh, những anh hùng dân tộc, cho hương hồn của tất cả những người Việt Nam đã tử vong trong cuộc chiến tương tàn thảm khốc, cho Tổ Quốc tôi sớm thoát khỏi đời sống ngục tù.
Hôm nay ở nơi xứ người, mỗi lần có ai nhắc về An Lộc, lòng tôi lại dâng lên biết bao nỗi cảm xúc. Hình ảnh một quê hương điêu tàn đổ nát, hình ảnh oai hùng của các chiến binh QLVNCH, đặc biệt là các anh trong LĐ 81/BCND. Các anh đến rồi các anh lại ra đi, có biết cho chăng là các anh đã mang theo rất nhiều "bụi đỏ" của An Lộc ngày xưa . . .
An Lộc sau cuộc chiến 1972. Mùa Xuân năm 1972, rừng cao su vừa chuẩn bị thay lá thì "Mùa hè đỏ lửa" lan tràn khắp trên quê hương đất đỏ . "An Lộc chiến trường đi không hẹn", nhưng đổ nát, tang thương và chết chóc đổ ập xuống trong nỗi kinh hoàng của người dân hiền hòa An Lộc. Rừng cao su không ra lá được, nên màu xanh của sự sống không còn, Đất đỏ quê tôi đẵm thêm màu máu, nên càng đỏ thêm mà trong đó có cả máu của tôi. Trong chiến trận mùa hè 1972, tôi đã chứng kiến biết bao nỗi kinh hoàng khủng khiếp, không ngờ chiến tranh lại tàn bạo đến như vậy, biết bao sinh linh vô tội đã gục chết trên đường chạy loạn, hay trong hầm tối tránh những cơn mưa pháo. Cái chết đến thật dễ dàng, không kịp suy nghĩ, không kịp sợ hãi, và không kịp trốn chạy. Vừa nhìn thấy nhau, ngoái đầu nhìn lại thì đã có kẻ gục ngã bên đường, đôi quang gánh chạy loạn vẫn đè trên vai. Cái chết xuất hiện ở mỗi xó xỉnh trong thành phố, và người dân thì chạy quanh quẩn trong nỗi kinh hoàng sợ hãi. May mắn thay, chúng tôi đến được chỗ đóng quân của LĐ 81BCD. Gia đình tôi cùng một số đồng bào đã được các chiến sỹ BCD che chở, bảo bọc trong suốt thời gian chiến trận tại đây. Các anh đã chia sẻ từ miếng cơm manh áo, chăm sóc y tế cho những người yếu đau hoặc bị thương trên đường lánh nạn. Người dân An Lộc đã vô cùng cảm kích và luôn ghi ơn những Chiến sĩ can trường của QLVNCH, mà trong đó hình ảnh oai hùng của các chiến binh Biệt Cách Nhẩy Dù đã khắc sâu trong lòng người dân An Lộc.
Riêng tôi, trong một lần có dịp về thăm lại quê hương, tôi đã trở về An Lộc, để mong tìm lại một chút dư âm của những ngày ly loạn khó quên, và nhất là được quỳ xuống trước nghĩa trang của 68 anh hùng BCD đã "Vị Quốc Vong Thân", để tưởng nhớ và thắp lên một nén nhang truy điệu. Tôi đã không cầm được nước mắt khi thấy cảnh xưa đã đổi thay ! Nghĩa trang xưa, nơi biểu tượng cho lòng trung liệt nay đã biến thành nơi thị tứ. Lũ "vô thần" đã hận thù, đào sới hài cốt các anh đem đổ ngoài cổng Xa Cam. Lòng buồn bã thê lương, tôi tìm đến cổng Xa Cam, trước mặt tôi chỉ có rừng cao su u buồn lặng lẽ, những con đường đất đỏ bụi mờ, những con đường mà ngày xưa tôi đã cùng chúng bạn tung tăng chạy nhẩy cho bụi đỏ tung bay, những con đường mà ngày xưa dân An Lộc đã kinh hoàng trốn chạy, những con đường đã thấm máu xác thù và xác bạn, tôi thầm thì khấn nguyện cho hương hồn các anh, những anh hùng dân tộc, cho hương hồn của tất cả những người Việt Nam đã tử vong trong cuộc chiến tương tàn thảm khốc, cho Tổ Quốc tôi sớm thoát khỏi đời sống ngục tù.
Hôm nay ở nơi xứ người, mỗi lần có ai nhắc về An Lộc, lòng tôi lại dâng lên biết bao nỗi cảm xúc. Hình ảnh một quê hương điêu tàn đổ nát, hình ảnh oai hùng của các chiến binh QLVNCH, đặc biệt là các anh trong LĐ 81/BCND. Các anh đến rồi các anh lại ra đi, có biết cho chăng là các anh đã mang theo rất nhiều "bụi đỏ" của An Lộc ngày xưa . . .
An Lộc 4/1972 - California 4/2000
người An Lộc
hoiquanphidung.com
Bàn ra tán vào (0)
Bụi Ðỏ Ngày Xưa
Hôm nay, chợt nghe có người nhắc đến địa danh của quê tôi, lòng chợt se thắt lại. Sự nhắc nhở không phải như một lời giới thiệu bình thường về một danh lam thắng cảnh của Việt Nam;
số 3 ngày 1 tháng 7/2001)
Tem kỷ niệm Bình Long Anh Dũng (1972)
An Lộc 4/1972 - California 4/2000
người An Lộc
hoiquanphidung.com
Hôm nay, chợt nghe có người nhắc đến địa danh của
quê tôi, lòng chợt se thắt lại. Sự nhắc nhở không phải như một lời giới
thiệu bình thường về một danh lam thắng cảnh của Việt Nam; nhưng là gợi
lại một quá khứ đau buồn của những ngày tàn khốc trong cuộc chiến. Nơi
tôi ở là một tỉnh lỵ nhỏ bé vùng biên giới, thuở thanh bình người dân
sống đơn sơ bình thản gắn bó với nhau, gắn bó với núi rừng, nhất là rừng
cao su ba mùa xanh ngát, riêng mùa Đông thì lá rụng trơ cành, chờ mùa
Xuân sang lại đâm chồi nẩy lộc.
An Lộc sau cuộc chiến 1972. Mùa Xuân năm 1972, rừng cao su vừa chuẩn bị thay lá thì "Mùa hè đỏ lửa" lan tràn khắp trên quê hương đất đỏ . "An Lộc chiến trường đi không hẹn", nhưng đổ nát, tang thương và chết chóc đổ ập xuống trong nỗi kinh hoàng của người dân hiền hòa An Lộc. Rừng cao su không ra lá được, nên màu xanh của sự sống không còn, Đất đỏ quê tôi đẵm thêm màu máu, nên càng đỏ thêm mà trong đó có cả máu của tôi. Trong chiến trận mùa hè 1972, tôi đã chứng kiến biết bao nỗi kinh hoàng khủng khiếp, không ngờ chiến tranh lại tàn bạo đến như vậy, biết bao sinh linh vô tội đã gục chết trên đường chạy loạn, hay trong hầm tối tránh những cơn mưa pháo. Cái chết đến thật dễ dàng, không kịp suy nghĩ, không kịp sợ hãi, và không kịp trốn chạy. Vừa nhìn thấy nhau, ngoái đầu nhìn lại thì đã có kẻ gục ngã bên đường, đôi quang gánh chạy loạn vẫn đè trên vai. Cái chết xuất hiện ở mỗi xó xỉnh trong thành phố, và người dân thì chạy quanh quẩn trong nỗi kinh hoàng sợ hãi. May mắn thay, chúng tôi đến được chỗ đóng quân của LĐ 81BCD. Gia đình tôi cùng một số đồng bào đã được các chiến sỹ BCD che chở, bảo bọc trong suốt thời gian chiến trận tại đây. Các anh đã chia sẻ từ miếng cơm manh áo, chăm sóc y tế cho những người yếu đau hoặc bị thương trên đường lánh nạn. Người dân An Lộc đã vô cùng cảm kích và luôn ghi ơn những Chiến sĩ can trường của QLVNCH, mà trong đó hình ảnh oai hùng của các chiến binh Biệt Cách Nhẩy Dù đã khắc sâu trong lòng người dân An Lộc.
Riêng tôi, trong một lần có dịp về thăm lại quê hương, tôi đã trở về An Lộc, để mong tìm lại một chút dư âm của những ngày ly loạn khó quên, và nhất là được quỳ xuống trước nghĩa trang của 68 anh hùng BCD đã "Vị Quốc Vong Thân", để tưởng nhớ và thắp lên một nén nhang truy điệu. Tôi đã không cầm được nước mắt khi thấy cảnh xưa đã đổi thay ! Nghĩa trang xưa, nơi biểu tượng cho lòng trung liệt nay đã biến thành nơi thị tứ. Lũ "vô thần" đã hận thù, đào sới hài cốt các anh đem đổ ngoài cổng Xa Cam. Lòng buồn bã thê lương, tôi tìm đến cổng Xa Cam, trước mặt tôi chỉ có rừng cao su u buồn lặng lẽ, những con đường đất đỏ bụi mờ, những con đường mà ngày xưa tôi đã cùng chúng bạn tung tăng chạy nhẩy cho bụi đỏ tung bay, những con đường mà ngày xưa dân An Lộc đã kinh hoàng trốn chạy, những con đường đã thấm máu xác thù và xác bạn, tôi thầm thì khấn nguyện cho hương hồn các anh, những anh hùng dân tộc, cho hương hồn của tất cả những người Việt Nam đã tử vong trong cuộc chiến tương tàn thảm khốc, cho Tổ Quốc tôi sớm thoát khỏi đời sống ngục tù.
Hôm nay ở nơi xứ người, mỗi lần có ai nhắc về An Lộc, lòng tôi lại dâng lên biết bao nỗi cảm xúc. Hình ảnh một quê hương điêu tàn đổ nát, hình ảnh oai hùng của các chiến binh QLVNCH, đặc biệt là các anh trong LĐ 81/BCND. Các anh đến rồi các anh lại ra đi, có biết cho chăng là các anh đã mang theo rất nhiều "bụi đỏ" của An Lộc ngày xưa . . .
An Lộc sau cuộc chiến 1972. Mùa Xuân năm 1972, rừng cao su vừa chuẩn bị thay lá thì "Mùa hè đỏ lửa" lan tràn khắp trên quê hương đất đỏ . "An Lộc chiến trường đi không hẹn", nhưng đổ nát, tang thương và chết chóc đổ ập xuống trong nỗi kinh hoàng của người dân hiền hòa An Lộc. Rừng cao su không ra lá được, nên màu xanh của sự sống không còn, Đất đỏ quê tôi đẵm thêm màu máu, nên càng đỏ thêm mà trong đó có cả máu của tôi. Trong chiến trận mùa hè 1972, tôi đã chứng kiến biết bao nỗi kinh hoàng khủng khiếp, không ngờ chiến tranh lại tàn bạo đến như vậy, biết bao sinh linh vô tội đã gục chết trên đường chạy loạn, hay trong hầm tối tránh những cơn mưa pháo. Cái chết đến thật dễ dàng, không kịp suy nghĩ, không kịp sợ hãi, và không kịp trốn chạy. Vừa nhìn thấy nhau, ngoái đầu nhìn lại thì đã có kẻ gục ngã bên đường, đôi quang gánh chạy loạn vẫn đè trên vai. Cái chết xuất hiện ở mỗi xó xỉnh trong thành phố, và người dân thì chạy quanh quẩn trong nỗi kinh hoàng sợ hãi. May mắn thay, chúng tôi đến được chỗ đóng quân của LĐ 81BCD. Gia đình tôi cùng một số đồng bào đã được các chiến sỹ BCD che chở, bảo bọc trong suốt thời gian chiến trận tại đây. Các anh đã chia sẻ từ miếng cơm manh áo, chăm sóc y tế cho những người yếu đau hoặc bị thương trên đường lánh nạn. Người dân An Lộc đã vô cùng cảm kích và luôn ghi ơn những Chiến sĩ can trường của QLVNCH, mà trong đó hình ảnh oai hùng của các chiến binh Biệt Cách Nhẩy Dù đã khắc sâu trong lòng người dân An Lộc.
Riêng tôi, trong một lần có dịp về thăm lại quê hương, tôi đã trở về An Lộc, để mong tìm lại một chút dư âm của những ngày ly loạn khó quên, và nhất là được quỳ xuống trước nghĩa trang của 68 anh hùng BCD đã "Vị Quốc Vong Thân", để tưởng nhớ và thắp lên một nén nhang truy điệu. Tôi đã không cầm được nước mắt khi thấy cảnh xưa đã đổi thay ! Nghĩa trang xưa, nơi biểu tượng cho lòng trung liệt nay đã biến thành nơi thị tứ. Lũ "vô thần" đã hận thù, đào sới hài cốt các anh đem đổ ngoài cổng Xa Cam. Lòng buồn bã thê lương, tôi tìm đến cổng Xa Cam, trước mặt tôi chỉ có rừng cao su u buồn lặng lẽ, những con đường đất đỏ bụi mờ, những con đường mà ngày xưa tôi đã cùng chúng bạn tung tăng chạy nhẩy cho bụi đỏ tung bay, những con đường mà ngày xưa dân An Lộc đã kinh hoàng trốn chạy, những con đường đã thấm máu xác thù và xác bạn, tôi thầm thì khấn nguyện cho hương hồn các anh, những anh hùng dân tộc, cho hương hồn của tất cả những người Việt Nam đã tử vong trong cuộc chiến tương tàn thảm khốc, cho Tổ Quốc tôi sớm thoát khỏi đời sống ngục tù.
Hôm nay ở nơi xứ người, mỗi lần có ai nhắc về An Lộc, lòng tôi lại dâng lên biết bao nỗi cảm xúc. Hình ảnh một quê hương điêu tàn đổ nát, hình ảnh oai hùng của các chiến binh QLVNCH, đặc biệt là các anh trong LĐ 81/BCND. Các anh đến rồi các anh lại ra đi, có biết cho chăng là các anh đã mang theo rất nhiều "bụi đỏ" của An Lộc ngày xưa . . .
An Lộc 4/1972 - California 4/2000
người An Lộc
hoiquanphidung.com