Xe cán chó
Bụt và thiền sư Thích Nhất Hạnh
Ðúng theo Ðạo Phật thì người xuất gia (mà chúng ta quen gọi là Sư Tăng) không được lập gia đình
Nhưng ngày nay nhìn trong các chùa thấy các sư có vợ con đùm đề,vui cái là sư bắt vợ,con,cháu gọi sư bằng “thầy”
Nói vấn đề này nhớ tới thiền sư Thích Nhất Hạnh
Thiền sư có công lớn trong việc phổ biến dòng thiền Làng Mai ra toàn thế giới,song ông bị dính hai vấn đề ,thứ nhứt là dính CS ,thứ nhì là dính ...gái
Nhiều tài liệu khẳng định thiền sư ở với bà Cao Ngọc Phương (sư cô Chân Không) có hai đứa con gái
Ngày nay sư cô Chân Không cũng là một nhơn vật quan trọng trong Làng Mai,phát ngôn rổn rảng
Coi lại lịch sử
Cao Ngọc Phương sanh năm 1938 tại Bến Tre ,là em gái ca sĩ Cao Thái,nhà họ Cao thuộc đại điền chủ rất giàu
Năm 1958, cô Phương về học đại học ở Sài Gòn
Cô gặp Thích Nhất Hạnh lúc này đã là nhà sư vào năm 1959 ,tôn ông làm sư phụ của cô
Cuốn “Đi vào cõi thơ” ấn hành năm 1969 tại SG của Bùi Giáng ,ông Bùi Giáng chê ông Thích Nhất Hạnh bằng một câu:
“Nhất Hạnh có nguồn thơ chứa chan. Chúng ta không hiểu vì lẽ gì nguồn thơ đó lại không đủ sức ngăn cản ông, khiến ông hì hục hiện đại hóa Phật Giáo Uyên Nguyên.
Trường hợp Nhất Hạnh là trường hợp một thi sỹ thiên tài bị vướng phải cạm bẫy của triết học Tây Phương”
Có lẽ ông Hạnh và cô Phương lấy nhau trong giai đoạn này
Vì sau đó vào ngày 5/2/ 1966 ông Thích Nhất Hạnh sáng lập tại Việt Nam dòng tu “Tiếp Hiện” , tiếng Anh là The Order of Interbeing, tiếng Pháp là L’ordre de l’interêtre.
Dòng tu này dành cho người xuất gia cũng như người thế tục, nam cũng như nữ.
Quan trọng là dòng này cho phép người tu lập gia đình
Và cô Cao Ngọc Phương là một trong sáu thành viên đầu tiên được thọ giới của Dòng tu Tiếp Hiện
Sau khi được thọ giới, cô có tên hiệu là Chân Không (Tâm Diệu Không)
Cô giải thích "Trong Phật giáo, thuật ngữ ‘trống rỗng’ được dịch từ ngữ Sunyata tiếng Phạn, có nghĩa là ‘trống rỗng của một cái tôi riêng biệt’
真 chân là thật, thực
Chân không 真空 là khoảng không, trống rỗng hoàn toàn không có gì hết
Còn chân giả 真假 là chân thật hoặc hư giả,chân như 真如 là thật tính tồn tại vĩnh hằng,cái đạo thật đời đời không đổi
Nhưng trong chữ Việt thì chân không lại có nghĩa là bỏ dép đi chân trần
Và trong tình dục chữ chân không có nghĩa là không mang bcs mà có bầu.Thành ra nhiều người ác ý cứ viết sư Nhất Hạnh ...đi chân không mà có ...Chân Không là vậy
“Chân thân vượt thoát sắc cùng hình
Không tánh từ xưa vẫn tịnh minh
Ứng hiện trần gian trăm vạn lối
Từ bi phương tiện độ quần sinh”
Thiền sư Thích Nhất Hạnh có công giới thiệu đạo Phật theo giáo phái Làng Mai của ông ấy cho giới thị dân Âu Mỹ trong thế giới lậm khoa học làm nhiều người bị stress và mất phương hướng
Tạm gọi Thiền sư Thích Nhất Hạnh tạo ra “Đạo Bụt” gồm thiền và lời nói dạng cải lương
Thiền mà tay chân quơ quào,ôm ấp yêu thương có gì đó nó trần tục quá
Cái vụ bông hồng cài áo trắng hay đỏ là của ông Hạnh làm trong màu Vu Lan năm 1962
Thực ra màu mè,mẹ là thuật ngữ linh thiêng,ko cớ gì trắng hay đỏ,không cớ gì một bên hể hả vì còn mẹ ,một bên phải đau đớn vì mất mẹ
Rồi những thuật ngữ như phải ôm mẹ,phải nói rằng :” “Mẹ ơi, con thương mẹ lắm” cũng có gì đó đầu môi chót lưỡi
Thiền môn là tự tâm,tự lòng,từ con tim.Kính mẹ là từ hành động,yêu mẹ là từ thực tế,ko có chỉ là chót lưỡi
Rồi Đạo Phật thành Đạo Bụt có gì đó ...Liêu trai chí dị
Sư Ông Làng Mai Thích Nhất Hạnh trả lời: "Sở dĩ chúng tôi dùng chữ đạo Bụt mà không dùng chữ đạo Phật, vì chúng tôi nghĩ rằng chữ Bụt có tính dân tộc hơn chữ Phật"
Nhưng ông quên rằng Bụt là một ông Tiên râu tóc bạc phơ,cầm phất trần của Lão giáo
Còn Phật thì khác
Dù trong lịch sử VN thời Bắc Kỳ xưa có kêu chữ Buddha là Bụt.Nhưng sau này Bụt thiên về Lão giáo rồi,Phật tách biệt rõ ràng
Thành ra Đạo Bụt của thiền sư Thích Nhật Hạnh bị dội ở Châu Á –là nơi có lịch sử Phật lâu đời
Bùi Giáng nói trúng,thầy Thích Nhất Hạnh làm nhà thơ,nhà văn hay hơn nhà tu hành.
Nguyễn Gia Việt 12/11/2018
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Bụt và thiền sư Thích Nhất Hạnh
Ðúng theo Ðạo Phật thì người xuất gia (mà chúng ta quen gọi là Sư Tăng) không được lập gia đình
Nhưng ngày nay nhìn trong các chùa thấy các sư có vợ con đùm đề,vui cái là sư bắt vợ,con,cháu gọi sư bằng “thầy”
Nói vấn đề này nhớ tới thiền sư Thích Nhất Hạnh
Thiền sư có công lớn trong việc phổ biến dòng thiền Làng Mai ra toàn thế giới,song ông bị dính hai vấn đề ,thứ nhứt là dính CS ,thứ nhì là dính ...gái
Nhiều tài liệu khẳng định thiền sư ở với bà Cao Ngọc Phương (sư cô Chân Không) có hai đứa con gái
Ngày nay sư cô Chân Không cũng là một nhơn vật quan trọng trong Làng Mai,phát ngôn rổn rảng
Coi lại lịch sử
Cao Ngọc Phương sanh năm 1938 tại Bến Tre ,là em gái ca sĩ Cao Thái,nhà họ Cao thuộc đại điền chủ rất giàu
Năm 1958, cô Phương về học đại học ở Sài Gòn
Cô gặp Thích Nhất Hạnh lúc này đã là nhà sư vào năm 1959 ,tôn ông làm sư phụ của cô
Cuốn “Đi vào cõi thơ” ấn hành năm 1969 tại SG của Bùi Giáng ,ông Bùi Giáng chê ông Thích Nhất Hạnh bằng một câu:
“Nhất Hạnh có nguồn thơ chứa chan. Chúng ta không hiểu vì lẽ gì nguồn thơ đó lại không đủ sức ngăn cản ông, khiến ông hì hục hiện đại hóa Phật Giáo Uyên Nguyên.
Trường hợp Nhất Hạnh là trường hợp một thi sỹ thiên tài bị vướng phải cạm bẫy của triết học Tây Phương”
Có lẽ ông Hạnh và cô Phương lấy nhau trong giai đoạn này
Vì sau đó vào ngày 5/2/ 1966 ông Thích Nhất Hạnh sáng lập tại Việt Nam dòng tu “Tiếp Hiện” , tiếng Anh là The Order of Interbeing, tiếng Pháp là L’ordre de l’interêtre.
Dòng tu này dành cho người xuất gia cũng như người thế tục, nam cũng như nữ.
Quan trọng là dòng này cho phép người tu lập gia đình
Và cô Cao Ngọc Phương là một trong sáu thành viên đầu tiên được thọ giới của Dòng tu Tiếp Hiện
Sau khi được thọ giới, cô có tên hiệu là Chân Không (Tâm Diệu Không)
Cô giải thích "Trong Phật giáo, thuật ngữ ‘trống rỗng’ được dịch từ ngữ Sunyata tiếng Phạn, có nghĩa là ‘trống rỗng của một cái tôi riêng biệt’
真 chân là thật, thực
Chân không 真空 là khoảng không, trống rỗng hoàn toàn không có gì hết
Còn chân giả 真假 là chân thật hoặc hư giả,chân như 真如 là thật tính tồn tại vĩnh hằng,cái đạo thật đời đời không đổi
Nhưng trong chữ Việt thì chân không lại có nghĩa là bỏ dép đi chân trần
Và trong tình dục chữ chân không có nghĩa là không mang bcs mà có bầu.Thành ra nhiều người ác ý cứ viết sư Nhất Hạnh ...đi chân không mà có ...Chân Không là vậy
“Chân thân vượt thoát sắc cùng hình
Không tánh từ xưa vẫn tịnh minh
Ứng hiện trần gian trăm vạn lối
Từ bi phương tiện độ quần sinh”
Thiền sư Thích Nhất Hạnh có công giới thiệu đạo Phật theo giáo phái Làng Mai của ông ấy cho giới thị dân Âu Mỹ trong thế giới lậm khoa học làm nhiều người bị stress và mất phương hướng
Tạm gọi Thiền sư Thích Nhất Hạnh tạo ra “Đạo Bụt” gồm thiền và lời nói dạng cải lương
Thiền mà tay chân quơ quào,ôm ấp yêu thương có gì đó nó trần tục quá
Cái vụ bông hồng cài áo trắng hay đỏ là của ông Hạnh làm trong màu Vu Lan năm 1962
Thực ra màu mè,mẹ là thuật ngữ linh thiêng,ko cớ gì trắng hay đỏ,không cớ gì một bên hể hả vì còn mẹ ,một bên phải đau đớn vì mất mẹ
Rồi những thuật ngữ như phải ôm mẹ,phải nói rằng :” “Mẹ ơi, con thương mẹ lắm” cũng có gì đó đầu môi chót lưỡi
Thiền môn là tự tâm,tự lòng,từ con tim.Kính mẹ là từ hành động,yêu mẹ là từ thực tế,ko có chỉ là chót lưỡi
Rồi Đạo Phật thành Đạo Bụt có gì đó ...Liêu trai chí dị
Sư Ông Làng Mai Thích Nhất Hạnh trả lời: "Sở dĩ chúng tôi dùng chữ đạo Bụt mà không dùng chữ đạo Phật, vì chúng tôi nghĩ rằng chữ Bụt có tính dân tộc hơn chữ Phật"
Nhưng ông quên rằng Bụt là một ông Tiên râu tóc bạc phơ,cầm phất trần của Lão giáo
Còn Phật thì khác
Dù trong lịch sử VN thời Bắc Kỳ xưa có kêu chữ Buddha là Bụt.Nhưng sau này Bụt thiên về Lão giáo rồi,Phật tách biệt rõ ràng
Thành ra Đạo Bụt của thiền sư Thích Nhật Hạnh bị dội ở Châu Á –là nơi có lịch sử Phật lâu đời
Bùi Giáng nói trúng,thầy Thích Nhất Hạnh làm nhà thơ,nhà văn hay hơn nhà tu hành.
Nguyễn Gia Việt 12/11/2018