Quán Bên Đường
CÓ SỨC MỚI VỰC ĐƯỢC - CAO MỴ NHÂN
( HNPĐ ) Ông nhà thơ trưởng thành ở khung trời nửa có nửa không, có đây là Hữu, còn không là Vô, vẫn là vô, đã tuyên bố rằng:
( HNPĐ ) Ông nhà thơ trưởng thành ở khung trời nửa có nửa không, có đây là Hữu, còn không là Vô, vẫn là vô, đã tuyên bố rằng:
Sống ở cái gọi là Xã Hội Chủ Nghĩa Bắc Việt trước 1975, ông ta phải VỊN THƠ mà đứng dậy. Tức là không có thơ cho ông ta vịn vào, để sống cầm hơi, thì ông ta đã chết từ lâu rồi vì cuộc sống cùng cực khó khăn của cải chủ nghĩa VÔ SẢN kia, đã làm cho hằng vạn con người đang từ khỏe mạnh cứ kiệt quệ dần, rồi lăn đùng ra chết, bởi thiếu ăn, thiếu mặc và thiếu tinh thần tươi mát, thảnh thơi, nói chung là thiếu lương thực, và chẳng thể nào có được Tự Do.
Thành THƠ là gì mà ghê gớm thế, để ông thi sĩ á có, á không trên, vịn nó, THƠ đứng dậy chứ?
Xin thưa, THƠ ở đây, theo ý tôi, nơi CHỐN BỤI HỒNG này, nó vừa là XA Xỉ PHẨM, vừa là NHU YẾU PHẨM, mà nhà thơ có được từ trời cho.
Cái chất liệu thơ, nửa như cơm áo, nửa như nha phiến, với chỉ những người theo học thuyết THƠ, đạo THƠ, mới tin tưởng THƠ, khiến người ta phần nào còn thấy được lẽ sống, ý nghĩa sống ở đời.
Vì vậy bậc trưởng thượng trong môn phái THƠ, HÀ CHƯỞNG MÔN, tức thi sĩ lão thành HÀ THƯỢNG NHÂN, tức cựu trung tá QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA, nguyên trưởng đài phát thanh QUÂN ĐỘI VNCH, rồi chủ nhiệm, chủ bút báo tiền chiến, và tràn ngập những lời thơ ĐÀN NGANG CUNG xưa ở các báo miền Nam đang rất lắt lay trước gió cao nguyên San Jose.
Không phải một lần, mà lần nào cũng vậy, HÀ CHƯỞNG MÔN run rẩy VỊN ghế, đứng dậy vì THƠ.
Cụ vẫn yêu thích thi ca, vẫn làm thơ, và vẫn hiện diện trong các buổi thơ văn ở thung lũng hoa vàng, nếu như có ban văn thơ đến nhà thăm cụ, mời cụ đi dự các buổi lễ hội đặc biệt là các buổi ra mắt sách, nhất là ra mắt thơ, vì THƠ là... lẽ sống của cụ HÀ, danh xưng rất thực tế ở xứ sở tạm dung, ôi, hà tất bày vẽ, hà tất lê thê, cụ HÀ không thích bày vẽ luộm thuộm, lôi thôi. Những người Việt ở Hoa Kỳ đã sống Kiểu Mỹ lâu rồi, chỉ muốn ngắn gọn, nhưng vẫn đầy đủ văn hóa VIỆT NAM.
Nhưng cụ HÀ đang sống ở Hoa Kỳ, hoàn toàn vì cơm áo, suy tư thiếu thốn như các bạn xa xưa ngoài Bắc Kỳ khốn khổ, Hữu Loan, Quang Dũng.
Khi về Tề, ngôn ngữ dinh tê, từ bỏ kháng chiến sau 1945, nhạc sĩ PHẠM DUY về HÀ NỘI, vô SÀI GÒN, tiếp tục sáng tác dân ca, tình ca, nhà thơ HÀ THƯỢNG NHÂN về tề, rồi sau 1954, do người anh em cột chèo là luật sư LÊ NGỌC CHÂN, bộ trưởng BỘ QUỐC PHÒNG thời đệ I CỘNG HÒA, cùng với một vị bộ trưởng khác, tiến sĩ thi sĩ tạm gọi là HÀ giữ chức trưởng ty thông tin, hay một chức vụ cao hơn, chuyện này không thuộc phạm vi thơ, xin thông qua.
Vì hiệp khách hào hoa trong thi ca mang họ gì không cần thiết. Vì thầy dạy học ông, quý danh PHẠM XUÂN ĐỘ, đã tặng nhà thơ tên PHẠM XUÂN NINH nơi các giấy tờ tùy thân, vì thế thi sĩ HÀ THƯỢNG NHÂN, tức người trên sông HÀ THƯỢNG bút hiệu của trung tá PHẠM XUÂN NINH từ đấy.
Bản tính cương trực nhưng lại tin người, bởi lẽ nhà thơ sống với mây bay, gió thổi, những tưởng mưa dầm gây bão lũ, đã cô đơn, sóng càn khôn, để cũng một mình chịu đựng phong ba. Biết vậy mà rừng thơ cũng đôi phen, bén lửa ân tình, song chân ý cụ HÀ chỉ thích cảnh đào lý bốn phương chí tình huynh đệ.
Cuối tháng 6/2009 vừa qua, tôi trở lại San Jose để ra mắt cuốn thơ mới in QUÁN THƠ THÁNG NGÀY CÒN LẠI tại trung tâm VIVO của giáo sư NGÔ ĐỨC DIỄM nơi tôi vẫn đùa là biệt am VÔ VI của LÃO TỬ (giáo SƯ NGÔ ĐỨC DIỄM, chủ nhân cơ sở thì bảo VI VƠ).
Tôi vừa rời khỏi bến xe đò Hoàng tại đường KING đã liên tiếp nhận những cú phone từ cụ HÀ vang tới hỏi thăm, lời lẽ rất thân quen:
- Tới đây chơi
Sóng âm ngôn ngữ HÀ CHƯỞNG MÔN càng về già, càng hiền lành, càng rõ nét buồn thương, sót sa thân phận nhỏ bé trước đại ngã vô cùng, bất tận.
Cụ HÀ thường than.
- Tuổi già khổ quá, đau quá!
Đau đây là bịnh, không phải nỗi đau, cái đau của một sự thất bại.
Chúng tôi dìu cụ từ ghế ngồi, đứng lên, để ra xe đi đâu đó. Cụ vừa đứng lên, thân hình đã uốn lả như tàu lá. Nếu lỡ ai buông tay, cụ sẽ ngã sấp xuống, vì thế, cụ thường bị té ở trong nhà nếu không có con cháu hay người làm giúp đỡ.
Ý tôi muốn diễn tả, cụ HÀ đã đứng sát mí đoạn đường vãng sinh trước mắt. HÀ CHƯỞNG MÔN, cụ phải VỊN THƠ đứng dậy, chứ, VỊN THƠ thêm một thập niên, để sẽ vượt ngoài mức TRĂM NĂM mà TẠO HÓA đã cho ta tiêu chuẩn mỗi người một thế kỷ. Phần gia giảm tùy theo sức có hay sức còn của riêng cá nhân đó.
Thí dụ: mới đây, trên thế giới có vị 115 tuổi, vừa ra đi về cõi vĩnh hằng chẳng hạn.
Tất nhiên, ai cũng muốn được thọ như thế, 115 tuổi. Cụ HÀ mới 92. Nữ thi sĩ lão thành TRÙNG QUANG niên trưởng QUỲNH DAO hải ngoại, cũng đã 98. Song cả 2 cụ TRÙNG QUANG và HÀ THƯỢNG NHÂN đều chưa trăm tuổi ngọc vàng như đã nêu trên THƯỢNG ĐẾ ấn định 100 tuổi cho mỗi kiếp người chung chung.
HÀ CHƯỞNG MÔN đến trung tâm VIVO dự buổi ra mắt thơ QUÁN THƠ THÁNG NGÀY CÒN LẠI chiều chủ nhật 28-6-2009 tất cả các văn thi hữu đều quý mến, kính trọng cụ, nhưng ái nấy đều có những sinh hoạt riêng tư, nên khi tan cuộc, 2 vị khách tên tuổi ở thung lũng hoa vàng là cựu thiếu tá ĐOÀN NGỌC, tác giả món CHẢ CÁ LƯU VONG và luật sư HOÀNG CƠ LONG, đã hiệp lực chở thi sĩ HÀ THƯỢNG NHÂN về nhà cụ.
Vừa ngồi yên trong ghế xe, cụ HÀ đã thốt:
- “Chúng nó bỏ tôi hết rồi!”
“Chúng nó” là các người làm thơ văn đàn em cụ, tất cả đã... quên cụ, vì nhiều việc quá, bận công việc, bận hàn huyên, và ngại phút giây phải đỡ một tàu lá cứ bất ngờ lả đi, ngã xuống...
Ôi, tuổi già, còn gì buồn hơn, trước vô cùng bao la, mông lung của đất trời, tưởng níu được thời gian thì không... khó, mà có được sức khỏe mới... an thân.
Các bậc lão thành, soái chủ văn lâm, thi phái, võ nghệ ...vân vân, thuộc quý ngành, nghề khác ở trên đời này. Hơn một lần, tác giả CHỐN BỤI HỒNG được nghe và đã kể lại rằng, ông giáo sư họ LÊ tên X. Kia, ở tận HÀ NỘi phố, một mặt soạn giáo án kinh tế chính trị, Mác Lê Nin, mặt khác lại khuyên tha nhân, muốn sống lâu, sống có ý nghĩa, thì:
1/ - Phải có sức khỏe
2/ - Phải có tri âm, tri kỷ.
3/ - Dưới ánh sáng nhật, nguyệt, phải biết thưởng thức cái đẹp của Tạo Hóa.
4/ - Tham gia đại cuộc.
Hóa ra, những phong trào, những chủ nghĩa những cuộc cách mạng vv và vv..., tức những hình thức to lớn, vĩ đại... chỉ đứng hàng thứ tư thôi, phải quá tam 3 giai đoạn cần thiết theo thứ tự ghi trên, mới đến xã hội chung quanh ta.
Mới một cách khác, trước, sau, phải, trái, điều nghĩ rằng: bản ngã cá nhân con người có đầy đủ thể chất, tinh thần, thì mới có thể bước tới phạm trù tập thể được, nôm na là có sức mới vực, mới bật được mọi vấn đề.... tất nhiên kể cả Thơ.
Cao Mỵ Nhân ( HNPD )
( HNPĐ ) Ông nhà thơ trưởng thành ở khung trời nửa có nửa không, có đây là Hữu, còn không là Vô, vẫn là vô, đã tuyên bố rằng:
Sống ở cái gọi là Xã Hội Chủ Nghĩa Bắc Việt trước 1975, ông ta phải VỊN THƠ mà đứng dậy. Tức là không có thơ cho ông ta vịn vào, để sống cầm hơi, thì ông ta đã chết từ lâu rồi vì cuộc sống cùng cực khó khăn của cải chủ nghĩa VÔ SẢN kia, đã làm cho hằng vạn con người đang từ khỏe mạnh cứ kiệt quệ dần, rồi lăn đùng ra chết, bởi thiếu ăn, thiếu mặc và thiếu tinh thần tươi mát, thảnh thơi, nói chung là thiếu lương thực, và chẳng thể nào có được Tự Do.
Thành THƠ là gì mà ghê gớm thế, để ông thi sĩ á có, á không trên, vịn nó, THƠ đứng dậy chứ?
Xin thưa, THƠ ở đây, theo ý tôi, nơi CHỐN BỤI HỒNG này, nó vừa là XA Xỉ PHẨM, vừa là NHU YẾU PHẨM, mà nhà thơ có được từ trời cho.
Cái chất liệu thơ, nửa như cơm áo, nửa như nha phiến, với chỉ những người theo học thuyết THƠ, đạo THƠ, mới tin tưởng THƠ, khiến người ta phần nào còn thấy được lẽ sống, ý nghĩa sống ở đời.
Vì vậy bậc trưởng thượng trong môn phái THƠ, HÀ CHƯỞNG MÔN, tức thi sĩ lão thành HÀ THƯỢNG NHÂN, tức cựu trung tá QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA, nguyên trưởng đài phát thanh QUÂN ĐỘI VNCH, rồi chủ nhiệm, chủ bút báo tiền chiến, và tràn ngập những lời thơ ĐÀN NGANG CUNG xưa ở các báo miền Nam đang rất lắt lay trước gió cao nguyên San Jose.
Không phải một lần, mà lần nào cũng vậy, HÀ CHƯỞNG MÔN run rẩy VỊN ghế, đứng dậy vì THƠ.
Cụ vẫn yêu thích thi ca, vẫn làm thơ, và vẫn hiện diện trong các buổi thơ văn ở thung lũng hoa vàng, nếu như có ban văn thơ đến nhà thăm cụ, mời cụ đi dự các buổi lễ hội đặc biệt là các buổi ra mắt sách, nhất là ra mắt thơ, vì THƠ là... lẽ sống của cụ HÀ, danh xưng rất thực tế ở xứ sở tạm dung, ôi, hà tất bày vẽ, hà tất lê thê, cụ HÀ không thích bày vẽ luộm thuộm, lôi thôi. Những người Việt ở Hoa Kỳ đã sống Kiểu Mỹ lâu rồi, chỉ muốn ngắn gọn, nhưng vẫn đầy đủ văn hóa VIỆT NAM.
Nhưng cụ HÀ đang sống ở Hoa Kỳ, hoàn toàn vì cơm áo, suy tư thiếu thốn như các bạn xa xưa ngoài Bắc Kỳ khốn khổ, Hữu Loan, Quang Dũng.
Khi về Tề, ngôn ngữ dinh tê, từ bỏ kháng chiến sau 1945, nhạc sĩ PHẠM DUY về HÀ NỘI, vô SÀI GÒN, tiếp tục sáng tác dân ca, tình ca, nhà thơ HÀ THƯỢNG NHÂN về tề, rồi sau 1954, do người anh em cột chèo là luật sư LÊ NGỌC CHÂN, bộ trưởng BỘ QUỐC PHÒNG thời đệ I CỘNG HÒA, cùng với một vị bộ trưởng khác, tiến sĩ thi sĩ tạm gọi là HÀ giữ chức trưởng ty thông tin, hay một chức vụ cao hơn, chuyện này không thuộc phạm vi thơ, xin thông qua.
Vì hiệp khách hào hoa trong thi ca mang họ gì không cần thiết. Vì thầy dạy học ông, quý danh PHẠM XUÂN ĐỘ, đã tặng nhà thơ tên PHẠM XUÂN NINH nơi các giấy tờ tùy thân, vì thế thi sĩ HÀ THƯỢNG NHÂN, tức người trên sông HÀ THƯỢNG bút hiệu của trung tá PHẠM XUÂN NINH từ đấy.
Bản tính cương trực nhưng lại tin người, bởi lẽ nhà thơ sống với mây bay, gió thổi, những tưởng mưa dầm gây bão lũ, đã cô đơn, sóng càn khôn, để cũng một mình chịu đựng phong ba. Biết vậy mà rừng thơ cũng đôi phen, bén lửa ân tình, song chân ý cụ HÀ chỉ thích cảnh đào lý bốn phương chí tình huynh đệ.
Cuối tháng 6/2009 vừa qua, tôi trở lại San Jose để ra mắt cuốn thơ mới in QUÁN THƠ THÁNG NGÀY CÒN LẠI tại trung tâm VIVO của giáo sư NGÔ ĐỨC DIỄM nơi tôi vẫn đùa là biệt am VÔ VI của LÃO TỬ (giáo SƯ NGÔ ĐỨC DIỄM, chủ nhân cơ sở thì bảo VI VƠ).
Tôi vừa rời khỏi bến xe đò Hoàng tại đường KING đã liên tiếp nhận những cú phone từ cụ HÀ vang tới hỏi thăm, lời lẽ rất thân quen:
- Tới đây chơi
Sóng âm ngôn ngữ HÀ CHƯỞNG MÔN càng về già, càng hiền lành, càng rõ nét buồn thương, sót sa thân phận nhỏ bé trước đại ngã vô cùng, bất tận.
Cụ HÀ thường than.
- Tuổi già khổ quá, đau quá!
Đau đây là bịnh, không phải nỗi đau, cái đau của một sự thất bại.
Chúng tôi dìu cụ từ ghế ngồi, đứng lên, để ra xe đi đâu đó. Cụ vừa đứng lên, thân hình đã uốn lả như tàu lá. Nếu lỡ ai buông tay, cụ sẽ ngã sấp xuống, vì thế, cụ thường bị té ở trong nhà nếu không có con cháu hay người làm giúp đỡ.
Ý tôi muốn diễn tả, cụ HÀ đã đứng sát mí đoạn đường vãng sinh trước mắt. HÀ CHƯỞNG MÔN, cụ phải VỊN THƠ đứng dậy, chứ, VỊN THƠ thêm một thập niên, để sẽ vượt ngoài mức TRĂM NĂM mà TẠO HÓA đã cho ta tiêu chuẩn mỗi người một thế kỷ. Phần gia giảm tùy theo sức có hay sức còn của riêng cá nhân đó.
Thí dụ: mới đây, trên thế giới có vị 115 tuổi, vừa ra đi về cõi vĩnh hằng chẳng hạn.
Tất nhiên, ai cũng muốn được thọ như thế, 115 tuổi. Cụ HÀ mới 92. Nữ thi sĩ lão thành TRÙNG QUANG niên trưởng QUỲNH DAO hải ngoại, cũng đã 98. Song cả 2 cụ TRÙNG QUANG và HÀ THƯỢNG NHÂN đều chưa trăm tuổi ngọc vàng như đã nêu trên THƯỢNG ĐẾ ấn định 100 tuổi cho mỗi kiếp người chung chung.
HÀ CHƯỞNG MÔN đến trung tâm VIVO dự buổi ra mắt thơ QUÁN THƠ THÁNG NGÀY CÒN LẠI chiều chủ nhật 28-6-2009 tất cả các văn thi hữu đều quý mến, kính trọng cụ, nhưng ái nấy đều có những sinh hoạt riêng tư, nên khi tan cuộc, 2 vị khách tên tuổi ở thung lũng hoa vàng là cựu thiếu tá ĐOÀN NGỌC, tác giả món CHẢ CÁ LƯU VONG và luật sư HOÀNG CƠ LONG, đã hiệp lực chở thi sĩ HÀ THƯỢNG NHÂN về nhà cụ.
Vừa ngồi yên trong ghế xe, cụ HÀ đã thốt:
- “Chúng nó bỏ tôi hết rồi!”
“Chúng nó” là các người làm thơ văn đàn em cụ, tất cả đã... quên cụ, vì nhiều việc quá, bận công việc, bận hàn huyên, và ngại phút giây phải đỡ một tàu lá cứ bất ngờ lả đi, ngã xuống...
Ôi, tuổi già, còn gì buồn hơn, trước vô cùng bao la, mông lung của đất trời, tưởng níu được thời gian thì không... khó, mà có được sức khỏe mới... an thân.
Các bậc lão thành, soái chủ văn lâm, thi phái, võ nghệ ...vân vân, thuộc quý ngành, nghề khác ở trên đời này. Hơn một lần, tác giả CHỐN BỤI HỒNG được nghe và đã kể lại rằng, ông giáo sư họ LÊ tên X. Kia, ở tận HÀ NỘi phố, một mặt soạn giáo án kinh tế chính trị, Mác Lê Nin, mặt khác lại khuyên tha nhân, muốn sống lâu, sống có ý nghĩa, thì:
1/ - Phải có sức khỏe
2/ - Phải có tri âm, tri kỷ.
3/ - Dưới ánh sáng nhật, nguyệt, phải biết thưởng thức cái đẹp của Tạo Hóa.
4/ - Tham gia đại cuộc.
Hóa ra, những phong trào, những chủ nghĩa những cuộc cách mạng vv và vv..., tức những hình thức to lớn, vĩ đại... chỉ đứng hàng thứ tư thôi, phải quá tam 3 giai đoạn cần thiết theo thứ tự ghi trên, mới đến xã hội chung quanh ta.
Mới một cách khác, trước, sau, phải, trái, điều nghĩ rằng: bản ngã cá nhân con người có đầy đủ thể chất, tinh thần, thì mới có thể bước tới phạm trù tập thể được, nôm na là có sức mới vực, mới bật được mọi vấn đề.... tất nhiên kể cả Thơ.
Cao Mỵ Nhân ( HNPD )
Hawthorne 4 – 7 – 2009
CÓ SỨC MỚI VỰC ĐƯỢC - CAO MỴ NHÂN
( HNPĐ ) Ông nhà thơ trưởng thành ở khung trời nửa có nửa không, có đây là Hữu, còn không là Vô, vẫn là vô, đã tuyên bố rằng:
( HNPĐ ) Ông nhà thơ trưởng thành ở khung trời nửa có nửa không, có đây là Hữu, còn không là Vô, vẫn là vô, đã tuyên bố rằng:
Sống ở cái gọi là Xã Hội Chủ Nghĩa Bắc Việt trước 1975, ông ta phải VỊN THƠ mà đứng dậy. Tức là không có thơ cho ông ta vịn vào, để sống cầm hơi, thì ông ta đã chết từ lâu rồi vì cuộc sống cùng cực khó khăn của cải chủ nghĩa VÔ SẢN kia, đã làm cho hằng vạn con người đang từ khỏe mạnh cứ kiệt quệ dần, rồi lăn đùng ra chết, bởi thiếu ăn, thiếu mặc và thiếu tinh thần tươi mát, thảnh thơi, nói chung là thiếu lương thực, và chẳng thể nào có được Tự Do.
Thành THƠ là gì mà ghê gớm thế, để ông thi sĩ á có, á không trên, vịn nó, THƠ đứng dậy chứ?
Xin thưa, THƠ ở đây, theo ý tôi, nơi CHỐN BỤI HỒNG này, nó vừa là XA Xỉ PHẨM, vừa là NHU YẾU PHẨM, mà nhà thơ có được từ trời cho.
Cái chất liệu thơ, nửa như cơm áo, nửa như nha phiến, với chỉ những người theo học thuyết THƠ, đạo THƠ, mới tin tưởng THƠ, khiến người ta phần nào còn thấy được lẽ sống, ý nghĩa sống ở đời.
Vì vậy bậc trưởng thượng trong môn phái THƠ, HÀ CHƯỞNG MÔN, tức thi sĩ lão thành HÀ THƯỢNG NHÂN, tức cựu trung tá QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA, nguyên trưởng đài phát thanh QUÂN ĐỘI VNCH, rồi chủ nhiệm, chủ bút báo tiền chiến, và tràn ngập những lời thơ ĐÀN NGANG CUNG xưa ở các báo miền Nam đang rất lắt lay trước gió cao nguyên San Jose.
Không phải một lần, mà lần nào cũng vậy, HÀ CHƯỞNG MÔN run rẩy VỊN ghế, đứng dậy vì THƠ.
Cụ vẫn yêu thích thi ca, vẫn làm thơ, và vẫn hiện diện trong các buổi thơ văn ở thung lũng hoa vàng, nếu như có ban văn thơ đến nhà thăm cụ, mời cụ đi dự các buổi lễ hội đặc biệt là các buổi ra mắt sách, nhất là ra mắt thơ, vì THƠ là... lẽ sống của cụ HÀ, danh xưng rất thực tế ở xứ sở tạm dung, ôi, hà tất bày vẽ, hà tất lê thê, cụ HÀ không thích bày vẽ luộm thuộm, lôi thôi. Những người Việt ở Hoa Kỳ đã sống Kiểu Mỹ lâu rồi, chỉ muốn ngắn gọn, nhưng vẫn đầy đủ văn hóa VIỆT NAM.
Nhưng cụ HÀ đang sống ở Hoa Kỳ, hoàn toàn vì cơm áo, suy tư thiếu thốn như các bạn xa xưa ngoài Bắc Kỳ khốn khổ, Hữu Loan, Quang Dũng.
Khi về Tề, ngôn ngữ dinh tê, từ bỏ kháng chiến sau 1945, nhạc sĩ PHẠM DUY về HÀ NỘI, vô SÀI GÒN, tiếp tục sáng tác dân ca, tình ca, nhà thơ HÀ THƯỢNG NHÂN về tề, rồi sau 1954, do người anh em cột chèo là luật sư LÊ NGỌC CHÂN, bộ trưởng BỘ QUỐC PHÒNG thời đệ I CỘNG HÒA, cùng với một vị bộ trưởng khác, tiến sĩ thi sĩ tạm gọi là HÀ giữ chức trưởng ty thông tin, hay một chức vụ cao hơn, chuyện này không thuộc phạm vi thơ, xin thông qua.
Vì hiệp khách hào hoa trong thi ca mang họ gì không cần thiết. Vì thầy dạy học ông, quý danh PHẠM XUÂN ĐỘ, đã tặng nhà thơ tên PHẠM XUÂN NINH nơi các giấy tờ tùy thân, vì thế thi sĩ HÀ THƯỢNG NHÂN, tức người trên sông HÀ THƯỢNG bút hiệu của trung tá PHẠM XUÂN NINH từ đấy.
Bản tính cương trực nhưng lại tin người, bởi lẽ nhà thơ sống với mây bay, gió thổi, những tưởng mưa dầm gây bão lũ, đã cô đơn, sóng càn khôn, để cũng một mình chịu đựng phong ba. Biết vậy mà rừng thơ cũng đôi phen, bén lửa ân tình, song chân ý cụ HÀ chỉ thích cảnh đào lý bốn phương chí tình huynh đệ.
Cuối tháng 6/2009 vừa qua, tôi trở lại San Jose để ra mắt cuốn thơ mới in QUÁN THƠ THÁNG NGÀY CÒN LẠI tại trung tâm VIVO của giáo sư NGÔ ĐỨC DIỄM nơi tôi vẫn đùa là biệt am VÔ VI của LÃO TỬ (giáo SƯ NGÔ ĐỨC DIỄM, chủ nhân cơ sở thì bảo VI VƠ).
Tôi vừa rời khỏi bến xe đò Hoàng tại đường KING đã liên tiếp nhận những cú phone từ cụ HÀ vang tới hỏi thăm, lời lẽ rất thân quen:
- Tới đây chơi
Sóng âm ngôn ngữ HÀ CHƯỞNG MÔN càng về già, càng hiền lành, càng rõ nét buồn thương, sót sa thân phận nhỏ bé trước đại ngã vô cùng, bất tận.
Cụ HÀ thường than.
- Tuổi già khổ quá, đau quá!
Đau đây là bịnh, không phải nỗi đau, cái đau của một sự thất bại.
Chúng tôi dìu cụ từ ghế ngồi, đứng lên, để ra xe đi đâu đó. Cụ vừa đứng lên, thân hình đã uốn lả như tàu lá. Nếu lỡ ai buông tay, cụ sẽ ngã sấp xuống, vì thế, cụ thường bị té ở trong nhà nếu không có con cháu hay người làm giúp đỡ.
Ý tôi muốn diễn tả, cụ HÀ đã đứng sát mí đoạn đường vãng sinh trước mắt. HÀ CHƯỞNG MÔN, cụ phải VỊN THƠ đứng dậy, chứ, VỊN THƠ thêm một thập niên, để sẽ vượt ngoài mức TRĂM NĂM mà TẠO HÓA đã cho ta tiêu chuẩn mỗi người một thế kỷ. Phần gia giảm tùy theo sức có hay sức còn của riêng cá nhân đó.
Thí dụ: mới đây, trên thế giới có vị 115 tuổi, vừa ra đi về cõi vĩnh hằng chẳng hạn.
Tất nhiên, ai cũng muốn được thọ như thế, 115 tuổi. Cụ HÀ mới 92. Nữ thi sĩ lão thành TRÙNG QUANG niên trưởng QUỲNH DAO hải ngoại, cũng đã 98. Song cả 2 cụ TRÙNG QUANG và HÀ THƯỢNG NHÂN đều chưa trăm tuổi ngọc vàng như đã nêu trên THƯỢNG ĐẾ ấn định 100 tuổi cho mỗi kiếp người chung chung.
HÀ CHƯỞNG MÔN đến trung tâm VIVO dự buổi ra mắt thơ QUÁN THƠ THÁNG NGÀY CÒN LẠI chiều chủ nhật 28-6-2009 tất cả các văn thi hữu đều quý mến, kính trọng cụ, nhưng ái nấy đều có những sinh hoạt riêng tư, nên khi tan cuộc, 2 vị khách tên tuổi ở thung lũng hoa vàng là cựu thiếu tá ĐOÀN NGỌC, tác giả món CHẢ CÁ LƯU VONG và luật sư HOÀNG CƠ LONG, đã hiệp lực chở thi sĩ HÀ THƯỢNG NHÂN về nhà cụ.
Vừa ngồi yên trong ghế xe, cụ HÀ đã thốt:
- “Chúng nó bỏ tôi hết rồi!”
“Chúng nó” là các người làm thơ văn đàn em cụ, tất cả đã... quên cụ, vì nhiều việc quá, bận công việc, bận hàn huyên, và ngại phút giây phải đỡ một tàu lá cứ bất ngờ lả đi, ngã xuống...
Ôi, tuổi già, còn gì buồn hơn, trước vô cùng bao la, mông lung của đất trời, tưởng níu được thời gian thì không... khó, mà có được sức khỏe mới... an thân.
Các bậc lão thành, soái chủ văn lâm, thi phái, võ nghệ ...vân vân, thuộc quý ngành, nghề khác ở trên đời này. Hơn một lần, tác giả CHỐN BỤI HỒNG được nghe và đã kể lại rằng, ông giáo sư họ LÊ tên X. Kia, ở tận HÀ NỘi phố, một mặt soạn giáo án kinh tế chính trị, Mác Lê Nin, mặt khác lại khuyên tha nhân, muốn sống lâu, sống có ý nghĩa, thì:
1/ - Phải có sức khỏe
2/ - Phải có tri âm, tri kỷ.
3/ - Dưới ánh sáng nhật, nguyệt, phải biết thưởng thức cái đẹp của Tạo Hóa.
4/ - Tham gia đại cuộc.
Hóa ra, những phong trào, những chủ nghĩa những cuộc cách mạng vv và vv..., tức những hình thức to lớn, vĩ đại... chỉ đứng hàng thứ tư thôi, phải quá tam 3 giai đoạn cần thiết theo thứ tự ghi trên, mới đến xã hội chung quanh ta.
Mới một cách khác, trước, sau, phải, trái, điều nghĩ rằng: bản ngã cá nhân con người có đầy đủ thể chất, tinh thần, thì mới có thể bước tới phạm trù tập thể được, nôm na là có sức mới vực, mới bật được mọi vấn đề.... tất nhiên kể cả Thơ.
Cao Mỵ Nhân ( HNPD )
Hawthorne 4 – 7 – 2009