Phiếm Đàm, Đàm Chuyện...

CHUYỆN NGÀY LỄ CHA _ Việt Nhân.

HNPĐ) Tôi được biết ông bởi một tình cờ, tôi dọn đi nơi khác và ông dọn đến để thế vào, qua cô con gái mà tôi biết ông là một người lính cũ, lần gặp đầu tiên ấy trong cái bận rộn

( HNPĐ) Tôi được biết ông bởi một tình cờ, tôi dọn đi nơi khác và ông dọn đến để thế vào, qua cô con gái mà tôi biết ông là một người lính cũ, lần gặp đầu tiên ấy trong cái bận rộn của việc dọn nhà mà hai anh em không nói chuyện được cùng nhau. Nhưng trong cái tâm tình người lính hai anh em ôm nhau, ôm ông trong tay mình, người đàn anh nay đã quá tuổi tám mươi, tôi biết sức khỏe ông không còn mấy, và đứa con gái cho biết lúc này trí nhớ của ông đã bắt đầu lẫn. Sau đó trong một lần trở lại để lấy mấy cái mail, mà hai anh em có nhiều hơn thời gian để trò chuyện, nói là hai anh em chứ thực ra chỉ có tôi cùng người con ông, còn nơi ông chỉ với nét mặt cho biết là ông có nghe chuyện, và thỉnh thoảng như hoà với chúng tôi bằng những cái gật đầu.

Ông xuất thân khóa 10 Đà Lạt, tức là năm 1953 đến nay đủ tròn 60 năm, ông đi lính từ thuở tôi hảy còn chơi tạt lon trước cổng trường tiểu học, tuổi đời ông hơn tôi, tuổi lính ông lại hơn gấp đôi thời gian tôi cầm súng, đơn vị cuối cùng của ông là phòng 5 BTTM. Suốt thời gian hai anh em bên nhau ông không một lời, chỉ yên lặng lắng nghe, đến khi tôi mở trang báo lính HNPĐ chỉ cho ông tấm ảnh cổng Bộ TTM hay ảnh người SVSQ VB chụp trước cổng trường Dalat, xem ông còn nhận ra đấy là đâu? Khuôn mặt người lính cũ đột nhiên rạng rỡ một nụ cười, và nhất là khi thấy lá cờ vàng, cái logo QLVNCH, ông thích thú, chắc rằng những gì của ngày nào một thời đang sống lại trong ông... Cũng như người cha cái hài lòng cũng thấy được trên nét mặt người con, cô vui khi thấy cha cười.

Những gì tôi biết được về ông, hoàn toàn là do từ người con gái ông nói về ông, và câu chuyện hôm nay được thưa đây, không phải là chuyện của người lính đàn anh, mà lại là chuyện tình thương cha nơi đứa con một người lính cũ. Khi cô nói về cha, cho thấy cô biết nhiều đến chuyện những ngày xưa của ông và tự hào về cha mình, nơi cô những cử chỉ ân cần dìu cha đến ghế ngồi, giở từng bài báo cô đưa cha xem, cảnh đó trong mắt tôi nó đẹp vô cùng. Với những ai đã nếm phải vị đắng của phận già cô đơn, mới thấy có được một tình thương như thế dành cho mình, nó quí và ấm lòng biết bao – Nhất lại là từ đứa con ruột thịt.

Tuổi cô nay cũng phải gần sáu mươi, tôi đã được nghe lời cô nguyện chăm sóc cha trong những ngày cuối, tôi nghe và cảm được hết cái chân thành của một đứa con - Cử chỉ và lời nói biểu lộ tình thương dành cho cha, nơi cô con gái đã làm cay mắt tôi trên đường về, thử hỏi ngày nay có được mấy ai đang làm con, lại muốn cái công việc cực nhọc ấy cho mình. Để thấy cái hạnh phúc ông đàn anh lính cũ của tôi đang được hưởng, là một chuyện quí và cũng là hiếm trên đất Mỹ này, một đất nước giàu có về vật chất, nhưng có những người già luôn phải một mình ngồi lặng trong các nursing homes, chỉ trông mau đến cuối tuần, hy vọng được con đến thăm, để mà được nhìn, để mà được nghe tiếng con trẻ ríu rít.

Từ khi người tù HO đầu tiên đến định cư tại đất Mỹ năm 1990, đến nay thời gian quá đủ để con cháu họ làm nên danh phận nơi xứ người, người ta không còn xa lạ khi nghe những thị trưởng, hạt trưởng, những dân biểu hay cố vấn cấp cao trong chính quyền. Và có cả khoa học gia, chỉ huy cao cấp trong quân đội Mỹ là người Việt, mà cha ông họ là những người lính cũ ngày nào, họ làm vẻ vang chính mình và hãnh diện cho kẻ sinh thành ra họ lẫn cho cộng đồng. Nhưng bên cạnh đó cũng có những câu chuyện đắng lòng, về những người trẻ trong hội nhập đời sống xứ người, bởi cuốn hút trong tìm riêng cho mình cuộc sống vừa ý, mà bỏ mặc người cha, thậm chí họ còn lấy làm ngượng, bởi nay so với họ ông không là gì để tự hào.

Những người lính cũ sau thời gian trong chiến tranh lẫn tù tội, cái sức đã không còn mà cái trí cùn, thì không dễ bắt nó tiếp nhận thêm nhiều cái mới để mà hội nhập, họ sang đây thật đúng nghĩa với câu ra đi vì tương lai cho con cháu. Họ làm những nghề mà ngay chính họ cũng thấy tủi thân, lại thêm ngôn ngữ lạ lại là cái rào cản khó vượt, thế là cái vượt nhanh của đứa con trên xứ người trong cuộc sống mới, khiến nó đã tự cho mình là hơn cha mà ra chiều rẻ rúng. Cá nhân chúng tôi có người bạn, Anh ngữ của anh không đủ để mà nói rõ cùng cảnh sát trong lần cọ quẹt xe trên phố, cái thua thiệt cùng tiền bảo hiễm bị tăng không làm anh buồn, mà mắt anh lại đỏ hoe vì câu lớn giọng của con –Không nói được thì đừng nói, chỉ làm khổ người khác (?).

Những chuyện đại loại như vậy không thiếu, không nói ra chỉ vì người ta không muốn nói mà thôi, nhân ngày lễ cha hôm nay, ước mong những người cha già là lính cũ ngày nào được cái hạnh phúc cuối đời như ông đàn anh Khóa 10.VBĐL đã thưa trong phần đầu câu chuyện. Chứ đừng như những câu chuyện mà nhiều người đã biết, là trong nhiều khu người già, có người nhiều năm không được một lần thăm, dù thân nhân sống cùng thành phố, họ chỉ để lại nơi văn phòng địa chỉ liên lạc khẩn cấp thế thôi!

Để kết thúc xin cũng kể chuyện HO, ông lính này sang Mỹ cùng hai con, không có ai là thân nhân, nhà thờ đứng ra bảo trợ và ông theo đạo luôn từ đó, nhưng chuyện ông đi nhóm hàng tuần thì bữa có bữa không, nói theo kinh thánh thì ông là loại hâm hẩm. Không nóng cũng không lạnh, và chừng nào Chúa sẽ nhả ông ra khỏi miệng chúa thì không biết, chứ năm nào ngày Father’s day ông đều có mặt đủ, có người đùa hỏi ông đến nhóm vì bữa ăn thông công đãi những người cha? Ông cười mà rằng ông đến không vì ăn, mà để tự nhắc rằng ông cũng là một người cha, nhưng con ông đã lâu lắm rồi chúng bận cuộc sống riêng của chúng!

Việt Nhân (HNPĐ)

 

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

CHUYỆN NGÀY LỄ CHA _ Việt Nhân.

HNPĐ) Tôi được biết ông bởi một tình cờ, tôi dọn đi nơi khác và ông dọn đến để thế vào, qua cô con gái mà tôi biết ông là một người lính cũ, lần gặp đầu tiên ấy trong cái bận rộn

( HNPĐ) Tôi được biết ông bởi một tình cờ, tôi dọn đi nơi khác và ông dọn đến để thế vào, qua cô con gái mà tôi biết ông là một người lính cũ, lần gặp đầu tiên ấy trong cái bận rộn của việc dọn nhà mà hai anh em không nói chuyện được cùng nhau. Nhưng trong cái tâm tình người lính hai anh em ôm nhau, ôm ông trong tay mình, người đàn anh nay đã quá tuổi tám mươi, tôi biết sức khỏe ông không còn mấy, và đứa con gái cho biết lúc này trí nhớ của ông đã bắt đầu lẫn. Sau đó trong một lần trở lại để lấy mấy cái mail, mà hai anh em có nhiều hơn thời gian để trò chuyện, nói là hai anh em chứ thực ra chỉ có tôi cùng người con ông, còn nơi ông chỉ với nét mặt cho biết là ông có nghe chuyện, và thỉnh thoảng như hoà với chúng tôi bằng những cái gật đầu.

Ông xuất thân khóa 10 Đà Lạt, tức là năm 1953 đến nay đủ tròn 60 năm, ông đi lính từ thuở tôi hảy còn chơi tạt lon trước cổng trường tiểu học, tuổi đời ông hơn tôi, tuổi lính ông lại hơn gấp đôi thời gian tôi cầm súng, đơn vị cuối cùng của ông là phòng 5 BTTM. Suốt thời gian hai anh em bên nhau ông không một lời, chỉ yên lặng lắng nghe, đến khi tôi mở trang báo lính HNPĐ chỉ cho ông tấm ảnh cổng Bộ TTM hay ảnh người SVSQ VB chụp trước cổng trường Dalat, xem ông còn nhận ra đấy là đâu? Khuôn mặt người lính cũ đột nhiên rạng rỡ một nụ cười, và nhất là khi thấy lá cờ vàng, cái logo QLVNCH, ông thích thú, chắc rằng những gì của ngày nào một thời đang sống lại trong ông... Cũng như người cha cái hài lòng cũng thấy được trên nét mặt người con, cô vui khi thấy cha cười.

Những gì tôi biết được về ông, hoàn toàn là do từ người con gái ông nói về ông, và câu chuyện hôm nay được thưa đây, không phải là chuyện của người lính đàn anh, mà lại là chuyện tình thương cha nơi đứa con một người lính cũ. Khi cô nói về cha, cho thấy cô biết nhiều đến chuyện những ngày xưa của ông và tự hào về cha mình, nơi cô những cử chỉ ân cần dìu cha đến ghế ngồi, giở từng bài báo cô đưa cha xem, cảnh đó trong mắt tôi nó đẹp vô cùng. Với những ai đã nếm phải vị đắng của phận già cô đơn, mới thấy có được một tình thương như thế dành cho mình, nó quí và ấm lòng biết bao – Nhất lại là từ đứa con ruột thịt.

Tuổi cô nay cũng phải gần sáu mươi, tôi đã được nghe lời cô nguyện chăm sóc cha trong những ngày cuối, tôi nghe và cảm được hết cái chân thành của một đứa con - Cử chỉ và lời nói biểu lộ tình thương dành cho cha, nơi cô con gái đã làm cay mắt tôi trên đường về, thử hỏi ngày nay có được mấy ai đang làm con, lại muốn cái công việc cực nhọc ấy cho mình. Để thấy cái hạnh phúc ông đàn anh lính cũ của tôi đang được hưởng, là một chuyện quí và cũng là hiếm trên đất Mỹ này, một đất nước giàu có về vật chất, nhưng có những người già luôn phải một mình ngồi lặng trong các nursing homes, chỉ trông mau đến cuối tuần, hy vọng được con đến thăm, để mà được nhìn, để mà được nghe tiếng con trẻ ríu rít.

Từ khi người tù HO đầu tiên đến định cư tại đất Mỹ năm 1990, đến nay thời gian quá đủ để con cháu họ làm nên danh phận nơi xứ người, người ta không còn xa lạ khi nghe những thị trưởng, hạt trưởng, những dân biểu hay cố vấn cấp cao trong chính quyền. Và có cả khoa học gia, chỉ huy cao cấp trong quân đội Mỹ là người Việt, mà cha ông họ là những người lính cũ ngày nào, họ làm vẻ vang chính mình và hãnh diện cho kẻ sinh thành ra họ lẫn cho cộng đồng. Nhưng bên cạnh đó cũng có những câu chuyện đắng lòng, về những người trẻ trong hội nhập đời sống xứ người, bởi cuốn hút trong tìm riêng cho mình cuộc sống vừa ý, mà bỏ mặc người cha, thậm chí họ còn lấy làm ngượng, bởi nay so với họ ông không là gì để tự hào.

Những người lính cũ sau thời gian trong chiến tranh lẫn tù tội, cái sức đã không còn mà cái trí cùn, thì không dễ bắt nó tiếp nhận thêm nhiều cái mới để mà hội nhập, họ sang đây thật đúng nghĩa với câu ra đi vì tương lai cho con cháu. Họ làm những nghề mà ngay chính họ cũng thấy tủi thân, lại thêm ngôn ngữ lạ lại là cái rào cản khó vượt, thế là cái vượt nhanh của đứa con trên xứ người trong cuộc sống mới, khiến nó đã tự cho mình là hơn cha mà ra chiều rẻ rúng. Cá nhân chúng tôi có người bạn, Anh ngữ của anh không đủ để mà nói rõ cùng cảnh sát trong lần cọ quẹt xe trên phố, cái thua thiệt cùng tiền bảo hiễm bị tăng không làm anh buồn, mà mắt anh lại đỏ hoe vì câu lớn giọng của con –Không nói được thì đừng nói, chỉ làm khổ người khác (?).

Những chuyện đại loại như vậy không thiếu, không nói ra chỉ vì người ta không muốn nói mà thôi, nhân ngày lễ cha hôm nay, ước mong những người cha già là lính cũ ngày nào được cái hạnh phúc cuối đời như ông đàn anh Khóa 10.VBĐL đã thưa trong phần đầu câu chuyện. Chứ đừng như những câu chuyện mà nhiều người đã biết, là trong nhiều khu người già, có người nhiều năm không được một lần thăm, dù thân nhân sống cùng thành phố, họ chỉ để lại nơi văn phòng địa chỉ liên lạc khẩn cấp thế thôi!

Để kết thúc xin cũng kể chuyện HO, ông lính này sang Mỹ cùng hai con, không có ai là thân nhân, nhà thờ đứng ra bảo trợ và ông theo đạo luôn từ đó, nhưng chuyện ông đi nhóm hàng tuần thì bữa có bữa không, nói theo kinh thánh thì ông là loại hâm hẩm. Không nóng cũng không lạnh, và chừng nào Chúa sẽ nhả ông ra khỏi miệng chúa thì không biết, chứ năm nào ngày Father’s day ông đều có mặt đủ, có người đùa hỏi ông đến nhóm vì bữa ăn thông công đãi những người cha? Ông cười mà rằng ông đến không vì ăn, mà để tự nhắc rằng ông cũng là một người cha, nhưng con ông đã lâu lắm rồi chúng bận cuộc sống riêng của chúng!

Việt Nhân (HNPĐ)

 

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm