Cõi Người Ta
CHỮA TRĨ
Tôi có anh bạn, đầu to đít to nhưng cái cần to thì...lại nhỏ. Anh là giai phố cổ, chất nghệ đầy mình, kiếm ăn bằng nghề đục đẽo vẽ vời, hàn lâm gọi là kiến trúc sư.
Tôi có anh bạn, đầu to đít to nhưng cái cần to thì...lại nhỏ. Anh là giai phố cổ, chất nghệ đầy mình, kiếm ăn bằng nghề đục đẽo vẽ vời, hàn lâm gọi là kiến trúc sư. Tôi vốn nhà quê, lại ghét phố cổ bởi một lý do lãng nhách là mỗi bận lên trển đánh đu thì tuyền bị lạc đường. Dạo gần đây, nhờ những mối lương duyên mà tôi ghé phố cổ thường hơn đâm ra cái sự tậm tịt cũng đỡ đi tý chút. Nhưng về cái phong hóa và phong vị thì tôi mù tịt nên mỗi bận nhẩn nha là hú anh làm hướng đạo. Anh chỉ dẫn tận tình lắm, từ cách ăn làm sao cho tinh cho đến cách ỉa làm sao cho hoạt bát và bác học. Anh lôi tôi hết nem nướng Tạm Thương lại ra chả cá Hàng Thùng, hôm nào bảnh chọe rủng rẻng xu hào thì lại ngồi chót vót mãi tận Metropole chiêu vang đỏ và nghe những bản tình ca trắng hay ngất ngây ở những phòng trà đặc quánh âm hưởng nhạc Jazz. Mọi nhẽ thần tình lắm.
Đận gần đây anh khoe là mới thiết kế cho ông bạn cái logo sàn nhảy. Tôi có hơi bất ngờ bởi giữa cái việc đục đẽo cần nhiều sức mạnh với cái việc tinh tế nhiều chiều sâu kia chả có mấy biện chứng lẫn liên quan. Và để thuyết phục tôi, anh hứa sẽ dẫn đến vào dịp khai trương để tận mục sở thị cái tác phẩm mà anh cho rằng có một không hai và cực kỳ kinh thiên động địa. Tôi rắp tâm xé lịch đếm ngày và... chờ đợi.
Ấy rồi cũng quên tiệt, chỉ nhớ ra khi đang ngồi ở một bar buồn thiu và bọn tôi trông như hai hạt cơm nguội. Đêm vắng ruồi nên chẳng có thứ gì để nghịch đâm ra cái sự buồn càng thêm vêu vao. Tôi chép miệng than phong vị phố cổ đêm nay nhạt và nói lời chia tay nhưng anh gạt phắt đi, bảo chờ đúng giờ tý canh ba ( 23h - 1h sáng) là nhấc đít đi sàn. Gớm chết chết, hóa ra là như thế. Đừng có tưởng đào mả xây nhà mới phải coi ngày giờ, phép ấy thường và bần nông lắm, chứ tinh hoa phố cổ lên sàn đi chơi xem giờ mới là phép thượng thừa lịch lãm cao siêu. Ngay cả đến bọn đít đen đầu đỏ khi dạo hồ khoe chíp, sịp hay vẹo còn phải bấm độn nữa là. Anh giảng thêm cho tôi, rằng giờ ấy mới là giờ " hoàng đạo" của cái gọi là công nghệ đi sàn hehe. Còn mọi nhẽ sớm hay muộn hơn đều rắm rít cả.
Anh dắt tôi lên đúng cái sàn nhảy mà anh thiết kế logo và cũng đồng thời được lấy làm tên hiệu. Nó nằm ngay phố nhớn, đặt theo tên của một đại tướng quân Lý triều đã từng xốc lính đả bại giặc Nam Tống rồi tiện đường Bắc phạt thêm ít châu quận thị uy. Ngài công danh lẫy lừng, võ thời hiển hách chiến tích, văn thời vần vũ thơ thần. Mọi nhẽ anh hùng cái thế lắm trừ cái nỗi khiếm khuyết bộ...đồ chơi. Sự nghiệp của ngài được bọn con cháu vong bản và đám sử gia mậu dịch luận bàn ghê gớm, thậm chí chúng còn đánh chửi nhau khi tranh cãi, rằng ngài râu hùm hàm én hay ẻo lả thư sinh, mặt nhẵn đít Bụt hay đỏ tía Vũ hầu. Cá nhân tôi cho rằng liền ông xứ ta chả tài cán mẹ gì trừ khi...bị hoạn, mà ngài là minh chứng hiện thân. Hậu sinh của ngài có đức tả quân Lê Văn Duyệt cũng giỏi kinh bang tế thế lắm. Chứ như những hạng bình thường, được mỗi cái nết choảng nhau và liu manh vặt là giỏi thôi.
Ấy đấy, lại lan con mẹ nó man rồi. Xin được quay lại với công nghệ đi sàn. Gớm chết chết, vào giờ " hoàng đạo" có khác, đông kinh hoàng. Anh ỷ thế to người nên chen đến đâu thiên hạ rẽ ra đến đấy. Nhìn anh gạt trái đỡ phải tôi cứ có cảm tưởng như Triệu Tử Long đang ở chốn sa tràng liều mình cứu ấu chúa vậy. Ấy thế mà mãi mới bơi đến được cái bàn mà bạn bè anh đã ngồi tụ bạ sẵn. Tôi tranh thủ kiểm tra lại đôi giày da mới tậu, mẹ kiếp, đang từ mõm nhái biến thành...mõm ngóe. Anh rỉ tai tôi " lần sau có đi, xin ông mang dép lê hoặc xỏ ngón cho con nhờ". Nói rồi anh gác chân chữ ngũ, ngoe ngoe một vật nửa dép nửa giày đen nhem nhẻm, trông thần thánh lắm.
Bọn trộn nhạc tấu những bản đinh tai nhức óc, trống phách cứ như phát tang đại cố vậy, hào sảng và bi tráng kinh hoàng. Tôi ngồi trên bục cao nhìn xuống lòng chảo sân khấu. Ôi chao ôi, người ta nhún nhẩy mà tôi cứ hình dung ra lũ bọ gậy hay gọng vó nơi mặt ao tù, đôi lúc lại nhung nhúc như dòi đang rỉa rói một thây ma hoặc là chó chết. Thật chả ra cái văn minh hay thể thống gì cả. Nản quá nên tôi ngỏ ý ra về nhưng cứ nhổm đít lên thì anh lại ấn xuống và dí vào tay ly rượu Tây sóng sánh. Tôi say lúc nào không hay.
Tỉnh dậy thấy mình đang nằm ở một chốn đệm ấm chăn êm. Còn anh đang hì hục lùa bát phở tái có hai trứng hồng hào. Anh gào lên, ông say đéo gì mà kỹ thế?. Tôi chả buồn trả lời, rúc toe - loét chịn mông bồn cầu làm cái việc ỉa đái kinh niên. Và bàng hoàng nhận ra đang từ trĩ ngoại bỗng chốc chuyển sang...trĩ nội. Thật là:
Ơn giời bóc được cái trinh
Đít tôi trĩ ngoại thần tình... trĩ trong:))
http://www.photphet.info/2016/02/chua-tri.html
Tôi có anh bạn, đầu to đít to nhưng cái cần to thì...lại nhỏ. Anh là giai phố cổ, chất nghệ đầy mình, kiếm ăn bằng nghề đục đẽo vẽ vời, hàn lâm gọi là kiến trúc sư. Tôi vốn nhà quê, lại ghét phố cổ bởi một lý do lãng nhách là mỗi bận lên trển đánh đu thì tuyền bị lạc đường. Dạo gần đây, nhờ những mối lương duyên mà tôi ghé phố cổ thường hơn đâm ra cái sự tậm tịt cũng đỡ đi tý chút. Nhưng về cái phong hóa và phong vị thì tôi mù tịt nên mỗi bận nhẩn nha là hú anh làm hướng đạo. Anh chỉ dẫn tận tình lắm, từ cách ăn làm sao cho tinh cho đến cách ỉa làm sao cho hoạt bát và bác học. Anh lôi tôi hết nem nướng Tạm Thương lại ra chả cá Hàng Thùng, hôm nào bảnh chọe rủng rẻng xu hào thì lại ngồi chót vót mãi tận Metropole chiêu vang đỏ và nghe những bản tình ca trắng hay ngất ngây ở những phòng trà đặc quánh âm hưởng nhạc Jazz. Mọi nhẽ thần tình lắm.
Đận gần đây anh khoe là mới thiết kế cho ông bạn cái logo sàn nhảy. Tôi có hơi bất ngờ bởi giữa cái việc đục đẽo cần nhiều sức mạnh với cái việc tinh tế nhiều chiều sâu kia chả có mấy biện chứng lẫn liên quan. Và để thuyết phục tôi, anh hứa sẽ dẫn đến vào dịp khai trương để tận mục sở thị cái tác phẩm mà anh cho rằng có một không hai và cực kỳ kinh thiên động địa. Tôi rắp tâm xé lịch đếm ngày và... chờ đợi.
Ấy rồi cũng quên tiệt, chỉ nhớ ra khi đang ngồi ở một bar buồn thiu và bọn tôi trông như hai hạt cơm nguội. Đêm vắng ruồi nên chẳng có thứ gì để nghịch đâm ra cái sự buồn càng thêm vêu vao. Tôi chép miệng than phong vị phố cổ đêm nay nhạt và nói lời chia tay nhưng anh gạt phắt đi, bảo chờ đúng giờ tý canh ba ( 23h - 1h sáng) là nhấc đít đi sàn. Gớm chết chết, hóa ra là như thế. Đừng có tưởng đào mả xây nhà mới phải coi ngày giờ, phép ấy thường và bần nông lắm, chứ tinh hoa phố cổ lên sàn đi chơi xem giờ mới là phép thượng thừa lịch lãm cao siêu. Ngay cả đến bọn đít đen đầu đỏ khi dạo hồ khoe chíp, sịp hay vẹo còn phải bấm độn nữa là. Anh giảng thêm cho tôi, rằng giờ ấy mới là giờ " hoàng đạo" của cái gọi là công nghệ đi sàn hehe. Còn mọi nhẽ sớm hay muộn hơn đều rắm rít cả.
Anh dắt tôi lên đúng cái sàn nhảy mà anh thiết kế logo và cũng đồng thời được lấy làm tên hiệu. Nó nằm ngay phố nhớn, đặt theo tên của một đại tướng quân Lý triều đã từng xốc lính đả bại giặc Nam Tống rồi tiện đường Bắc phạt thêm ít châu quận thị uy. Ngài công danh lẫy lừng, võ thời hiển hách chiến tích, văn thời vần vũ thơ thần. Mọi nhẽ anh hùng cái thế lắm trừ cái nỗi khiếm khuyết bộ...đồ chơi. Sự nghiệp của ngài được bọn con cháu vong bản và đám sử gia mậu dịch luận bàn ghê gớm, thậm chí chúng còn đánh chửi nhau khi tranh cãi, rằng ngài râu hùm hàm én hay ẻo lả thư sinh, mặt nhẵn đít Bụt hay đỏ tía Vũ hầu. Cá nhân tôi cho rằng liền ông xứ ta chả tài cán mẹ gì trừ khi...bị hoạn, mà ngài là minh chứng hiện thân. Hậu sinh của ngài có đức tả quân Lê Văn Duyệt cũng giỏi kinh bang tế thế lắm. Chứ như những hạng bình thường, được mỗi cái nết choảng nhau và liu manh vặt là giỏi thôi.
Ấy đấy, lại lan con mẹ nó man rồi. Xin được quay lại với công nghệ đi sàn. Gớm chết chết, vào giờ " hoàng đạo" có khác, đông kinh hoàng. Anh ỷ thế to người nên chen đến đâu thiên hạ rẽ ra đến đấy. Nhìn anh gạt trái đỡ phải tôi cứ có cảm tưởng như Triệu Tử Long đang ở chốn sa tràng liều mình cứu ấu chúa vậy. Ấy thế mà mãi mới bơi đến được cái bàn mà bạn bè anh đã ngồi tụ bạ sẵn. Tôi tranh thủ kiểm tra lại đôi giày da mới tậu, mẹ kiếp, đang từ mõm nhái biến thành...mõm ngóe. Anh rỉ tai tôi " lần sau có đi, xin ông mang dép lê hoặc xỏ ngón cho con nhờ". Nói rồi anh gác chân chữ ngũ, ngoe ngoe một vật nửa dép nửa giày đen nhem nhẻm, trông thần thánh lắm.
Bọn trộn nhạc tấu những bản đinh tai nhức óc, trống phách cứ như phát tang đại cố vậy, hào sảng và bi tráng kinh hoàng. Tôi ngồi trên bục cao nhìn xuống lòng chảo sân khấu. Ôi chao ôi, người ta nhún nhẩy mà tôi cứ hình dung ra lũ bọ gậy hay gọng vó nơi mặt ao tù, đôi lúc lại nhung nhúc như dòi đang rỉa rói một thây ma hoặc là chó chết. Thật chả ra cái văn minh hay thể thống gì cả. Nản quá nên tôi ngỏ ý ra về nhưng cứ nhổm đít lên thì anh lại ấn xuống và dí vào tay ly rượu Tây sóng sánh. Tôi say lúc nào không hay.
Tỉnh dậy thấy mình đang nằm ở một chốn đệm ấm chăn êm. Còn anh đang hì hục lùa bát phở tái có hai trứng hồng hào. Anh gào lên, ông say đéo gì mà kỹ thế?. Tôi chả buồn trả lời, rúc toe - loét chịn mông bồn cầu làm cái việc ỉa đái kinh niên. Và bàng hoàng nhận ra đang từ trĩ ngoại bỗng chốc chuyển sang...trĩ nội. Thật là:
Ơn giời bóc được cái trinh
Đít tôi trĩ ngoại thần tình... trĩ trong:))
http://www.photphet.info/2016/02/chua-tri.html
Bàn ra tán vào (1)
Quách Thị Dung
Chổng Mông Cầu Lộc :
Chổng mông cầu lộc lạ lùng ôi !
Sì líp khoe ra dụ mấy người.
Qúy khách nào ham mau ghé tới,
Tú Bà trịnh trọng kính chào mời.
Gái quê xuất cảnh ra hải ngoại,
Duyên dáng xinh ghê mỉm miệng cười !
Minh Triết rao hàng rầm rộ mãi,
Dân chơi ghé tới để mua vui !
----------------------------------------------------------------------------------
CHỮA TRĨ
Tôi có anh bạn, đầu to đít to nhưng cái cần to thì...lại nhỏ. Anh là giai phố cổ, chất nghệ đầy mình, kiếm ăn bằng nghề đục đẽo vẽ vời, hàn lâm gọi là kiến trúc sư.
Tôi có anh bạn, đầu to đít to nhưng cái cần to thì...lại nhỏ. Anh là giai phố cổ, chất nghệ đầy mình, kiếm ăn bằng nghề đục đẽo vẽ vời, hàn lâm gọi là kiến trúc sư. Tôi vốn nhà quê, lại ghét phố cổ bởi một lý do lãng nhách là mỗi bận lên trển đánh đu thì tuyền bị lạc đường. Dạo gần đây, nhờ những mối lương duyên mà tôi ghé phố cổ thường hơn đâm ra cái sự tậm tịt cũng đỡ đi tý chút. Nhưng về cái phong hóa và phong vị thì tôi mù tịt nên mỗi bận nhẩn nha là hú anh làm hướng đạo. Anh chỉ dẫn tận tình lắm, từ cách ăn làm sao cho tinh cho đến cách ỉa làm sao cho hoạt bát và bác học. Anh lôi tôi hết nem nướng Tạm Thương lại ra chả cá Hàng Thùng, hôm nào bảnh chọe rủng rẻng xu hào thì lại ngồi chót vót mãi tận Metropole chiêu vang đỏ và nghe những bản tình ca trắng hay ngất ngây ở những phòng trà đặc quánh âm hưởng nhạc Jazz. Mọi nhẽ thần tình lắm.
Đận gần đây anh khoe là mới thiết kế cho ông bạn cái logo sàn nhảy. Tôi có hơi bất ngờ bởi giữa cái việc đục đẽo cần nhiều sức mạnh với cái việc tinh tế nhiều chiều sâu kia chả có mấy biện chứng lẫn liên quan. Và để thuyết phục tôi, anh hứa sẽ dẫn đến vào dịp khai trương để tận mục sở thị cái tác phẩm mà anh cho rằng có một không hai và cực kỳ kinh thiên động địa. Tôi rắp tâm xé lịch đếm ngày và... chờ đợi.
Ấy rồi cũng quên tiệt, chỉ nhớ ra khi đang ngồi ở một bar buồn thiu và bọn tôi trông như hai hạt cơm nguội. Đêm vắng ruồi nên chẳng có thứ gì để nghịch đâm ra cái sự buồn càng thêm vêu vao. Tôi chép miệng than phong vị phố cổ đêm nay nhạt và nói lời chia tay nhưng anh gạt phắt đi, bảo chờ đúng giờ tý canh ba ( 23h - 1h sáng) là nhấc đít đi sàn. Gớm chết chết, hóa ra là như thế. Đừng có tưởng đào mả xây nhà mới phải coi ngày giờ, phép ấy thường và bần nông lắm, chứ tinh hoa phố cổ lên sàn đi chơi xem giờ mới là phép thượng thừa lịch lãm cao siêu. Ngay cả đến bọn đít đen đầu đỏ khi dạo hồ khoe chíp, sịp hay vẹo còn phải bấm độn nữa là. Anh giảng thêm cho tôi, rằng giờ ấy mới là giờ " hoàng đạo" của cái gọi là công nghệ đi sàn hehe. Còn mọi nhẽ sớm hay muộn hơn đều rắm rít cả.
Anh dắt tôi lên đúng cái sàn nhảy mà anh thiết kế logo và cũng đồng thời được lấy làm tên hiệu. Nó nằm ngay phố nhớn, đặt theo tên của một đại tướng quân Lý triều đã từng xốc lính đả bại giặc Nam Tống rồi tiện đường Bắc phạt thêm ít châu quận thị uy. Ngài công danh lẫy lừng, võ thời hiển hách chiến tích, văn thời vần vũ thơ thần. Mọi nhẽ anh hùng cái thế lắm trừ cái nỗi khiếm khuyết bộ...đồ chơi. Sự nghiệp của ngài được bọn con cháu vong bản và đám sử gia mậu dịch luận bàn ghê gớm, thậm chí chúng còn đánh chửi nhau khi tranh cãi, rằng ngài râu hùm hàm én hay ẻo lả thư sinh, mặt nhẵn đít Bụt hay đỏ tía Vũ hầu. Cá nhân tôi cho rằng liền ông xứ ta chả tài cán mẹ gì trừ khi...bị hoạn, mà ngài là minh chứng hiện thân. Hậu sinh của ngài có đức tả quân Lê Văn Duyệt cũng giỏi kinh bang tế thế lắm. Chứ như những hạng bình thường, được mỗi cái nết choảng nhau và liu manh vặt là giỏi thôi.
Ấy đấy, lại lan con mẹ nó man rồi. Xin được quay lại với công nghệ đi sàn. Gớm chết chết, vào giờ " hoàng đạo" có khác, đông kinh hoàng. Anh ỷ thế to người nên chen đến đâu thiên hạ rẽ ra đến đấy. Nhìn anh gạt trái đỡ phải tôi cứ có cảm tưởng như Triệu Tử Long đang ở chốn sa tràng liều mình cứu ấu chúa vậy. Ấy thế mà mãi mới bơi đến được cái bàn mà bạn bè anh đã ngồi tụ bạ sẵn. Tôi tranh thủ kiểm tra lại đôi giày da mới tậu, mẹ kiếp, đang từ mõm nhái biến thành...mõm ngóe. Anh rỉ tai tôi " lần sau có đi, xin ông mang dép lê hoặc xỏ ngón cho con nhờ". Nói rồi anh gác chân chữ ngũ, ngoe ngoe một vật nửa dép nửa giày đen nhem nhẻm, trông thần thánh lắm.
Bọn trộn nhạc tấu những bản đinh tai nhức óc, trống phách cứ như phát tang đại cố vậy, hào sảng và bi tráng kinh hoàng. Tôi ngồi trên bục cao nhìn xuống lòng chảo sân khấu. Ôi chao ôi, người ta nhún nhẩy mà tôi cứ hình dung ra lũ bọ gậy hay gọng vó nơi mặt ao tù, đôi lúc lại nhung nhúc như dòi đang rỉa rói một thây ma hoặc là chó chết. Thật chả ra cái văn minh hay thể thống gì cả. Nản quá nên tôi ngỏ ý ra về nhưng cứ nhổm đít lên thì anh lại ấn xuống và dí vào tay ly rượu Tây sóng sánh. Tôi say lúc nào không hay.
Tỉnh dậy thấy mình đang nằm ở một chốn đệm ấm chăn êm. Còn anh đang hì hục lùa bát phở tái có hai trứng hồng hào. Anh gào lên, ông say đéo gì mà kỹ thế?. Tôi chả buồn trả lời, rúc toe - loét chịn mông bồn cầu làm cái việc ỉa đái kinh niên. Và bàng hoàng nhận ra đang từ trĩ ngoại bỗng chốc chuyển sang...trĩ nội. Thật là:
Ơn giời bóc được cái trinh
Đít tôi trĩ ngoại thần tình... trĩ trong:))
http://www.photphet.info/2016/02/chua-tri.html